Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Osorkon II

Mục lục Osorkon II

Usermaatre Setepenamun Osorkon II là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

27 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Amun, Ankhkherednefer, Assyria, Đá hoa cương, Bastet, Bubastis, Hạ Ai Cập, Horus, ISBN, Isis, Ma'at, Memphis (Ai Cập), Osiris, Osorkon I, Pi-Ramesses, Ptah, Ra (định hướng), Saqqara, Shalmaneser III, Shoshenq III, Takelot I, Tanis, Thebes, Ai Cập, Thượng Ai Cập, Ushabti, Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Osorkon II và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Osorkon II và Amun · Xem thêm »

Ankhkherednefer

Ankhkherednefer (lit) (tên gọi này trước đây được đọc là Ankhrenepnefer, hoặc Ankhsherynefer) kà một vị quan lại Ai Cập cổ đại được biết đến nhờ vào bức tượng khối tìm thấy ở Tell el-Maskhuta (có lẽ là Pithom cổ đại).

Mới!!: Osorkon II và Ankhkherednefer · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Osorkon II và Assyria · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Osorkon II và Đá hoa cương · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Osorkon II và Bastet · Xem thêm »

Bubastis

Vị trí của Bubastis trên bản đồ Bubastis (tiếng Ả Rập: Tell-Basta; tiếng Ai Cập: Per-Bast; tiếng Copt: Ⲡⲟⲩⲃⲁⲥϯ Poubasti; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούβαστις Boubastis hay Βούβαστος Boubastos) là một thành phố của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Bubastis · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Osorkon II và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Osorkon II và Horus · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Osorkon II và ISBN · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Isis · Xem thêm »

Ma'at

Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Ma'at · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Osorkon II và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Osiris · Xem thêm »

Osorkon I

Osorkon I là vị vua cai trị thứ nhì thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, có niên đại kéo dài trên 30 năm (922 – 887 TCN).

Mới!!: Osorkon II và Osorkon I · Xem thêm »

Pi-Ramesses

Pi-Ramesses (tiếng Ai Cập cổ đại: Per-Ra-mes(i)-su, "Nhà của Ramesses") là một kinh đô mới tại Qantir, gần đại điểm Avaris cũ, được xây dựng bởi vua Ramesses II thuộc Vương triều thứ 19.

Mới!!: Osorkon II và Pi-Ramesses · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Ptah · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Osorkon II và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Mới!!: Osorkon II và Saqqara · Xem thêm »

Shalmaneser III

Shalmaneser III (Šulmānu-ašarēdu, "thần Shulmanu là ưu việt nhất") là vua của Assyria (859 TCN-824 TCN), ông cũng là con trai của tiên vương Ashurnasirpal II.

Mới!!: Osorkon II và Shalmaneser III · Xem thêm »

Shoshenq III

Usermaatre Setepenre Shoshenq III là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Shoshenq III · Xem thêm »

Takelot I

Hedjkheperre Setepenre Takelot I là một pharaon cai trị thuộc Vương triều thứ 22 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Takelot I · Xem thêm »

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Mới!!: Osorkon II và Tanis · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Osorkon II và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Osorkon II và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Ushabti

Các tượng shabti tại Bảo tàng Anh Ushabti (hay shabti hoặc shawabti) là tên gọi của một bức tượng nhỏ được chôn theo người chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Osorkon II và Ushabti · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi hai của Ai Cập cổ đại cũng được biết đến như là vương triều Bubastite, kể từ khi các pharaon cai trị được thành phố Bubastis.

Mới!!: Osorkon II và Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »