Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Erich von Manstein

Mục lục Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

256 quan hệ: Adolf Hitler, Albania, Albrecht Gustav von Manstein, Amiens, Anh, Ardennes, August von Mackensen, Łódź, Đông Phổ, Đại úy, Đại tá, Đại tướng, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ba Lan, Bayern, Bán đảo Kerch, Bán đảo Krym, Bỉ, Belgorod, Berlin, Bohodukhiv, Bonn, Các nước Baltic, Công giáo, Cộng hòa Weimar, Chính phủ, Chỉ huy quân sự, Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Bão Mùa đông, Chiến dịch Blau, Chiến dịch Donets, Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến dịch Kutuzov, Chiến dịch Leningrad-Novgorod, Chiến dịch Ngôi Sao, Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov, Chiến dịch Sao Thổ, Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến dịch Sinyavino (1942), Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, ..., Chuẩn úy, Chuẩn tướng, Claus von Stauffenberg, Compiègne, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Daugava, Daugavpils, Der Spiegel, Donetsk, Dresden, Eduard Julius Ludwig von Lewinski, Einsatzgruppen, Entente, Eo đất Perekop, Eo biển Kerch, Eo biển Manche, Erwin Rommel, Essen, Feodosia, Filipp Ivanovich Golikov, Friedrich Paulus, Günther von Kluge, Gerd von Rundstedt, Gestapo, Hamburg, Hà Lan, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Versailles, Hồ Ladoga, Heiligenhafen, Heinz Guderian, Hermann Balck, Hermann Hoth, Hungary, Icking, Israel, Johannes Blaskowitz, Kavkaz, Kế hoạch Barbarossa, Kế hoạch Manstein, Kharkiv, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kiev, Kilômét, Konrad Adenauer, Korosten, Kraków, Kursk, Lüneburg, Lens, Pas-de-Calais, Liên Xô, Litva, Lviv, Max von Gallwitz, Mùa đông, Mùa hạ, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), München, Montenegro, Namur, Nürnberg, Nguyên soái, Người Do Thái, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Okhtyrka, Paul von Hindenburg, Phát xít Ý, Phổ (quốc gia), Phương diện quân Ukraina 1, Quân hàm, Quân sự, Radom, Reichswehr, Reims, Riga, România, Rostov trên sông Đông, Sankt-Peterburg, Sông Dnepr, Sông Seine, Sông Volga, Schutzstaffel, Schwerer Gustav, Sevastopol, Siegfried Westphal, Silesia, Simferopol, Staraya Russa, Strasbourg, Szczecin, Tây Đức, Tòa án Nürnberg, Tù binh, Tập đoàn quân, Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã), Tử trận, Tổng tấn công Mùa xuân 1918, Tổng thống Đức, Tháng ba, Tháng chín, Tháng hai, Tháng mười, Tháng sáu, Tháng tư, Thắng lợi quyết định, Thủ tướng Đức, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, The Times, Thiếu úy, Thiếu tá, Thiếu tướng, Thượng tá, Tiêu thổ, Tiếng Anh, Tiếng Hà Lan, Tiếng Pháp, Tiệp Khắc, Time (tạp chí), Time Warner, Trận đánh hủy diệt, Trận bán đảo Kerch (1942), Trận Bzura, Trận chiến nước Pháp, Trận hồ Masuren lần thứ nhất, Trận Leningrad, Trận phản công Soltsy, Trận Prokhorovka, Trận sông Dniepr, Trận Somme (1916), Trận Stalingrad, Trận Tannenberg, Trận Vòng cung Kursk, Trận Verdun, Trung úy, Trung kỳ Trung Cổ, Trung tướng, Ukraina, Vlaanderen, Volgograd, Vương quốc Phổ, Wales, Walter Model, Walther von Brauchitsch, Warszawa, Wehrmacht, Wiesbaden, Wilhelm List, Wilhelm von Leeb, Winston Churchill, Wisła, Wrocław, Xentimét, Zaporizhia, Zhytomyr, 1 tháng 10, 1 tháng 11, 1 tháng 12, 1 tháng 2, 1 tháng 4, 1 tháng 7, 1 tháng 9, 10 tháng 7, 12 tháng 12, 13 tháng 6, 1829, 1844, 1847, 1852, 1870, 1871, 1887, 1894, 1899, 19 tháng 10, 19 tháng 8, 1900, 1906, 1910, 1913, 1920, 1921, 1922, 1923, 1925, 1927, 1932, 1934, 1936, 1937, 1938, 1939, 1941, 1942, 1943, 1945, 1955, 1958, 1966, 1973, 2 tháng 4, 24 tháng 11, 29 tháng 10, 31 tháng 12, 4 tháng 2, 8 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (206 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Erich von Manstein và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Albania · Xem thêm »

Albrecht Gustav von Manstein

Albert Ehrenreich Gustav von Manstein (24 tháng 8 năm 1805 – 11 tháng 5 năm 1877) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, đã có nhiều đóng góp đến việc thành lập Đế quốc Đức năm 1871.

Mới!!: Erich von Manstein và Albrecht Gustav von Manstein · Xem thêm »

Amiens

Amiens là tỉnh lỵ của tỉnh Somme, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 136.000 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Erich von Manstein và Amiens · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Erich von Manstein và Anh · Xem thêm »

Ardennes

Ardennes là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Grand Est, tỉnh lỵ Charleville-Mézières, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Rethel, Sedan, Vouziers.

Mới!!: Erich von Manstein và Ardennes · Xem thêm »

August von Mackensen

August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Erich von Manstein và August von Mackensen · Xem thêm »

Łódź

Cung điện Izrael Poznanski Nhà thờ Alexander Nevsky Nhà máy Trắng Łódź (לאדזש, Lodzh; cũng được viết là Lodz) là một trong những thành phố lớn của Ba Lan.

Mới!!: Erich von Manstein và Łódź · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Erich von Manstein và Đông Phổ · Xem thêm »

Đại úy

Đại úy là cấp bậc cao nhất của sĩ quan cấp úy.

Mới!!: Erich von Manstein và Đại úy · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Đại tá · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Đại tướng · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Erich von Manstein và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Erich von Manstein và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Erich von Manstein và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Erich von Manstein và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Erich von Manstein và Ba Lan · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Erich von Manstein và Bayern · Xem thêm »

Bán đảo Kerch

Bản đồ bán đảo Kerch Bán đảo Kerch (tiếng Ukraina: Керченський півострів, chuyển tự: Kerchenskyi pivostriv; tiếng Nga: Керченский полуостров, chuyển tự: Kyerchyenskii polu'ostrov; tiếng Tatar Krym: Keriç yarımadası) là một bán đảo nổi bật nằm ở phần phía đông của bán đảo Krym, Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Bán đảo Kerch · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Erich von Manstein và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Bỉ · Xem thêm »

Belgorod

Belgorod (tiếng Nga: Белгород) là một thành phố ở phía tây nước Nga, nằm trên sông Donets Seversky chỉ cách 40 km về phía bắc biên giới với Ukraina, tại.

Mới!!: Erich von Manstein và Belgorod · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Berlin · Xem thêm »

Bohodukhiv

Bohodukhiv (tiếng Ukraina: Богодухів) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Bohodukhiv · Xem thêm »

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Mới!!: Erich von Manstein và Bonn · Xem thêm »

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Mới!!: Erich von Manstein và Các nước Baltic · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Erich von Manstein và Công giáo · Xem thêm »

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Mới!!: Erich von Manstein và Cộng hòa Weimar · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Chính phủ · Xem thêm »

Chỉ huy quân sự

Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.

Mới!!: Erich von Manstein và Chỉ huy quân sự · Xem thêm »

Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin

Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin là một hoạt động quân sự nằm trong khuôn khổ Trận sông Dniepr.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Bão Mùa đông

Chiến dịch Bão Mùa đông (Tiếng Đức: Unternehmen Wintergewitter) là tên gọi của cuộc hành quân lớn tại phía Nam Mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai do Cụm Tập đoàn quân Sông Đông (Đức) dưới quyền chỉ huy của Thống chế Erich von Manstein tiến hành từ ngày 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Bão Mùa đông · Xem thêm »

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Blau · Xem thêm »

Chiến dịch Donets

Chiến dịch Donets hay Trận Kharkov lần thứ ba là một chuỗi những chiến dịch phản công của quân đội phát xít Đức nhằm vào Hồng quân Liên Xô tại gần khu vực Kharkov trong chiến tranh Xô-Đức (Харьков; Харків), diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến 15 tháng 3 năm 1943.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Donets · Xem thêm »

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky còn được gọi là "Tiểu Stalingrad" hay "Stalingrad trên bờ sông Dniepr" là một chiến dịch lớn trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 24 tháng 1 đến 17 tháng 2 năm 1944 và là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr. Sau 24 ngày tấn công, bao vây, chia cắt, Phương diện quân Ukraina 1 và Phương diện quân Ukraina 2 của Hồng quân Liên Xô đã bao vây và đánh tan 11 sư đoàn thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của Quân đội Đức Quốc xã trên bờ Tây sông Dniepr. Đây là hướng hoạt động quan trọng nhất của Quân đội Liên Xô cuối tháng 1 đầu tháng 2 năm 1944 trên mặt trận Ukraina. Kế hoạch tác chiến đã được Nguyên soái G. K. Zhukov và các đại tướng N.F.Vatutin, I. S. Konev báo cáo về Moskva ngày 11 tháng 1. Ngày 12 tháng 1, Đại bản doanh quân đội Liên Xô có chỉ thị đồng ý về nguyên tắc việc phát động chiến dịch. Thời điểm và kế hoạch cụ thể sẽ có chỉ lệnh sau khi Bộ Tổng tham mưu xem xét và báo cáo ý kiến của họ. Khởi đầu ngày 24 tháng 1, gần như đồng thời với Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk, chỉ sau bốn ngày, các tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5 và 6 của Quân đội Liên Xô đã hoàn toàn bao vây cụm quân Đức ở khu vực Korsun–Shevchenkovsky, Shenderovka, Boguslav. Từ ngày 4 tháng 2 năm 1944, Thống chế Erich von Manstein, tư lệnh Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) đã tung ra đòn phản công gồm 7 sư đoàn xe tăng và 5 sư đoàn bộ binh để giải vây cho cụm quân của tướng Wilhelm Stemmermann nhưng không thành công. Ngày 17 tháng 2, Quân đội Liên Xô đã thanh toán xong cánh quân Đức trong vòng vây. Trong số hơn 33.000 quân Đức bị bao vây, có khoảng 27.000 người thiệt mạng, 1.500 người bị bắt. Trong các cuộc phản công giải vây từ bên ngoài, đã có khoảng 28.000 sĩ quan và binh lính Đức chết và bị thương. Chỉ có một nhóm nhỏ khoảng hơn 4.000 quân Đức chia thành nhiều toán lẻ chạy thoát khỏi vòng vây. Trong số quân Đức bị giết ở "cái chảo" Korsun có trung tướng pháo binh Wilhelm Stemmermann, tư lệnh Quân đoàn bộ binh 11 thuộc Tập đoàn quân 8 (Đức). Kết quả chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky đã tạo ra trên tuyến phòng thủ của Quân đội Đức Quốc xã ở Ukraina một lỗ hổng lớn; đồng thời, mở ra các hướng tổng tấn công của Quân đội Liên Xô trong mùa xuân năm 1944 cắt đôi mặt trận của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức), buộc quân đội Đức Quốc xã phải rút lui khỏi Ukraina ba tháng sau đó.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky · Xem thêm »

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) · Xem thêm »

Chiến dịch Kutuzov

Không có mô tả.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Kutuzov · Xem thêm »

Chiến dịch Leningrad-Novgorod

Chiến dịch tấn công chiến lược Leningrad-Novgorod là tổ hợp các chiến dịch bộ phận do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Leningrad-Novgorod · Xem thêm »

Chiến dịch Ngôi Sao

Chiến dịch Ngôi Sao (Tiếng Nga: Oпераций «Звезда») là tên mã của Chiến dịch Belgorod-Kharkov, hoạt động quân sự lớn thứ ba do Phương diện quân Voronezh (Liên Xô) tiến hành tại miền Trung nước Nga trong chuỗi các chiến dịch tổng phản công mùa đông 1942-1943.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Ngôi Sao · Xem thêm »

Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov

Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov là một chuỗi các hoạt động quân sự lớn do hai phương diện quân Voronezh và Thảo nguyên của Quân đội Liên Xô làm chủ lực, có sự hỗ trợ của Phương diện quân Tây Nam, thực hiện các đòn phản công vào cánh Bắc của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Thổ

Chiến dịch Sao Thổ (tiếng Nga: Операция Сатурн) là mật danh do Bộ Tổng tư lệnh tối cao Quân đội Liên Xô đặt cho cuộc tấn công quy mô lớn thứ hai của Chiến cục mùa đông 1942-1943 tại khu vực phía nam của Mặt trận Xô-Đức và là một phần của chiến dịch Stalingrad trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch này được chuẩn bị như một sự tiếp nối Chiến dịch Sao Thiên Vương, hình thành sau các cuộc trao đổi ý kiến giữa I.V. Stalin, G.K. Zhukov và A.M.Vasilevsky trong tháng 11 năm 1942 và được Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô (Stavka) thông qua ngày 2 tháng 12 năm 1942.A. M. Vasilevsky. Sự nghiệp cả cuộc đời (bản tiếng Việt). Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1984. trang 182-183 Theo kế hoạch Chiến cục mùa đông 1942-1943 của Liên Xô, sau khi thực hiện xong Chiến dịch Sao Thiên Vương, đánh bại hai tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, hoàn thành việc bao vây Tập đoàn quân 6 và một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) tại khu vực Stalingrad; Phương diện quân Sông Đông và các đơn vị phía trong của hai Phương diện quân Tây Nam và Stalingrad sẽ tiếp tục thực hiện Chiến dịch Cái Vòng để thủ tiêu các lực lượng Đức và Romania trong vòng vây. Chủ lực các Phương diện quân Tây Nam và Stalingrad sẽ tiếp tục tấn công trên hướng Tây Nam, tiến về phía Rostov-na-Donu nhằm cô lập các Cụm tập đoàn quân A và Sông Đông (Đức) trong một vòng vây lớn hơn. Đồng thời, các tập đoàn quân tại sườn phía nam của Phương diện quân Voronezh phải đánh bại Tập đoàn quân 8 (Ý), chủ lực Phương diện quân Voronezh và cánh trái của Phương diện quân Bryansk phải kiềm chế Cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 2 (Đức) và Tập đoàn quân 2 (Hungary), che chở sườn phải cho Phương diện quân Tây Nam. Đó là toàn bộ ý đồ của Chiến dịch Sao Thổ. Nếu thành công, cuộc tấn công này sẽ khiến phần còn lại của Cụm tập đoàn quân Đức ở phía Nam, một phần ba tổng số quân Đức ở Liên Xô, mắc kẹt tại vùng Kavkaz. Tuy nhiên, do việc chậm thanh toán cụm quân Đức đang bị vây tại Stalingrad đã thu hút vào đây 7 tập đoàn quân Liên Xô và do cuộc phản công của Cụm tập đoàn quân Sông Đông (Đức) được triển khai sớm, trước khả năng quân Đức có thể giải vây cụm quân của Friedrich Paulus. Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô đã nhanh chóng chuyển hướng Chiến dịch Sao Thổ thành "Chiến dịch Sao Thổ nhỏ". Mục tiêu tấn công của chiến dịch này không nhằm thẳng về hướng Nam đến Rostov như cũ mà nhằm về hướng Đông Nam, đánh vào sau lưng Cụm tác chiến Hollidt của Đức, đánh bại Tập đoàn quân 8 Ý, buộc Quân đoàn xe tăng 48 Đức phải quay lại đối phó và sau đó, tiêu diệt nốt quân đoàn này, làm sụp đổ toàn bộ cánh Bắc của Cụm tập đoàn quân Sông Đông. Cuối cùng, mới có thể tính đến việc thanh toán Tập đoàn quân 6 (Đức) trong vòng vây và tiếp tục cô lập Cụm tập đoàn quân A (Đức) ở Bắc Kavkaz và Kuban. Chiến dịch được dự kiến bắt đầu ngày 10 tháng 12 nhưng đã phải lùi lại 6 ngày để Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô có thể xác định chắn chắn ý đồ chiến dịch của quân đội Đức và tập trung thêm lực lượng dự bị tại tuyến đầu.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Sao Thổ · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad. Kết quả của chiến dịch này là việc ba phương diện quân Liên Xô đã bao vây Tập đoàn quân 6 và một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 của quân đội Đức Quốc xã, đánh thiệt hại nặng các Tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý và bộ phận bên ngoài vòng vây của Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức. Chiến dịch này là giai đoạn đầu của toàn bộ Chiến dịch Stalingrad với mục đích tiêu diệt các lực lượng Đức ở bên trong và xung quanh Stalingrad, đánh lùi các cuộc tấn công mở vây của Quân đội Đức Quốc xã trong chiến dịch Bão Mùa đông. Việc hoạch định chiến dịch Sao Thiên Vương được khởi xướng vào thượng tuần tháng 9 năm 1942, được triển khai đồng thời với các kế hoạch bao vây và tiêu diệt một bộ phận của Cụm tập đoàn quân Trung tâm (Đức) tại khu vực Rzhev - Vyazma (Chiến dịch Sao Hoả) và các chiến dịch kiềm chế Cụm tập đoàn quân A của Đức tại Kavkaz. Sau hơn 4 tháng triển khai Chiến dịch Blau trên toàn bộ cánh Nam của Mặt trận Xô-Đức, quân đội Đức Quốc xã đã tiến sâu thêm từ 150 km (trên hướng Voronezh) đến hơn 250 km (trên hướng Stalingrad). Đặc biệt, đòn đánh vào Bắc Kavkaz do Cụm tập đoàn quân A (Đức) thực hiện không triệt để, không chiếm được các dải đất liền ven Biển Đen phía Nam Novorossissk đã làm cho toàn bộ chiến tuyến cánh Nam của mặt trận Xô-Đức kéo dài hơn gấp 2 lần, lên đến trên 1000 km. Đến cuối tháng 5 năm 1942, mặc dù có trong tay tổng cộng 102 sư đoàn nhưng hai Cụm tập đoàn quân A và B vẫn không đủ quân để gây áp lực với quân đội Liên Xô. Điều này buộc Bộ Tổng tư lệnh quân Đội Đức Quốc xã phải điều thêm quân từ Trung Âu và Tây Âu để bảo đảm tính liên tục của trận tuyến. Ngoài 28 sư đoàn Đức được điều động từ Tây Âu đang hoàn toàn yên tĩnh, Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức còn điều động cho cụm tập đoàn quân B hai tập đoàn quân 3 và 4 của Romania, tập đoàn quân 8 của Ý. Các đơn vị này cùng với tập đoàn quân 6 và tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) phụ trách hướng Stalingrad (hướng chủ yếu). Cụm tác chiến Weichs thuộc Cụm tập đoàn quân B gồm tập đoàn quân 2 (Đức) và tập đoàn quân 2 Hungary có nhiệm vụ giữ tuyến mặt trận Voronezh - Liski - Kantemirovka. Cụm tập đoàn quân A gồm tập đoàn quân xe tăng 1 và tập đoàn quân 17 (Đức) hoạt động tại Bắc Kavkaz với mục tiêu đánh chiếm các mỏ dầu ở Baku hay ít nhất cũng cắt đứt các đường ống dẫn dầu từ Baku về Nga. Tại hướng Stalingrad đã hình thành một thế trận bất lợi cho quân đội Đức. Từ ngày 23 tháng 8, chủ lực cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 6 và Tập đoàn quân xe tăng 4 tấn công vây bọc Stalingrad từ hai hướng Bắc và bị hút vào các trận đánh trong thành phố để cố chiếm lấy Stalingrad từ tay các tập đoàn quân 62, 63, 64 của Liên Xô. Các tập đoàn quân 3 và 4 (Romania) và tập đoàn quân 8 (Ý) yểm hộ hai bên sườn có binh lực yếu hơn. Các lực lượng Đức tại mặt trận phía Đông đã bị căng ra đến mức tối đa. Quân Đức thiếu các lực lượng dự bị mạnh và rảnh rỗi để điều động đến các địa đoạn xung yếu. Qua phân tích các tin tức tình báo, nghiên cứu hình thế chiến trường và căn cứ vào thực lực các tập đoàn quân dự bị mới được xây dựng, số lượng vũ khí và các phương tiện chiến tranh do nền công nghiệp quốc phòng cung cấp, trung tuần tháng 9 năm 1942, Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô vạch kế hoạch bao vây và tiêu diệt cánh Nam (cánh chủ yếu) của Cụm tập đoàn quân B (Đức) tại khu vực Stalingrad. Cuối tháng 9, những nét cơ bản nhất của kế hoạch này đã được hoàn thành với mật danh "Sao Thiên Vương". Mở màn lúc 7 giờ 20 phút (giờ Moskva) vào ngày 19 tháng 11, Phương diện quân Tây Nam ở sườn phía bắc của các lực lượng phe Trục tại Stalingrad bắt đầu mở cuộc tấn công các tập đoàn quân 3 Romania. Sau một ngày, Phương diện quân Stalingrad tấn công ở phía Nam vào tập đoàn quân 4 Romania và tập đoàn quân 8 Ý. Sau 4 ngày tiến công liên tục, các đơn vị đi đầu của Tập đoàn quân xe tăng 5 (Phương diện quân Tây Nam) và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Phương diện quân Stalingrad) đã gặp nhau tại Kalach trên sông Đông, đánh bại các tập đoàn quân 3, 4 Romania và đẩy lùi tập đoàn quân 8 Ý; hoàn thành việc bao vây tập đoàn quân 6 và một phần tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) trong khu vực Stalingrad. Thay vì tìm cách tháo lui, Führer nước Đức Adolf Hitler quyết định giữ nguyên các lực lượng phe Trục ở Stalingrad và tổ chức tiếp tế bằng đường hàng không và hy vọng giải vây cho lực lượng này bằng Chiến dịch Bão Mùa đông do Cụm tập đoàn quân Sông Đông (mới được tổ chức) thực hiện.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Chiến dịch Sinyavino (1942)

Chiến dịch tấn công Sinyavino là một chiến dịch quân sự xảy ra trong Chiến tranh Xô-Đức, do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch Sinyavino (1942) · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chuẩn úy

Chuẩn úy (tiếng Anh: Warrant officer, tiếng Pháp: Aspirant, tiếng Đức: Fähnrich, tiếng Nga: Прапорщик) là một bậc quân hàm được áp dụng làm cấp bậc trong các lực lượng vũ trang của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Erich von Manstein và Chuẩn úy · Xem thêm »

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Chuẩn tướng · Xem thêm »

Claus von Stauffenberg

Claus Philipp Maria Graf Schenk von Stauffenberg (1907-1944) là một nhà quý tộc của Đức dưới thời Đức Quốc xã, Đại tá, Tham mưu trưởng Lực lượng dự bị (1944), người lĩnh nhiệm vụ ám sát Adolf Hitler ngày 20 tháng 7 năm 1944.

Mới!!: Erich von Manstein và Claus von Stauffenberg · Xem thêm »

Compiègne

Compiègne là một thành phố thuộc tỉnh Oise trong vùng Hauts-de-France tây bắc nước Pháp.

Mới!!: Erich von Manstein và Compiègne · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Erich von Manstein và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Daugava

Sông Daugava tại Riga trong mùa hè. Quân đội Thụy Điển tấn công pháo đài Daugavgriva tại cửa sông Daugava. Sông Tây Dvina hay Daugava (tiếng Nga: Западная Двина́, tiếng Belarus: Заходняя Дзвіна, tiếng Latvia: Daugava, tiếng Ba Lan: Dźwina, tiếng Đức: Düna) là một con sông bắt nguồn từ vùng đồi Valdai, Nga, chảy qua các quốc gia như Nga, Belarus, Latvia để đổ vào vịnh Riga, một nhánh của biển Baltic.

Mới!!: Erich von Manstein và Daugava · Xem thêm »

Daugavpils

Daugavpils là một thành phố ở đông nam Latvia.

Mới!!: Erich von Manstein và Daugavpils · Xem thêm »

Der Spiegel

Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Der Spiegel · Xem thêm »

Donetsk

Donetsk (tiếng Ukraina: Донецьк Donets'k; tiếng Nga: Доне́цк; phát âm như "đô-nhét-sơ-kơ") là một thành phố phía đông của Ukraina, nằm bên sông Kalmius.

Mới!!: Erich von Manstein và Donetsk · Xem thêm »

Dresden

Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Dresden · Xem thêm »

Eduard Julius Ludwig von Lewinski

Eduard Julius Ludwig von Lewinski (22 tháng 2 năm 1829 – 17 tháng 9 năm 1906) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ – Đức, đã từng tham gia chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Eduard Julius Ludwig von Lewinski · Xem thêm »

Einsatzgruppen

Einsatzgruppen (trực dịch là "Nhóm công tác") là một đơn vị đặc nhiệm hay tổ hoạt động đặc biệt bán quân sự do Heinrich Himmler lập ra và nằm dưới quyền của SS (một lực lượng quân sự quan trọng của Đảng Quốc xã Đức).

Mới!!: Erich von Manstein và Einsatzgruppen · Xem thêm »

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Mới!!: Erich von Manstein và Entente · Xem thêm »

Eo đất Perekop

Vị trí của eo đất Perekop. Hình chụp một đồng cỏ ở phía tây eo đất Perekop. Eo đất Perekop (Перекопський перешийок; Perekops'kyy pereshyyok; Перекопский перешеек; Perekopskiy peresheek Or boynu, Orkapı) là một eo đất hẹp nối liền bán đảo Krym với miền lục địa Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Eo đất Perekop · Xem thêm »

Eo biển Kerch

Eo biển Kerch. Nhìn từ phía bờ biển Krym Eo biển Kerch (tiếng Nga: Керченский пролив) nối liền biển Đen với biển Azov, tách Krym ở phía tây với bán đảo Taman ở phía đông.

Mới!!: Erich von Manstein và Eo biển Kerch · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Erich von Manstein và Eo biển Manche · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Erwin Rommel · Xem thêm »

Essen

Essen là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Essen · Xem thêm »

Feodosia

Feodosia (tiếng Ukraina: Феодосія) là một thành phố của Ukraina, nay đã nhập vào Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Feodosia · Xem thêm »

Filipp Ivanovich Golikov

Filipp Ivanovich Golikov trong thời gian làm Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Liên Xô(GRU) Filipp Ivanovich Golikov (Фили́пп Ива́нович Го́ликов, đọc là Philíp Ivannôvích Gôlicốp), (30 tháng 7 năm 1900 - 29 tháng 7 năm 1980) là một sĩ quan chỉ huy của Hồng quân Liên Xô.

Mới!!: Erich von Manstein và Filipp Ivanovich Golikov · Xem thêm »

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Friedrich Paulus · Xem thêm »

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Günther von Kluge · Xem thêm »

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Gerd von Rundstedt · Xem thêm »

Gestapo

Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.

Mới!!: Erich von Manstein và Gestapo · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Hamburg · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Mới!!: Erich von Manstein và Hòa ước Brest-Litovsk · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Erich von Manstein và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hồ Ladoga

Hồ Ladoga (Ла́дожское о́зеро, Ladozhskoye ozero hoặc Ла́дога, Ladoga; Laatokka; Luadogu) là một hồ nước ngọt trong nước Cộng hòa Karelia và tỉnh Leningrad ở miền tây bắc Nga, cách Sankt-Peterburg không xa.

Mới!!: Erich von Manstein và Hồ Ladoga · Xem thêm »

Heiligenhafen

Heiligenhafen là một thị trấn thuộc huyện Ostholstein, bang Schleswig-Holstein, Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Heiligenhafen · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Erich von Manstein và Heinz Guderian · Xem thêm »

Hermann Balck

Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).

Mới!!: Erich von Manstein và Hermann Balck · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Hermann Hoth · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Erich von Manstein và Hungary · Xem thêm »

Icking

Icking là một đô thị ở huyện Bad Tölz-Wolfratshausen bang Bayern nước Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Icking · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Erich von Manstein và Israel · Xem thêm »

Johannes Blaskowitz

Johannes Albrecht Blaskowitz (10 tháng 7 năm 1883 – 5 tháng 2 năm 1948) là một Đại tướng quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Johannes Blaskowitz · Xem thêm »

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á. Nơi đây có dãy núi Kavkaz, bao gồm ngọn núi cao nhất châu Âu là núi Elbrus.

Mới!!: Erich von Manstein và Kavkaz · Xem thêm »

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Mới!!: Erich von Manstein và Kế hoạch Barbarossa · Xem thêm »

Kế hoạch Manstein

Thống chế Erich von Manstein Kế hoạch Manstein là phương án tấn công Vùng đất thấp và Bắc Pháp trong thời gian đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai, do tướng Erich von Manstein đề xuất vào ngày 31 tháng 10 năm 1939 và cuối cùng được Bộ Tổng tham mưu Lục quân Đức Quốc xã sửa đổi hoàn chỉnh thành phương án tác chiến thực tế vào ngày 24 tháng 2 năm 1940.

Mới!!: Erich von Manstein và Kế hoạch Manstein · Xem thêm »

Kharkiv

Kharkiv hay Kharkov (tiếng Ukraina: Ха́рків; tiếng Nga: Ха́рьков) là thành phố lớn thứ hai của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Kharkiv · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Erich von Manstein và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Kiev · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Erich von Manstein và Kilômét · Xem thêm »

Konrad Adenauer

Konrad Adenauer Konrad Hermann Josef Adenauer (5 tháng 1 1876 - 19 tháng 4 1967) là một chính trị gia người Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Konrad Adenauer · Xem thêm »

Korosten

Korosten (tiếng Ukraina: Коростень) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Korosten · Xem thêm »

Kraków

Đồi Wawel. Đại giáo đường Wawel. Nhà nguyện Sigismund và Waza, Wawel. Lâu đài Wawel, courtyard. Main Market Square. Nhà thờ St. Mary. Quảng trường St. Mary. Wit Stwosz Altar, St. Mary's Church, Kraków. Phố Kanonicza. Nhà thờ St. Barbara. Main Market Square. 300px Kraków barbican. Camedulan Monastery in Wolski Forrest. Tyniec Monastery on the outskirts of Kraków Công viên Zakrzówek. Kraków (IPA:, (tiếng Ba Lan: Królewskie Stołeczne Miasto Kraków), là một trong những thành phố cổ nhất và lớn nhất của Ba Lan, dân số năm 2004 là 780.000 (1,4 triệu nếu tính cả các khu lân cận. Thành phố lịch sử này nằm ở bên sông Vistula (Wisła) tại chân đồi Wawel ở vùng Tiểu Ba Lan (Małopolska). Đây là thủ phủ của Lesser Poland Voivodeship (Województwo małopolskie) từ 1999. Trước đây, thành phố này là thủ phủ của Kraków Voivodeship từ thế kỷ 14. Kraków về truyền thống là một trong những trung tâm hàng đầu về khoa học, văn hóa và nghệ thuật của quốc gia này, là nơi sinh sống trước đây của các vua Ba Lan và là một kinh đô của Ba Lan, được nhiều người Ba Lan coi là thủ đô tinh thần do lịch sử của thành phố hơn 1000 năm. Kraków cũng là một trung tâm lớn về du lịch nội địa và quốc tế, thu hút 7 triệu khách mỗi năm.

Mới!!: Erich von Manstein và Kraków · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Kursk · Xem thêm »

Lüneburg

Lüneburg là một thị xã ở bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Lüneburg · Xem thêm »

Lens, Pas-de-Calais

Lens là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Lens, chef-lieu của 3 tổng.

Mới!!: Erich von Manstein và Lens, Pas-de-Calais · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Erich von Manstein và Liên Xô · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Erich von Manstein và Litva · Xem thêm »

Lviv

Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina. Dân số: 733.000 người (số liệu năm 2001), trong đó 88% là người Ukraina, 8% người Nga và 1% người Ba Lan. Hàng ngày Lviv có khoảng 200.000 người từ các vùng khác đến làm việc. Thành phố Lviv là nơi có nhiều ngành công nghiệp, nhiều viện nghiên cứu lớn (Đại học Lviv, Đại học Bách khoa Quốc gia Lviv). Ở đây có Nhà hát opera và ba-lê Lviv. Thành phố có lịch sử 750 năm, trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Erich von Manstein và Lviv · Xem thêm »

Max von Gallwitz

Max Karl Wilhelm von Gallwitz (2 tháng 5 năm 1852 tại Breslau – 18 tháng 4 năm 1937 tại Napoli) là Thượng tướng pháo binh quân đội Đức thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Erich von Manstein và Max von Gallwitz · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Erich von Manstein và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Erich von Manstein và Mùa hạ · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Erich von Manstein và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và München · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Montenegro · Xem thêm »

Namur

Namur (Tiếng Hà Lan:, Nameur trong Tiếng Wallon, Namurcum trong tiếng Latin) là một thành phố và đô thị in Wallonia, nam Bỉ.

Mới!!: Erich von Manstein và Namur · Xem thêm »

Nürnberg

Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.

Mới!!: Erich von Manstein và Nürnberg · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Erich von Manstein và Nguyên soái · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Erich von Manstein và Người Do Thái · Xem thêm »

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Nikolai Fyodorovich Vatutin · Xem thêm »

Okhtyrka

Okhtyrka (Охтирка, Ахтырка, Akhtyrka) là một thành phố nằm trong tỉnh Sumi của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Okhtyrka · Xem thêm »

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Paul von Hindenburg · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Erich von Manstein và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Erich von Manstein và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Mới!!: Erich von Manstein và Phương diện quân Ukraina 1 · Xem thêm »

Quân hàm

Quân hàm là hệ thống cấp bậc trong một quân đội.

Mới!!: Erich von Manstein và Quân hàm · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Erich von Manstein và Quân sự · Xem thêm »

Radom

Nhà thờ Toà thị chính Radom là thành phố Ba Lan với 223.397 dân (31/12/2009).

Mới!!: Erich von Manstein và Radom · Xem thêm »

Reichswehr

Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").

Mới!!: Erich von Manstein và Reichswehr · Xem thêm »

Reims

Reims là một thành phố trong tỉnh Marne, thuộc vùng hành chính Grand Est của nước Pháp, có dân số là 187.206 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Erich von Manstein và Reims · Xem thêm »

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Mới!!: Erich von Manstein và Riga · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Erich von Manstein và România · Xem thêm »

Rostov trên sông Đông

Rostov trên sông Đông (tiếng Nga: Росто́в-на-Дону́ Rostov-na-Donu, tiếng Anh: Rostov-on-Don) là một thành phố, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga, nằm trên sông Don, cách biển Azov 46 km.

Mới!!: Erich von Manstein và Rostov trên sông Đông · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Sông Dnepr · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Erich von Manstein và Sông Seine · Xem thêm »

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Sông Volga · Xem thêm »

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Mới!!: Erich von Manstein và Schutzstaffel · Xem thêm »

Schwerer Gustav

Schwerer Gustav (tiếng Anh: Heavy Gustaf hoặc Great Gustaf) và Dora là tên của hai loại pháo lớn được dùng trong thế chiến 2 và là loại pháo được chuyên chở trên xe lửa to nhất và nặng nhất.

Mới!!: Erich von Manstein và Schwerer Gustav · Xem thêm »

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Mới!!: Erich von Manstein và Sevastopol · Xem thêm »

Siegfried Westphal

Siegfried Westphal (18 tháng 3 năm 1902 - 2 tháng 7 năm 1982) là một tư lệnh kỵ binh Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Siegfried Westphal · Xem thêm »

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Silesia · Xem thêm »

Simferopol

Simferopol (Сімферополь; Симферополь; Συμφερόπολις, Simferopolis, Aqmescit, nghĩa là "thánh đường trắng") là một thành phố nằm trong Bán đảo Krym.

Mới!!: Erich von Manstein và Simferopol · Xem thêm »

Staraya Russa

Huyện Staraya Russa (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Novgorod, Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Staraya Russa · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Erich von Manstein và Strasbourg · Xem thêm »

Szczecin

Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.

Mới!!: Erich von Manstein và Szczecin · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Erich von Manstein và Tây Đức · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Erich von Manstein và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Erich von Manstein và Tù binh · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Erich von Manstein và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã)

Tập đoàn quân đoàn số 6 (tiếng Đức: Armeeoberkommando 6, viết tắt 6. Armee/AOK 6) là một đại đơn vị của Quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Tập đoàn quân số 6 (Đức Quốc Xã) · Xem thêm »

Tử trận

Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.

Mới!!: Erich von Manstein và Tử trận · Xem thêm »

Tổng tấn công Mùa xuân 1918

Cuộc Tổng tấn công Mùa xuân 1918, còn gọi là Các cuộc Tổng tấn công Ludendorff, Trận chiến của Hoàng đế (Kaiserschlacht)David Raab, Battle of the Piave: Death of the Austro-Hungarian Army, 1918, trang 59 hay Chiến dịch LudendorffSpencer C. Tucker, Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict, các trang 438-442.

Mới!!: Erich von Manstein và Tổng tấn công Mùa xuân 1918 · Xem thêm »

Tổng thống Đức

Tổng thống Đức là vị nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Tổng thống Đức · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng sáu · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và Tháng tư · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Erich von Manstein và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Erich von Manstein và Thủ tướng Đức · Xem thêm »

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Erich von Manstein và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

The Times

The Times là nhật báo quốc gia được xuất bản hàng ngày ở Vương quốc Anh từ năm 1785, và được xuất bản dưới tên The Times (tiếng Anh của "Thời báo") từ năm 1788; nó là "Thời báo" đầu tiên.

Mới!!: Erich von Manstein và The Times · Xem thêm »

Thiếu úy

Thiếu úy là một cấp bậc quân hàm khởi đầu của sĩ quan trong nhiều lực lượng vũ trang quốc gia hoặc lãnh thổ.

Mới!!: Erich von Manstein và Thiếu úy · Xem thêm »

Thiếu tá

Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân đội đa số các nước trên thế giới đây là quân hàm sĩ quan trung cấp, trên cấp Đại úy, dưới cấp Trung tá.

Mới!!: Erich von Manstein và Thiếu tá · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thượng tá

Thượng tá là cấp sĩ quan, cao hơn cấp trung tá và thấp hơn cấp đại tá.

Mới!!: Erich von Manstein và Thượng tá · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Erich von Manstein và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Erich von Manstein và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Erich von Manstein và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Erich von Manstein và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Erich von Manstein và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Erich von Manstein và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Time Warner

Time Warner Inc. là một tập đoàn truyền thông giải trí của Mỹ có trụ sở chính tại New York.

Mới!!: Erich von Manstein và Time Warner · Xem thêm »

Trận đánh hủy diệt

Trận đánh hủy diệt là một chiến lược quân sự mà một trong hai bên tham chiến tìm cách tiêu diệt hoặc vô hiệu hóa sức chiến đấu của chủ lực quân đội của đối phương chỉ trong một trận đánh duy nhất, bằng cách đó nhanh chóng buộc đối phương phải cầu hàng.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận đánh hủy diệt · Xem thêm »

Trận bán đảo Kerch (1942)

Trận bán đảo Kerch (1942) là tổ hợp ba chiến dịch quân sự lớn của Hồng Quân Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã và quân chư hầu România tại bán đảo Kerch từ 26 tháng 12 năm 1941 đến 18 tháng 5 năm 1942.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận bán đảo Kerch (1942) · Xem thêm »

Trận Bzura

Trận Bzura (hoặc Trận Kutno - tiếng Đức) là một trận đánh trong chiến dịch mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai - Cuộc tấn công Ba Lan, diễn ra từ 9 đến 19 tháng 9, năm 1939, giữa Ba Lan và Đức quốc xã.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Bzura · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận hồ Masuren lần thứ nhất

Trận hồ Masuren lần thứ nhất là một trận đánh tiêu biểu trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 14 tháng 9 năm 1914.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận hồ Masuren lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Leningrad · Xem thêm »

Trận phản công Soltsy

Trận phản công Soltsy là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của Phương diện quân Bắc (sau này là Phương diện quân Leningrad) trên khu vực phía Tây hồ Ilmen.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận phản công Soltsy · Xem thêm »

Trận Prokhorovka

Trận Prokhorovka là một trận đánh diễn ra giữa Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức Quốc xã với Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5, Quân đoàn xe tăng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 của Quân đội Liên Xô, diễn ra tại làng Prokhorovka cách Moskva 450 kilomet về phía nam như một phần của Trận Vòng cung Kursk trong mặt trận Xô-Đức của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Nó là một trong những trận đấu xe tăng lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Tổng cộng hai bên đã đưa vào trận 1.464 xe tăng và pháo tự hành. Ngày 5 tháng 7 năm 1943 Bộ tư lệnh Tối cao các lực lượng vũ trang Đức Quốc xã đã phát động Chiến dịch Thành trì (Untrenchmen Zitadelle) với mục tiêu hủy diệt khối quân Liên Xô đang đóng tại "chỗ lồi" Kursk. Nếu thành công, phát xít Đức hy vọng sẽ lấy lại được quyền chủ động chiến lược, vốn đã bị mất sau thảm họa Stalingrad. Tham gia chiến dịch Thành trì là 5 tập đoàn quân Đức có nhiệm vụ chọc thủng trận tuyến Hồng quân ở hai cánh Nam và Bắc của Vòng cung Kursk nhằm thực hiện hai đòn vu hồi bao vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Bộ Tổng tư lệnh Tối cao Liên bang Xô viết Stavka, đã đoán biết trước kế hoạch tấn công của phát xít Đức, vì vậy họ tích cực chuẩn bị các phòng tuyến dày đặc nhằm ngăn quân Đức theo nguyên tắc chiến tranh chiều sâu. Lúc này, Nguyên soái G. K. Zhukov thuyết phục I. V. Stalin rằng Hồng quân Xô Viết không nên tấn công mà cần phải tổ chức phòng ngự và tiêu hao lực lượng Đức tiến công vào Vòng cung Kursk. Khi phát xít Đức đã thấm mệt sau các đợt tiến công vất vả thì Hồng quân sẽ tung những lực lượng dự bị chiến lược ra đập tan các mũi tấn công đã mỏi mệt của phát xít Đức. Trong Trận Kursk, cánh bắc của quân Đức tại khu vực gần Orel đã nhanh chóng bị chặn đứng và ngay sau đó, Hồng quân mở Chiến dịch Kutuzov đẩy lui mũi phía Bắc của phát xít Đức. Ở cánh nam, mọi việc diễn ra thuận lợi hơn cho quân Đức khi các lực lượng thiết giáp Đức và các đơn vị SS đã chọc thủng trận tuyến Hồng quân và tiến gần tới làng Prokhorovka. Lúc này, Hồng quân Xô Viết quyết định phải tung một phần lực lượng dự bị - sớm hơn so với dự kiến - ra để chặn mũi tiến công của phát xít Đức. Và trận đấu xe tăng với quy mô lớn nhất trong lịch sử quân sự đã diễn ra vào ngày 12 tháng 7 năm 1943 tại làng Prokhorovka. Trận đánh này là một giai đoạn mấu chốt trong toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch hợp vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Đỉnh điểm và kết quả của trận đánh có thể được xem là hệ quả của một sự ganh đua quyết liệt giữa hai phe tham chiến. Phát xít Đức đã giành được một vài mục tiêu chiến thuật, nhưng thất bại hoàn toàn trong việc đạt được mục tiêu chiến lược của họ. Còn Hồng quân Xô Viết thất bại trong quá trình phản công đẩy lui mũi tấn công của phát xít Đức, nhưng đã thành công trong việc bảo vệ trận địa và ngăn không cho quân Đức chọc thủng phòng tuyến. Cuối trận, cả hai phe đều chịu tổn thất nặng; mặc dù tổn thất của Hồng quân cao hơn nhưng nền công nghiệp quốc phòng cũng như nguồn nhân lực và vật lực dự trữ chiến lược to lớn của Liên Xô dư sức bù đắp những thiệt hại đó; trong khi đó phát xít Đức đã mệt lả và không còn lực lượng dự bị để có thể phát triển tiến công được nữa. Thất bại tại vòng cung Kursk đã đặt dấu chấm hết cho mọi cơ hội giúp phát xít Đức giành lại thế chủ động chiến lược tại Mặt trận Xô-Đức: quân Đức càng lúc càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động cho đến hết chiến tranh.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Prokhorovka · Xem thêm »

Trận sông Dniepr

Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận sông Dniepr · Xem thêm »

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Somme (1916) · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Erich von Manstein và Trận Verdun · Xem thêm »

Trung úy

Trung úy là cấp bậc sĩ quan xuất hiện trong quân đội và anh ninh của nhiều quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Trung úy · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Erich von Manstein và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Erich von Manstein và Trung tướng · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Erich von Manstein và Ukraina · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Erich von Manstein và Vlaanderen · Xem thêm »

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Mới!!: Erich von Manstein và Volgograd · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Erich von Manstein và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Erich von Manstein và Wales · Xem thêm »

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Walter Model · Xem thêm »

Walther von Brauchitsch

Walther von Brauchitsch (4/10/1881-18/10/1948) là thống chế người Đức và là chỉ huy cao cấp của quân đội Đức trong những năm đầu của Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Walther von Brauchitsch · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Erich von Manstein và Warszawa · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Erich von Manstein và Wehrmacht · Xem thêm »

Wiesbaden

Wiesbaden là thủ phủ của bang Hessen của nước Cộng hòa Liên bang Đức và là thành phố lớn thứ hai của bang sau Frankfurt am Main.

Mới!!: Erich von Manstein và Wiesbaden · Xem thêm »

Wilhelm List

Siegmund Wilhelm List (14 tháng 5 năm 1880 – 17 tháng 8 năm 1971) là một trong số các thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Wilhelm List · Xem thêm »

Wilhelm von Leeb

Wilhelm Ritter von Leeb (5 tháng 9 năm 1876 – 29 tháng 4 năm 1956) là một trong những thống chế Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tư lệnh cụm tập đoàn quân C đánh Pháp và tư lệnh Cụm Tập đoàn quân Bắc bao vây Leningrad trong chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Erich von Manstein và Wilhelm von Leeb · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và Winston Churchill · Xem thêm »

Wisła

Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).

Mới!!: Erich von Manstein và Wisła · Xem thêm »

Wrocław

Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.

Mới!!: Erich von Manstein và Wrocław · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Erich von Manstein và Xentimét · Xem thêm »

Zaporizhia

Zaporizhia hay Zaporozhye (Запоріжжя, chuyển tự Zaporizhzhia hay Zaporizhzhya, Запорожье, chuyển tự tiếng Nga Zaporozh'ye) là thành phố ở đông nam Ukraina, nằm bên hai bờ sông Dnieper.

Mới!!: Erich von Manstein và Zaporizhia · Xem thêm »

Zhytomyr

Zhytomyr hay Zhitomir (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Житомир) là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Zhytomyr của Ukraina.

Mới!!: Erich von Manstein và Zhytomyr · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 10 · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 2 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 7 · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1 tháng 9 · Xem thêm »

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 10 tháng 7 · Xem thêm »

12 tháng 12

Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 12 tháng 12 · Xem thêm »

13 tháng 6

Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 13 tháng 6 · Xem thêm »

1829

1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1829 · Xem thêm »

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Erich von Manstein và 1844 · Xem thêm »

1847

1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1847 · Xem thêm »

1852

1852 (số La Mã: MDCCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1852 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Erich von Manstein và 1870 · Xem thêm »

1871

1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Erich von Manstein và 1871 · Xem thêm »

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Erich von Manstein và 1887 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Erich von Manstein và 1894 · Xem thêm »

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Mới!!: Erich von Manstein và 1899 · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 19 tháng 10 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Erich von Manstein và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1900 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1906 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1910 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1913 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1920 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1921 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1923 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Erich von Manstein và 1925 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1927 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1932 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1934 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1939 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1943 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1945 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1955 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1958 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 1966 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Erich von Manstein và 1973 · Xem thêm »

2 tháng 4

Ngày 2 tháng 4 là ngày thứ 92 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 93 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Erich von Manstein và 2 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Erich von Manstein và 24 tháng 11 · Xem thêm »

29 tháng 10

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 29 tháng 10 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 31 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 4 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erich von Manstein và 8 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Manstein.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »