Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)

Mục lục Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1940.

200 quan hệ: Abbeville, Aden, Adolf Hitler, Ai Cập, Alderney, Alexandria, Algérie, Amiens, Anthony Eden, Antigua, Antwerpen, Ardennes, Arras, Đan Mạch, Đồn Capuzzo, Địa Trung Hải, Ý xâm chiếm Ai Cập, Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh, Ấn Độ, Édouard Daladier, Bahamas, Bahrain, Bán đảo Đông Dương, Bắc Ireland, Bỉ, Bộ Dân ủy Nội vụ, BBC, Benito Mussolini, Berbera, Berlin, Bessarabia, Birmingham, Blitz, Bordeaux, Bosporus, Boulogne-sur-Mer, Brighton, Bristol, Bruxelles, Cairo, Calais, Cardiff, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva, Charles de Gaulle, Chính phủ Vichy, Chiếm đóng các nước Baltic, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Compass, ..., Chiến dịch Dynamo, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Sa mạc Tây, Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Compiègne, Coventry, Crete, Cuộc oanh tạc Rotterdam, Cuộc xâm lược Luxembourg, Dardanellia, Düsseldorf, Dunkerque, Eo biển Manche, Erich von Manstein, Erwin Rommel, Estonia, Fairey Swordfish, Francisco Franco, Franklin D. Roosevelt, Gibraltar, Gjirokastër, Gneisenau (thiết giáp hạm Đức), Guernsey, Haakon VII của Na Uy, Hamburg, Harstad, Hà Lan, Hà Nội, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hạm đội Baltic, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Pháp, Heinz Guderian, Helsinki, Hendaye, Hermann Göring, Hiệp ước Xô-Đức, HMS Glorious (77), Hoa Kỳ, Hungary, Iceland, Jamaica, Jersey, Joachim von Ribbentrop, Kế hoạch Sư tử biển, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Konstantin Päts, Korçë, Latvia, Lục quân Hoa Kỳ, Leopold III của Bỉ, Liên Xô, Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina, Libya, Liguria, Litva, Liverpool, Livorno, Lorraine (thiết giáp hạm Pháp), Luxembourg, Magnetron, Mannheim, Mers El Kebir, Miền Bắc (Việt Nam), Moskva, Na Uy, Nam Kinh, Namsos, Narvik, Neville Chamberlain, Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn, Nikolaus von Falkenhorst, Noyelles-sur-Mer, Oslo, Paris, Pháp, Pháp quốc Tự do, Phòng tuyến Mannerheim, Phần Lan, Philippe Pétain, Plymouth, Pogradec, Quần đảo Anh, Quần đảo Eo Biển, Quần đảo Faroe, Quốc hội Nhật Bản, Ra đa, Riga, România, Rotterdam, Saint Lucia, Saint-Nazaire, Saint-Valery-en-Caux, Sarandë, Sark, Sông Maas, Scandinavie, Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức), Scotland, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Sidi Barrani, Southampton, Sudan thuộc Anh-Ai Cập, Sơn Tây (Trung Quốc), Tallinn, Taranto, Tây Ban Nha, Tây Bán cầu, Tel Aviv, Thảm sát Katyn, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Thessaloniki, Tinos, Tobruk (thành phố), Torino, Toulon, Tours, Trùng Khánh, Trận Afsluitdijk, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận Elaia-Kalamas, Trận Grebbeberg, Trận Hague, Trận Hannut, Trận pháo đài Eben-Emael, Trận Pindus, Trận Rotterdam, Trận Trân Châu Cảng, Trận Zeeland, Trinidad, Trondheim, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Giang, U-boat, Uông Tinh Vệ, Vichy, Vidkun Quisling, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vyborg, Wales, Warszawa, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wilhelmina của Hà Lan, Winston Churchill, Xibia, Zeeland. Mở rộng chỉ mục (150 hơn) »

Abbeville

St Vulfran Collegiate Church Beffroi Abbeville (Abbegem in Flemish) là một thị trấn của tỉnh Somme, thuộc vùng Hauts-de-France, miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Abbeville · Xem thêm »

Aden

Phố cổ Aden, nằm trên một miệng của núi lửa nay đã ngừng phun (1999) Aden (عدن ʻAdan) là một thành phố cảng Yemen, ở phía lối vào phía đông đến Biển Đỏ (vịnh Aden), 170 km về phía đông Bab-el-Mandeb.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Aden · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Adolf Hitler · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ai Cập · Xem thêm »

Alderney

Alderney là đảo nằm về phía bắc nhất trong Quần đảo Eo biển ngoài khơi Normandy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Alderney · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Alexandria · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Algérie · Xem thêm »

Amiens

Amiens là tỉnh lỵ của tỉnh Somme, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 136.000 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Amiens · Xem thêm »

Anthony Eden

Robert Anthony Eden, Bá tước thứ nhất của Avon, là một chính trị gia bảo thủ của nước Anh, từng giữ chức thủ tướng Anh từ 1955 đến 1957.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Anthony Eden · Xem thêm »

Antigua

Antigua có thể đề cập đến.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Antigua · Xem thêm »

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Antwerpen · Xem thêm »

Ardennes

Ardennes là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Charleville-Mézières, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Rethel, Sedan, Vouziers.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ardennes · Xem thêm »

Arras

Arras là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Arras, tổng Chef-lieu von 3 tổngen.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Arras · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Đan Mạch · Xem thêm »

Đồn Capuzzo

Bản đồ chỉ đồn Capuzzo Đồn Capuzzo là một đồn ở Libya dưới thời Libya thuộc Ý, nằm gần biên giới Libya-Ai Cập và kế bên Phòng tuyến dây thép gai của Ý. Đây là địa điểm nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Đồn Capuzzo · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý xâm chiếm Ai Cập

Sự kiện Ý xâm chiếm Ai Cập là một chiến dịch tấn công của Ý nhằm vào các lực lượng Anh, Khối Thịnh vượng chung và Pháp Tự do trong khuôn khổ giai đoạn đầu của Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ý xâm chiếm Ai Cập · Xem thêm »

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh là một chiến dịch ở vùng Sừng châu Phi xảy ra mùa hè 1940 và là một phần của Chiến dịch Đông Phi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ấn Độ · Xem thêm »

Édouard Daladier

Édouard Daladier (18 tháng 6 năm 1884 - 10 tháng 10 năm 1970) là một chính trị gia cấp tiến của Pháp và là Thủ tướng của Pháp vào đầu Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Édouard Daladier · Xem thêm »

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bahamas · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bahrain · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bắc Ireland · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bỉ · Xem thêm »

Bộ Dân ủy Nội vụ

Bộ Dân ủy Nội vụ (Народный комиссариат внутренних дел, Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del), viết tắt NKVD (НКВД) là một cơ quan hành pháp của Liên Xô, đơn vị trực tiếp thi hành quyền lực của đảng Cộng sản Liên Xô trong lĩnh vực an ninh, tình báo.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bộ Dân ủy Nội vụ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và BBC · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Benito Mussolini · Xem thêm »

Berbera

Berbera (Berbera, بربرة) là một thành phố ở vùng Woqooyi Galbeed của Cộng hòa Somaliland (một nhà nước tự tuyên bố độc lập).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Berbera · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Berlin · Xem thêm »

Bessarabia

Vị trí Bessarabia trong châu Âu. Bản đồ Bessarabia từ sách của Charles Upson Clark Bessarabia (Basarabia; Бессарабия Bessarabiya, Бессарабія Bessarabiya) là một thuật ngữ dùng để chỉ khu vực địa lý ở Đông Âu bao quanh bởi sông Dniester ở phía đông và sông Prut về phía tây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bessarabia · Xem thêm »

Birmingham

Birmingham là một thành phố và huyện vùng đô thị thuộc hạt West Midlands, Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Birmingham · Xem thêm »

Blitz

Blitz là cuộc oanh kích Anh Quốc của Phát Xít Đức thực hiện trong Thế chiến II từ 7 tháng 9 năm 1940 tới 10 tháng 5 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Blitz · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bordeaux · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bosporus · Xem thêm »

Boulogne-sur-Mer

Boulogne-sur-Mer là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Boulogne-sur-Mer, chef-lieu của 3 tổng.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Boulogne-sur-Mer · Xem thêm »

Brighton

Brighton là một khu nghỉ mát ven biển ở bờ biển phía Nam của nước Anh, là một phần của thành phố Brighton và Hove, East Sussex.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Brighton · Xem thêm »

Bristol

Bristol là một thành phố, và hạt nghi thức ở Tây Nam Anh, 105 dặm (169 km) phía tây Luân Đôn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bristol · Xem thêm »

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Bruxelles · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cairo · Xem thêm »

Calais

Calais là tỉnh lỵ của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 77.333 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Calais · Xem thêm »

Cardiff

Cardiff là thành phố, thủ phủ của xứ Wales, toạ lạc tại phía nam của các cửa Sông Taff và Sông Ely bên Eo biển Bristol.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cardiff · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia (Tiếng Estonia: Eesti Nõukogude Sotsialistlik Vabariik; Tiếng Nga: Эстонская Советская Социалистическая Республика, Estonskaya Sovetskaya Sotsalisticheskaya Respublika) từng là một cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika; Латвийская Советская Социалистическая Республика, Latviyskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Latvia, là một trong các nước cộng hòa của Liên Xô.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva (Lietuvos Tarybų Socialistinė Respublika; Литовская Советская Социалистическая Республика, Litovskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Litva, là một trong các nước cộng hòa thuộc Liên Xô, tồn tại từ năm 1940 đến 1990.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chiếm đóng các nước Baltic

Chiếm đóng các nước Baltic chỉ tới việc chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô mà được yểm trợ qua Hiệp ước Xô-Đức vào ngày 14 tháng 6 năm 1940, sau đó được sát nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa của nó, mà không được đa số các quốc gia khác công nhận.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiếm đóng các nước Baltic · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Compass

Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Dynamo

Chiến dịch Dynamo (Dynamo là tiếng Anh của máy phát điện) là một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến dịch Dynamo · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến dịch Sa mạc Tây

Chiến dịch Sa mạc Tây hay Chiến tranh Sa mạc diễn ra tại Sa mạc Tây thuộc Ai Cập và Libya là giai đoạn đầu của Mặt trận Bắc Phi thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến dịch Sa mạc Tây · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ý

Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến tranh Hy Lạp-Ý · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Compiègne

Compiègne là một thành phố thuộc tỉnh Oise trong vùng Hauts-de-France tây bắc nước Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Compiègne · Xem thêm »

Coventry

Coventry là một thành phố và là một quận đô thị ở West Midlands của Anh, Anh quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Coventry · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Crete · Xem thêm »

Cuộc oanh tạc Rotterdam

Cuộc oanh tạc Rotterdam là một cuộc ném bom chiến lược thành phố Rotterdam do không quân Đức thực hiện ngày 14 tháng 5 năm 1940, nằm trong cuộc tấn công Hà Lan thuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cuộc oanh tạc Rotterdam · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Luxembourg

Cuộc xâm lược Luxembourg là một phần của Kế hoạch Vàng (tiếng Đức gọi là Fall Gelb) trong cuộc xâm chiếm Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg và Hà Lan) và Pháp của Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Cuộc xâm lược Luxembourg · Xem thêm »

Dardanellia

Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara. Dardanellia (tiếng Hy Lạp: Δαρδανέλλια) là tên tiếng Hy Lạp của eo biển Dardanelles (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Çanakkale Boğazı), từng được biết đến là Hellespontos (tiếng Hy Lạp: Ελλήσποντος, Ellispontos có nghĩa nôm na "Biển của Helle") là một eo biển hẹp ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ kết nối biển Aegea với biển Marmara.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Dardanellia · Xem thêm »

Düsseldorf

Düsseldorf là thủ phủ của bang Bắc Rhine-Westphalia và là trung tâm kinh tế phía Tây của Đức (cùng với Köln và vùng Ruhr).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Düsseldorf · Xem thêm »

Dunkerque

Dunkerque là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Dunkerque.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Dunkerque · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Eo biển Manche · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Erich von Manstein · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Erwin Rommel · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Estonia · Xem thêm »

Fairey Swordfish

Fairey Swordfish là một loại máy bay ném bom ngư lôi do hãng Fairey Aviation Company chế tạo, nó được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh thế giới II.Dù Fairey Aviation Company đã thiết kế nó nhưng đa phần những chiếc Swordfish lại được sản xuất tại hãng Blackburn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Fairey Swordfish · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Francisco Franco · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Gibraltar

Gibraltar là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm gần cực Nam bán đảo Iberia, bên trên eo biển Gibraltar, giáp Tây Ban Nha ở phía Bắc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Gibraltar · Xem thêm »

Gjirokastër

Gjirokastër (còn được gọi bằng nhiều tên khác như Gjirokastra) là một thành phố ở miền nam Albania với dân số khoảng 43.000 người.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Gjirokastër · Xem thêm »

Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

Gneisenau là một tàu chiến lớp ''Scharnhorst'' thường được xem là một thiết giáp hạm hạng nhẹ hay một tàu chiến-tuần dươngViệc phân loại nó như một tàu chiến-tuần dương là bởi Hải quân Hoàng gia Anh; Hải quân Đức phân loại nó như một thiết giáp hạm (Schlachtschiff) và nhiều nguồn tiếng Anh cũng xem nó là một thiết giáp hạm.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Gneisenau (thiết giáp hạm Đức) · Xem thêm »

Guernsey

Địa hạt Guernsey (Bailliage de Guernesey) là một thuộc địa Hoàng gia của Anh trong eo biển Măng-sơ về phía bờ biển Normandie.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Guernsey · Xem thêm »

Haakon VII của Na Uy

Haakon VII (tên khai sinh: Christian Frederik Carl Georg Valdemar Axel; sinh ngày 03 tháng 8 năm 1872 - mất ngày 21 tháng 9 năm 1957), còn được biết tới là Hoàng tử Karl của Đan Mạch cho đến năm 1905, là vị vua đầu tiên của Na Uy sau khi giải thể Liên minh cá nhân với Thụy Điển năm 1905.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Haakon VII của Na Uy · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hamburg · Xem thêm »

Harstad

Harstad là thành phố và đô thị lớn thứ hai theo dân số ở hạt Troms, Na Uy - thành phố cũng là lớn thứ ba tại Bắc Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Harstad · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hà Nội · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Hạm đội Baltic

Hạm đội Baltic (tiếng Nga: Балтийский флот), là một đơn vị của Hải quân Nga hoạt động tại các vùng biển Baltic chịu trách nhiệm phòng thủ cho nước Nga ở phía Tây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hạm đội Baltic · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hải quân Pháp

Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hải quân Pháp · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Heinz Guderian · Xem thêm »

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Helsinki · Xem thêm »

Hendaye

Hendaye là một xã trong tỉnh Pyrénées-Atlantiques, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 12.596 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hendaye · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hermann Göring · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

HMS Glorious (77)

HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và HMS Glorious (77) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Hungary · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Iceland · Xem thêm »

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Jamaica · Xem thêm »

Jersey

Jersey (Jèrriais: Jèrri), tên chính thức Địa hạt Jersey (Bailliage de Jersey; Jèrriais: Bailliage dé Jèrri), là một thuộc địa Vương thất của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, được quản lý bởi Chính quyền Vương vị.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Jersey · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Kế hoạch Sư tử biển · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Konstantin Päts

Konstantin Päts (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1874năm 1956) là chính khách người Estonia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Konstantin Päts · Xem thêm »

Korçë

Korçë (là một thành phố và bashki của Albania, trung tâm của hạt Korçë. Nó được thành lập năm 2015 trong cuộc sửa đổi chính phủ địa phương, hợp nhất các bashki cũ Drenovë, Korçë, Lekas, Mollaj, Qendër Bulgarec, Vithkuq, Voskop và Voskopojë. Tổng dân số là 75.994 người (thống kê 2011), trên tổng diện tích. Đây là thành phố lớn thứ sáu tại Albania. Nó nằm trên một cao nguyên cao khoảng trên mực nước biển, và được vây quanh bởi dãy Morava.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Korçë · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Latvia · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Leopold III của Bỉ

Leopold III (3 tháng 11 năm 1901 - ngày 25 tháng 9 năm 1983) là vua Bỉ từ năm 1934 cho tới năm 1951, khi ông thoái vị nhường ngôi cho người thừa kế đương nhiên, con trai ông Baudouin.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Leopold III của Bỉ · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina

Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina là việc tiến chiếm vùng Bessarabia, Bắc Bukovina, và vùng Hertza (những vùng này từng thuộc Đế chế Nga, sau đó Vương quốc Romania chiếm giữ từ năm 1918) bởi Hồng quân trong thời gian 28 tháng 6 – 4 tháng 7 năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Libya · Xem thêm »

Liguria

Liguria (Ligûria liˈgyːrja) là một vùng ven biển miền tây bắc Ý; thủ phủ vùng là Genoa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Liguria · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Litva · Xem thêm »

Liverpool

. Liverpool được một trong 5 hội đồng trong hạt đô thị Merseyside quản lý, và là một trong những các thành phố chủ chốt của Anh và có dân số đông thứ 5 — 447.500 năm 2006, với 816.000 sống ở trong Vùng đô thị Liverpool, một khu vực đô thị bao quanh thành phố Liverpool bao gồm các thị xã khác (như St. Helens và Haydock) nằm bên bờ sông Mersey cùng phía Liverpool nhưng không bao gồm các đô thị nằm bên bán đảo Wirral.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Liverpool · Xem thêm »

Livorno

Livorno là một đô thành phố và cộng đồng (comune) tỉnh lỵ tỉnh Livorno trong vùng Toscana nước Ý. Đô thị Livorno có diện tích 104,8 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 21 tháng 12 năm 2009 là 160.931 người.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Livorno · Xem thêm »

Lorraine (thiết giáp hạm Pháp)

Lorraine là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Bretagne'' của Hải quân Pháp, được đặt tên theo khu vực hành chính Lorraine của nước Pháp, và đã phục vụ tại Địa Trung Hải trong cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Lorraine (thiết giáp hạm Pháp) · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Luxembourg · Xem thêm »

Magnetron

Magnetron cho thấy các khoang bên trong. Các cathode trong trung tâm không nhìn thấy được. Các ống dẫn sóng phát ra lò vi sóng ở bên trái. Các nam châm tạo ra trường song song với trục dài của thiết bị không được hiển thị. Một magnetron tương tự với một phần khác bị loại bỏ. Cathode trung tâm nhìn thấy được; ăng ten tiến hành lò vi sóng ở đầu; nam châm không được hiển thị. Ống magnetron 9 GHz lỗi thời và nam châm từ một radar máy bay của Liên Xô. Các ống được chấp nhận giữa các cực của hai nam châm hình móng ngựa ''(trên, dưới)'', tạo ra một từ trường dọc theo trục của ống. Các lò vi sóng được phát ra từ các ống dẫn sóng khẩu độ ''(top)'' sử dụng được gắn vào một ống dẫn sóng tiến hành lò vi sóng đến anten radar. Ống hiện đại sử dụng nam châm đất hiếm. Magnetron là một ống chân không năng lượng cao,tạo ra vi sóng bằng các tương tác của một dòng electron với một từ trường trong khi di chuyển qua một loạt các khoang kim loại mở (cộng hưởng khoang).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Magnetron · Xem thêm »

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Mannheim · Xem thêm »

Mers El Kebir

Mers El Kebir là một đô thị thuộc tỉnh Oran, Algérie.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Mers El Kebir · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Moskva · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Na Uy · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Nam Kinh · Xem thêm »

Namsos

là một thị xã và đô thị ở hạt Nord-Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Namsos · Xem thêm »

Narvik

Narvik là một thị xã và đô thị ở hạt Nordland, Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Narvik · Xem thêm »

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Neville Chamberlain · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn

Nhà thờ Thánh Phao-lô, năm 1896 Nhà thờ Thánh Phao-lô (St Paul's Cathedral) là một nhà thờ chính tòa Anh giáo nổi tiếng tại nước Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn · Xem thêm »

Nikolaus von Falkenhorst

Nikolaus von Falkenhorst (tên lúc sinh là Nikolaus von Jastrzembski; 17 tháng 1 năm 1885 – 18 tháng 6 năm 1968) là một vị tướng Đức trong thế chiến II.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Nikolaus von Falkenhorst · Xem thêm »

Noyelles-sur-Mer

Noyelles-sur-Mer là một xã thuộc tỉnh Somme trong vùng Hauts-de-France miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Noyelles-sur-Mer · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Oslo · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Pháp · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Phòng tuyến Mannerheim

Phòng tuyến Mannerheim (Mannerheim-linja) là một tuyến phòng thủ công sự trên eo Karelia do Phần Lan gầy dựng để chống lại Liên bang Xô viết.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Phòng tuyến Mannerheim · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Phần Lan · Xem thêm »

Philippe Pétain

Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Philippe Pétain · Xem thêm »

Plymouth

Plymouth là một thành phố của Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Plymouth · Xem thêm »

Pogradec

Pogradec là một đô thị trong quận Pogradec thuộc hạt Korçë, Albania.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Pogradec · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Quần đảo Eo Biển

Quần đảo Eo Biển (Channel Islands, tiếng Norman: Îles d'la Manche, tiếng Pháp: Îles Anglo-Normandes hay Îles de la Manche) là một thuộc địa Hoàng gia Anh Quốc tại eo biển Manche, ngoài khơi bờ biển Normandy của Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Quần đảo Eo Biển · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Quốc hội Nhật Bản · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Ra đa · Xem thêm »

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Riga · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và România · Xem thêm »

Rotterdam

Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Rotterdam · Xem thêm »

Saint Lucia

Saint Lucia (phiên âm IPA) là một đảo quốc nằm trong lòng Đại Tây Dương, phía đông vùng biển Caribe.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Saint Lucia · Xem thêm »

Saint-Nazaire

Saint-Nazaire (Gallo), là một xã thuộc tỉnh Loire-Atlantique, trong vùng Pays de la Loire ở phía tây nước Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Saint-Nazaire · Xem thêm »

Saint-Valery-en-Caux

Saint-Valery-en-Caux là một xã trong vùng hành chính Normandie, thuộc tỉnh Seine-Maritime, quận Dieppe, tổng Saint-Valery-en-Caux.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Saint-Valery-en-Caux · Xem thêm »

Sarandë

Sarandë là một đô thị trong quận Sarandë thuộc hạt Vlorë, Albania.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sarandë · Xem thêm »

Sark

Sark (hay Sercq trong tiếng Pháp và Sèr tiếng địa phương) là một hòn đảo nhỏ trên biển Manche.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sark · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sông Maas · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Scandinavie · Xem thêm »

Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức)

Không có mô tả.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức) · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Scotland · Xem thêm »

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Semyon Konstantinovich Timoshenko · Xem thêm »

Sidi Barrani

Sidi Barrani (tiếng Ai Cập Ả Rập: سيدى برانى phát âm là) là một thị trấn ở Ai Cập, gần biển Địa Trung Hải, khoảng 95 km (59 dặm) về phía đông biên giới với Libya, và khoảng 240 km (150 dặm) từ Tobruk, Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sidi Barrani · Xem thêm »

Southampton

Southampton là thành phố lớn nhất ở hạt Hampshire trên bờ biển phía nam nước Anh, và nằm 120 km (75 dặm) phía tây nam London và 30 km (19 dặm) phía tây bắc của Portsmouth.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Southampton · Xem thêm »

Sudan thuộc Anh-Ai Cập

Bản đồ xứ Sudan thuộc Anh-Ai CậpMap title in upper-right corner. Sudan thuộc Anh-Ai Cập là địa danh cũ của thuộc địa Sudan từ năm 1899 đến năm 1956 trong thời gian Sudan bị Anh và Ai Cập đồng cai trị dưới thể chế đồng trị.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sudan thuộc Anh-Ai Cập · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tallinn · Xem thêm »

Taranto

Nhìn từ vệ tinh (NASA). Taranto (Tarentum; tiếng Hy Lạp cổ: Tarās; tiếng Hy Lạp hiện đại: Tarantas; phương ngữ Taranto "Tarde") là thành phố ven biển ở Puglia, Nam Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Taranto và là một trung tâm cảng thương mại quan trọng, là một căn cứ hải quân chính của Ý. Đây là thành phố lục địa lớn thứ ba của Nam Ý, dân số năm 2001 là 201.349.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Taranto · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tây Bán cầu · Xem thêm »

Tel Aviv

Tel Aviv-Yafo (tiếng Hebrew: תֵּל־אָבִיב-יָפוֹ), thường gọi là Tel Aviv, là thành phố đông dân thứ hai của Israel, với một dân số 382.500 người.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tel Aviv · Xem thêm »

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Thảm sát Katyn · Xem thêm »

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Thessaloniki · Xem thêm »

Tinos

Tinos (Τήνος) là một hòn đảo của Hy Lạp nằm trên biển Aegea.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tinos · Xem thêm »

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006). Tobruk vốn là một thuộc địa của người Hy Lạp cổ đại và sau đó Tobruk trở thành một Pháo đại La Mã cổ đại để bảo vệ vùng biên giới Cyrenaic. Trải qua nhiều thế kỷ, Tobuk còn trở thành một trạm dừng vùng duyên hải cho các thương đoàn. Năm 1911, Tobuk trở thành một cảng quân sự của người Ý trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong năm 1941, phe Đồng Minh và phe Trục đã đánh nhau một trận dài ở đây. Được tái thiết sau chiến tranh, Torbuk trong thập niên 1960 được mở rộng để có thêm một ga đường sắt kết nối với một đường ống dẫn dầu tới mỏ dầu Sarir.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tobruk (thành phố) · Xem thêm »

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý. Torino là thủ phủ của Piemonte và nằm cạnh sông Po.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Torino · Xem thêm »

Toulon

Toulon là tỉnh lỵ của tỉnh Var, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 168.639 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Toulon · Xem thêm »

Tours

Tours là tỉnh lỵ của tỉnh Indre-et-Loire, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 136.500 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Tours · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trận Afsluitdijk

Không có mô tả.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Afsluitdijk · Xem thêm »

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) · Xem thêm »

Trận Elaia-Kalamas

Trận Elaia-Kalamas diễn ra ở Epirus vào ngày 8 tháng 11 năm 1940, giữa người Ý và Hy Lạp, trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ý. Quân đội Ý, vốn được triển khai dọc biên giới Albania-Hy Lạp từ trước chiến tranh, đã phát động một cuộc tấn công lớn chống Hy Lạp vào ngày 28 tháng 10 năm 1940. Lực lượng chính của người Ý tấn công vào vùng Eripus, trong khi một bộ phận khác tấn công vào dãy núi Pindus. Ở Eripus, người Hy Lạp từ từ rút lui về lập phòng tuyến dọc Elaia-sông Kalamas, nhưng họ nhanh chóng bị áp đảo lực lượng và Bộ Tổng Tham mưu Hy Lạp đã tính tới kết quả bi quan nhất. Thế nhưng, các đơn vị Hy Lạp địa phương, do thiếu tướng Charalambos Katsimitros chỉ huy đã chặn đứng lại bước tiến của người Ý. Cùng với thất bại trong trận Pindus, cuộc xâm lăng Hy Lạp của người Ý hoàn toàn thất bại. Chỉ huy quân đội Ý ở Albania, Sebastiano Visconti Prasca đã buộc phải rời nhiệm sở vào ngày 9 tháng 11. Trong vài tuần tiếp theo, quân Hy Lạp tổ chức một cuộc phản công toàn diện quân Ý, buộc người Ý phải rút lui vào sâu trong nội địa lãnh thổ Albania.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Elaia-Kalamas · Xem thêm »

Trận Grebbeberg

Trận Grebbeberg (Slag om de Grebbeberg) là một cuộc chiến lớn diễn ra trong phạm vi trận Hà Lan, một phần của chiến dịch tấn công Tây Âu năm 1940 của Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Grebbeberg · Xem thêm »

Trận Hague

Trận Hague diễn ra vào ngày 10 tháng 5 năm 1940, là chiến dịch tấn công không vận lớn đầu tiên của các lực lượng lính dù trong lịch sử quân sự thế giới.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Hague · Xem thêm »

Trận Hannut

Trận Hannut (tránh nhầm lẫn với Trận chiến khe hở Gembloux) là một trận đánh trong Trận nước Bỉ trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 12 cho đến ngày 14 tháng 5 năm 1940 tại Hannut, Bỉ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Hannut · Xem thêm »

Trận pháo đài Eben-Emael

Trận pháo đài Eben-Emael trên Mặt trận Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là một trận đánh giữa quân đội Bỉ và Đức đã diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 11 tháng 5 năm 1940, và là một phần của Trận Hà Lan, Trận nước Bỉ và ''Kế hoạch Vàng'' (Fall Gelb) – cuộc tiến công của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp và Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận pháo đài Eben-Emael · Xem thêm »

Trận Pindus

Trận Pindus diễn ra ở dãy núi Pindus, nằm giữa Eripus và Tây Macedonia, Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28.10 đến 13.11, trong mùa thu năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Pindus · Xem thêm »

Trận Rotterdam

Trận Rotterdam là một trận đánh thuộc chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra từ ngày 10 đến 14 tháng 5 năm 1940, là một phần trong cuộc xâm chiếm Hà Lan của Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Rotterdam · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trận Zeeland

Trận Zeeland là một cuộc chiến ít được biết đến tại Mặt trận phía Tây, diễn ra trong giai đoạn đầu cuộc tấn công của Đức Quốc xã vào Pháp và Vùng Đất Thấp thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trận Zeeland · Xem thêm »

Trinidad

Trinidad (tiếng Tây Ban Nha: Trinity) là hòn đảo chính đông dân và lớn nhất của đảo quốc Trinidad và Tobago.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trinidad · Xem thêm »

Trondheim

là một thành phố và là một municipality ở hạt Sør-Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trondheim · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Trường Giang · Xem thêm »

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và U-boat · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Vichy

Vichy là một xã trong tỉnh Allier, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 26.501 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Vichy · Xem thêm »

Vidkun Quisling

Vidkun Quisling Abraham Lauritz Jonsson (sinh ngày 18 tháng 7 năm 1887-24 tháng 10 năm 1945) là một chính trị phát xít Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Vidkun Quisling · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vyborg

Vyborg (Вы́борг; Viipuri; Viborg; Wiborg; Viiburi) là một thành phố Nga giành được từ Phần Lan sau Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan 1940, nằm ở eo đất Karelia gần đầu vịnh Vyborg, về phía tây bắc St. Petersburg và phía nam biên giới Nga với phần Lan nơi kênh đào Saimaa đổ vào vịnh Phần Lan..

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Vyborg · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Wales · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Warszawa · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelmina của Hà Lan

Wilhemmina của Hà Lan (tên đầy đủ: Wilhelmina Helena Pauline Maria, 31 tháng 8 năm 1880 – 28 tháng 11 năm 1962) là Nữ vương Vương quốc Hà Lan từ năm 1890 đến 1948.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Wilhelmina của Hà Lan · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Winston Churchill · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Xibia · Xem thêm »

Zeeland

Zeeland (phương ngữ Zeeland: Zeêland) là tỉnh cực tây của Hà Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) và Zeeland · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »