Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Mục lục Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

33 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Đại học Oxford, Baka (con của Djedefre), Bán đảo Sinai, Công Nguyên, Cổ Vương quốc Ai Cập, Danh sách các vương triều Ai Cập, Danh sách Vua Abydos, Djedefptah, Djedefre, Hemon, Hetepheres I, Huni, ISBN, Khafre, Khufu, Kim tự tháp Đỏ, Kim tự tháp Kheops, Libya, Memphis (Ai Cập), Menkaure, Meritites I, Nubia, Shepseskaf, Sneferu, Tân Vương quốc Ai Cập, Userkaf, Vương triều thứ Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Năm của Ai Cập, Vương triều thứ Sáu của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Đại học Oxford · Xem thêm »

Baka (con của Djedefre)

Bakare, hay Bicheris hoặc Bikheris, thường gọi là Baka, là một vị hoàng tử của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ tư.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Baka (con của Djedefre) · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách Vua Abydos

Danh sách Vua Abydos là một danh sách liệt kê tên gọi, niên hiệu của 76 vị vua Ai Cập cổ đại, được tìm thấy trên các bức tường đền thờ của Pharaon Seti I ở Abydos, Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Danh sách Vua Abydos · Xem thêm »

Djedefptah

Thamphthis là tên gọi theo tiếng Hy Lạp của một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaoh) thuộc vương triều thứ Tư vào thời kỳ Cổ vương quốc, ông có thể đã trị vì trong giai đoạn khoảng năm 2500 trước Công nguyên với tên gọi Djedefptah với một triều đại kéo dài từ hai đến chín năm.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Djedefptah · Xem thêm »

Djedefre

Djedefre (còn được gọi là Djedefra và Radjedef) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Djedefre · Xem thêm »

Hemon

Tượng Hemiunu tại Viện bảo tàng Pelizaeus, Đức Hemiunu, hay Hemon, (khoảng 2570 TCN) là vị tể tướng của triều đình Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 4.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Hemon · Xem thêm »

Hetepheres I

Hetepheres I là một vương hậu Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ tư.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Hetepheres I · Xem thêm »

Huni

Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Huni · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và ISBN · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Khafre · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Khufu · Xem thêm »

Kim tự tháp Đỏ

Kim tự tháp Đỏ, còn được biết đến với tên gọi kim tự tháp Bắc, là kim tự tháp lớn nhất trong số ba kim tự tháp chính tại khu lăng mộ Dahshur.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Kim tự tháp Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Libya · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menkaure

Menkaure, hay Menkaura hoặc Men-Kau-Re (còn gọi là Mykerinus theo tiếng Latin, Mykerinos theo tiếng Hy Lạp và Menkheres theo Manetho), là một vị pharaon của Vương triều thứ 4 thuộc thời kì Cổ vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Menkaure · Xem thêm »

Meritites I

Meritites I là nữ hoàng Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ tư.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Meritites I · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Nubia · Xem thêm »

Shepseskaf

Shepseskaf là vị pharaon thứ sáu và cũng là vị vua cuối cùng của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Shepseskaf · Xem thêm »

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Sneferu · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Userkaf · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi (ký hiệu: Triều XX) của Ai Cập cổ đại là một vương triều thuộc thời kỳ Tân Vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Sáu của Ai Cập

vương triều thứ Sáu của Ai cập cổ đại là một vương triều thuộc giai đoạn Cổ Vương quốc.

Mới!!: Vương triều thứ Tư của Ai Cập và Vương triều thứ Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương triều thứ 4.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »