Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Psusennes I

Mục lục Psusennes I

Psusennes I,Pasibkhanu hoặc Hor-Pasebakhaenniut I là vị quân vương thứ ba của Vương triều thứ 21 nước Ai Cập, ông trị vì từ năm 1047 cho đến năm 1001 TCN.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Ai Cập, Amenemnisu, Amenemope (Pharaon), Amun, Chôn cất, Khonsu, KV62, Merneptah, Mut, Mutnedjmet, Ngọc lưu ly, Pharaon, Pinedjem I, Quách (họ), Ra (định hướng), Ramesses II, Ramesses XI, Siamun, Tanis, Thung lũng các vị Vua, Thượng Ai Cập, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập.

  2. Pharaon Vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập
  3. Xác ướp Ai Cập cổ đại

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Psusennes I và Ai Cập

Amenemnisu

Neferkare Amenemnisu là vị pharaoh thuộc vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập.

Xem Psusennes I và Amenemnisu

Amenemope (Pharaon)

Pharaon Amenemope (prenome: Usermaatre) là con trai của vua Psusennes I. Tên của ông lúc sinh thời Amenemope / Amenemopet được dịch là "Amun tại lễ hội Opet".

Xem Psusennes I và Amenemope (Pharaon)

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Xem Psusennes I và Amun

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Psusennes I và Chôn cất

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Khonsu

KV62

tráiNgôi mộ KV62 ở Thung lũng các vua của Ai Cập là mộ của Tutankhamun, một ngôi mộ nổi tiếng do các báu vật trong đó.

Xem Psusennes I và KV62

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Merneptah

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Xem Psusennes I và Mut

Mutnedjmet

Mutnedjmet (tên khác là Mutnedjemet, Mutnodjmet, Mutnodjemet), hoàng hậu cuối cùng của Vương triều thứ 18, là vợ kế của pharaon Horemheb.

Xem Psusennes I và Mutnedjmet

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Xem Psusennes I và Ngọc lưu ly

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Pharaon

Pinedjem I

Pinedjem I là một ông vua Thầy tế Amun của Vương triều thứ 21 thuộc Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Pinedjem I

Quách (họ)

họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).

Xem Psusennes I và Quách (họ)

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Xem Psusennes I và Ra (định hướng)

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Xem Psusennes I và Ramesses II

Ramesses XI

Ramesses XI (còn được viết là Ramses và Rameses) trị vì từ năm 1107 TCN đến 1078 TCN hay năm 1077 TCN, ông là vị vua thứ mười cũng là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ hai mươi của Ai Cập.

Xem Psusennes I và Ramesses XI

Siamun

Neterkheperre hay Netjerkheperre-setepenamun Siamun là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ 21 của Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Siamun

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Xem Psusennes I và Tanis

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Xem Psusennes I và Thung lũng các vị Vua

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Xem Psusennes I và Thượng Ai Cập

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Xem Psusennes I và Viện bảo tàng Ai Cập

Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XXI) là một thời đại pharaon đã cai trị Ai Cập thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba, bao gồm các vương triều khác là vương triều thứ Hai mươi hai, Hai mươi ba, Hai mươi bốn và Hai mươi lăm.

Xem Psusennes I và Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập

Xem thêm

Pharaon Vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập

Xác ướp Ai Cập cổ đại