Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến dịch Na Uy

Mục lục Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

153 quan hệ: Aalborg, Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức), Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức), Adolf Hitler, Đan Mạch, Đô đốc, Đô la Mỹ, Đại tá, Đại Tây Dương, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Østfold, Édouard Daladier, Ba Lan, Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht, Bergen, Biển Baltic, Biển Bắc, Biển Na Uy, Binh chủng nhảy dù, Blücher (tàu tuần dương Đức), Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Weserübung, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christian X của Đan Mạch, Consolidated PBY Catalina, Copenhagen, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), De facto, De Havilland Mosquito, Deutschland (tàu tuần dương Đức), Drøbak, Elverum, Emden (tàu tuần dương Đức), Erich Raeder, Finnmark, Gloster Gladiator, Gneisenau (thiết giáp hạm Đức), Haakon VII của Na Uy, Hamar, Harstad, Hawker Hurricane, Hải quân Đức Quốc Xã, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Pháp, Hiệp ước Xô-Đức, Hinnøya, ..., HMS Afridi (F07), HMS Cossack (F03), HMS Devonshire (39), HMS Eskimo (F75), HMS Furious (47), HMS Glorious (77), HMS Glowworm (H92), HMS Gurkha (F20), HMS Hardy (H87), HMS Havock (H43), HMS Hostile (H55), HMS Hotspur (H01), HMS Hunter (H35), HMS Renown (1916), HMS Repulse (1916), HMS Warspite (03), Hordaland, Horten, Iceland, John Steinbeck, Junkers Ju 87, Karlsruhe (tàu tuần dương Đức), Kattegat, Köln (tàu tuần dương Đức), Königsberg (tàu tuần dương Đức), Kế hoạch Sư tử biển, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kongsberg, Kristiansand, Krone Na Uy, Krupp, LCCN, Liên Xô, Lillehammer, Lillesand, Luân Đôn, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Molde, Na Uy, Narvik, Neville Chamberlain, Nikolaus von Falkenhorst, Northrop N-3PB, Olav V của Na Uy, Orkney, Oslo, Pháp, Phần Lan, Quốc hội, Rhein, Sân bay Aalborg, Sør-Trøndelag, Sự phản bội của phương Tây, Số 10 phố Downing, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức), Scotland, Shetland, Short Sunderland, Skagerrak, Stavanger, Steinkjer, Supermarine Spitfire, Sylt, Tàu chiến-tuần dương, Tàu khu trục, Tàu sân bay, Tàu tuần dương, Tổng tư lệnh, Telemark, Thụy Điển, Thủ tướng Na Uy, Thủ tướng Pháp, Thiết giáp hạm, Thiếu tướng, Tiếng Đức, Tranøy, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến nước Pháp, Troms, Tromsø, Trondheim, U-boat, Vidkun Quisling, Voss, Vua, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wehrmacht, Weser, Winston Churchill, 10 tháng 1, 10 tháng 6, 11 tháng 4, 14 tháng 1, 15 tháng 2, 16 tháng 2, 18 tháng 12, 1940, 3 tháng 4, 7 tháng 4, 9 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (103 hơn) »

Aalborg

Đường phố Jomfru Ane. Aalborg là thành phố lớn thứ tư của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus và Odense).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Aalborg · Xem thêm »

Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)

Admiral Graf Spee là một trong những tàu chiến nổi tiếng nhất của Hải quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thiết giáp hạm ''Bismarck''.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức)

Admiral Hipper (Đô đốc Hipper) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đức Quốc xã, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Admiral Hipper'' đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Adolf Hitler · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đan Mạch · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đô đốc · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đại tá · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Østfold

là một hạt ở tây nam Na Uy, giáp với Akershus và tây nam Thụy Điển (hạt Västra Götaland và Värmland), còn Buskerud và Vestfold tọa lạc ở phía kia của vịnh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Østfold · Xem thêm »

Édouard Daladier

Édouard Daladier (18 tháng 6 năm 1884 - 10 tháng 10 năm 1970) là một chính trị gia cấp tiến của Pháp và là Thủ tướng của Pháp vào đầu Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Édouard Daladier · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Ba Lan · Xem thêm »

Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht

Hiệu kỳ của Thống chế Chỉ huy trưởng Bộ Tư lệnh Tối cao quân lực Đức Quốc xã (1941–1945) Oberkommando der Wehrmacht (OKW) (tạm dịch tiếng Việt: Bộ Tư lệnh Tối cao Quân Phòng vệ) là một cơ qua chỉ huy cao cấp của Quân đội Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht · Xem thêm »

Bergen

Bergen là thành phố cảng ở tây nam Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Bergen · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Biển Baltic · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Biển Bắc · Xem thêm »

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Biển Na Uy · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Blücher (tàu tuần dương Đức)

Blücher là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Admiral Hipper'' đã phục vụ cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Blücher (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Chiến dịch Weserübung · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Christian X của Đan Mạch

Christian X (Christian Carl Frederik Albert Alexander Vilhelm; ngày 26 tháng 09 năm 1870 - ngày 20 tháng 04 năm 1947) là vua của Vương quốc Đan Mạch giai đoạn 1912-1947 và là vua duy nhất của Iceland, giữa năm 1918 và năm 1944.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Christian X của Đan Mạch · Xem thêm »

Consolidated PBY Catalina

Consolidated PBY Catalina là một loại tàu bay của Hoa Kỳ trong thập niên 1930 và 1940, do hãng Consolidated Aircraft chế tạo.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Consolidated PBY Catalina · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Copenhagen · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Cuộc chiến tranh kỳ quặc · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và De facto · Xem thêm »

De Havilland Mosquito

de Havilland DH.98 Mosquito là một loại máy bay chiến đấu đa năng của Anh, với tổ lái hai người, nó đã tham chiến trong Chiến tranh thế giới II và sau chiến tranh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và De Havilland Mosquito · Xem thêm »

Deutschland (tàu tuần dương Đức)

Deutschland (sau đổi tên thành Lützow), là chiếc dẫn đầu cho lớp tàu của nó đã phục vụ cho Hải quân Đức trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Deutschland (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Drøbak

Drøbak là một làng nằm ở Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Drøbak · Xem thêm »

Elverum

Elverum là một thị xã và đô thị ở hạt Hedmark, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Elverum · Xem thêm »

Emden (tàu tuần dương Đức)

Emden là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức, là chiếc duy nhất trong lớp của nó, và là tàu chiến đầu tiên được Đức chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Emden (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Erich Raeder

Erich Johann Albert Raeder (24 tháng 4 năm 1876 – 6 tháng 11 1960) là đại đô đốc chỉ huy hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Erich Raeder · Xem thêm »

Finnmark

Finnmark là một hạt của Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Finnmark · Xem thêm »

Gloster Gladiator

Gloster Gladiator (hay Gloster SS.37) là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh do Anh chế tạo.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Gloster Gladiator · Xem thêm »

Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

Gneisenau là một tàu chiến lớp ''Scharnhorst'' thường được xem là một thiết giáp hạm hạng nhẹ hay một tàu chiến-tuần dươngViệc phân loại nó như một tàu chiến-tuần dương là bởi Hải quân Hoàng gia Anh; Hải quân Đức phân loại nó như một thiết giáp hạm (Schlachtschiff) và nhiều nguồn tiếng Anh cũng xem nó là một thiết giáp hạm.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Gneisenau (thiết giáp hạm Đức) · Xem thêm »

Haakon VII của Na Uy

Haakon VII (tên khai sinh: Christian Frederik Carl Georg Valdemar Axel; sinh ngày 03 tháng 8 năm 1872 - mất ngày 21 tháng 9 năm 1957), còn được biết tới là Hoàng tử Karl của Đan Mạch cho đến năm 1905, là vị vua đầu tiên của Na Uy sau khi giải thể Liên minh cá nhân với Thụy Điển năm 1905.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Haakon VII của Na Uy · Xem thêm »

Hamar

Hamar là một thị xã và đô thị ở hạt Hedmark, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hamar · Xem thêm »

Harstad

Harstad là thành phố và đô thị lớn thứ hai theo dân số ở hạt Troms, Na Uy - thành phố cũng là lớn thứ ba tại Bắc Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Harstad · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hawker Hurricane · Xem thêm »

Hải quân Đức Quốc Xã

Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hải quân Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Hải quân Pháp

Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hải quân Pháp · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Hinnøya

Hinnøya là hòn đảo lớn thứ 4 ở Na Uy, với diện tích.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hinnøya · Xem thêm »

HMS Afridi (F07)

HMS Afridi (L07/F07) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Afridi (F07) · Xem thêm »

HMS Cossack (F03)

HMS Cossack (L03/F03/G03) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Cossack (F03) · Xem thêm »

HMS Devonshire (39)

HMS Devonshire (39) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và thuộc lớp phụ London.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Devonshire (39) · Xem thêm »

HMS Eskimo (F75)

HMS Eskimo (L75/F75/G75) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Eskimo (F75) · Xem thêm »

HMS Furious (47)

HMS Furious là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớn thuộc lớp ''Glorious'' cải tiến (một dạng phát triển cực đoan của tàu chiến-tuần dương) của Hải quân Hoàng gia Anh được cải biến thành một tàu sân bay hạng nhẹ.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Furious (47) · Xem thêm »

HMS Glorious (77)

HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Glorious (77) · Xem thêm »

HMS Glowworm (H92)

HMS Glowworm (H92) là một tàu khu trục lớp G được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Glowworm (H92) · Xem thêm »

HMS Gurkha (F20)

HMS Gurkha (L20/F20) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Gurkha (F20) · Xem thêm »

HMS Hardy (H87)

HMS Hardy (H87) là một soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Hardy (H87) · Xem thêm »

HMS Havock (H43)

HMS Havock (H43) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Havock (H43) · Xem thêm »

HMS Hostile (H55)

HMS Hostile (H55) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Hostile (H55) · Xem thêm »

HMS Hotspur (H01)

HMS Hotspur (H01) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Hotspur (H01) · Xem thêm »

HMS Hunter (H35)

HMS Hunter (H35) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Hunter (H35) · Xem thêm »

HMS Renown (1916)

HMS Renown là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc ''Repulse''.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Renown (1916) · Xem thêm »

HMS Repulse (1916)

HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Repulse (1916) · Xem thêm »

HMS Warspite (03)

HMS Warspite (03) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và HMS Warspite (03) · Xem thêm »

Hordaland

là một hạt ở Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Hordaland · Xem thêm »

Horten

Horten là một thị xã và đô thị ở hạt Vestfold, Na Uy, nằm dọc theo Oslofjord.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Horten · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Iceland · Xem thêm »

John Steinbeck

John Ernst Steinbeck, Jr. (1902 – 1968) là một tiểu thuyết gia người Mỹ được biết đến như là ngòi bút đã miêu tả sự đấu tranh không ngừng nghỉ của những người phải bám trên mảnh đất của mình để sinh tồn.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và John Steinbeck · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Karlsruhe (tàu tuần dương Đức)

Karlsruhe là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Karlsruhe (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Kattegat

Kattegat ở phía bên phải, giữa Jutland và Thụy Điển. Hình Kattegat từ vệ tinh. Kattegat là vùng biển giữa bán đảo Jutland (Đan Mạch) và Thụy Điển.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Kattegat · Xem thêm »

Köln (tàu tuần dương Đức)

Köln là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Köln (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Königsberg (tàu tuần dương Đức)

Königsberg là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Königsberg (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Kế hoạch Sư tử biển · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kongsberg

Kongsberg là một thị xã và đô thị ở hạt Buskerud, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Kongsberg · Xem thêm »

Kristiansand

(trước đây là "Christianssand") là một thành phố và đô thị, thủ phủ của hạt Vest-Agder, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Kristiansand · Xem thêm »

Krone Na Uy

Krone Na Uy là đơn vị tiền tệ của Na Uy (dạng số nhiều là kroner).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Krone Na Uy · Xem thêm »

Krupp

Biểu tượng của Krupp gồm ba vòng tròn, dựa trên ''radreifen'' - loại bánh xe lửa đúc liền khối do Alfred Krupp sáng chế ra. Biểu tượng này hiện tại là một kiểu logo của tập đoàn ThyssenKrupp. Nhà Krupp là một dòng họ Đức nổi tiếng từ 400 năm nay ở Essen, trở lên nổi tiếng nhờ những sản phẩm thép và công nghiệp sản xuất đạn dược và vũ khí của họ.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Krupp · Xem thêm »

LCCN

Library of Congress Control Number (bằng tiếng Anh, viết tắt: LCCN, tạm dịch: Số kiểm soát Thư viện Quốc hội) là một hệ thống số sêri để đánh số các biểu ghi biên mục thư viện tại Thư viện Quốc hội của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và LCCN · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Liên Xô · Xem thêm »

Lillehammer

Lillehammer là một thị xã và đơn vị hành chánh ở hạt Oppland, Na Uy, nơi đăng cai Thế vận hội mùa Đông năm 1994.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Lillehammer · Xem thêm »

Lillesand

Lillesand là một thị xã và đô thị ở hạt Aust-Agder, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Lillesand · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Luân Đôn · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Molde

Molde là thành phố và đô thị ở hạt Møre og Romsdal, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Molde · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Na Uy · Xem thêm »

Narvik

Narvik là một thị xã và đô thị ở hạt Nordland, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Narvik · Xem thêm »

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Neville Chamberlain · Xem thêm »

Nikolaus von Falkenhorst

Nikolaus von Falkenhorst (tên lúc sinh là Nikolaus von Jastrzembski; 17 tháng 1 năm 1885 – 18 tháng 6 năm 1968) là một vị tướng Đức trong thế chiến II.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Nikolaus von Falkenhorst · Xem thêm »

Northrop N-3PB

Northrop N-3PB Nomad là một loại thủy phi cơ của Hoa Kỳ vào thập niên 1940.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Northrop N-3PB · Xem thêm »

Olav V của Na Uy

Olav V (Alexander Edward Christian Frederik; ngày 02 tháng 07 năm 1903 - ngày 17 tháng 01 1991) là vua của Na Uy từ năm 1957 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Olav V của Na Uy · Xem thêm »

Orkney

Orkney (Arcaibh) là một quần đảo tại miền bắc Scotland, cách bờ biển Caithness về phía bắc.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Orkney · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Oslo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Phần Lan · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Quốc hội · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Rhein · Xem thêm »

Sân bay Aalborg

Sân bay Aalborg là một sân bay hỗn hợp dân sự/quân sự nằm ờ Nørresundby, Đan Mạch, cách Aalborg 6,5 km về phía tây bắc.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Sân bay Aalborg · Xem thêm »

Sør-Trøndelag

là một hạt của Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Sør-Trøndelag · Xem thêm »

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Sự phản bội của phương Tây · Xem thêm »

Số 10 phố Downing

Số 10 phố Downing (tiếng Anh: 10 Downing Street) thường được biết đến với tên Số 10 (Number 10) là địa chỉ nổi tiếng nhất ở Luân Đôn.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Số 10 phố Downing · Xem thêm »

Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức)

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Scharnhorst (thiết giáp hạm Đức) · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Scotland · Xem thêm »

Shetland

Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Shetland · Xem thêm »

Short Sunderland

Short S.25 Sunderland là một loại tàu bay tuần tra ném bom của Anh, được phát triển cho Không quân Hoàng gia (RAF) bởi hãng Short Brothers.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Short Sunderland · Xem thêm »

Skagerrak

Skagerrak là một eo biển giữa bờ biển nam của Na Uy và bờ biển nam của Thụy Điển và bán đảo Jutland của Đan Mạch.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Skagerrak · Xem thêm »

Stavanger

Stavanger là thành phố cảng ở tây nam Na Uy, bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Stavanger · Xem thêm »

Steinkjer

là một đô thị ở hạt Nord-Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Steinkjer · Xem thêm »

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Supermarine Spitfire · Xem thêm »

Sylt

thumb Sylt (Sild) là một hòn đảo ở phía bắc nước Đức.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Sylt · Xem thêm »

Tàu chiến-tuần dương

Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tàu chiến-tuần dương · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tàu tuần dương · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Telemark

Telemark là một hạt của Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Telemark · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủ tướng Na Uy

Thủ tướng Na Uy (tiếng Na Uy: statsminister, nghĩa đen là "Bộ trưởng Nhà nước") là nhà lãnh đạo chính trị của Na Uy và Người đứng đầu Chính phủ Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Thủ tướng Na Uy · Xem thêm »

Thủ tướng Pháp

Thủ tướng Pháp (Premier ministre français) trong Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp là người đứng đầu chính phủ và là thành viên thứ 2 trong Hội đồng Bộ trưởng Pháp.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Thủ tướng Pháp · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Thiếu tướng · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tranøy

Tranøy là một đô thị ở hạt Troms, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tranøy · Xem thêm »

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Troms

Troms là một hạt của Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Troms · Xem thêm »

Tromsø

Tromsø (phát âm tiếng Na Uy: (nghe); tiếng Bắc Sami: Romsa; Kven: Tromssa) là một thành phố và đô thị ở hạt Troms, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Tromsø · Xem thêm »

Trondheim

là một thành phố và là một municipality ở hạt Sør-Trøndelag, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Trondheim · Xem thêm »

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và U-boat · Xem thêm »

Vidkun Quisling

Vidkun Quisling Abraham Lauritz Jonsson (sinh ngày 18 tháng 7 năm 1887-24 tháng 10 năm 1945) là một chính trị phát xít Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Vidkun Quisling · Xem thêm »

Voss

Voss là một đô thị ở hạt Hordaland, Na Uy.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Voss · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Vua · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Wehrmacht · Xem thêm »

Weser

Weser là một sông ở tây bắc Đức.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Weser · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và Winston Churchill · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 10 tháng 1 · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 10 tháng 6 · Xem thêm »

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 11 tháng 4 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 14 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 15 tháng 2 · Xem thêm »

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 16 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 18 tháng 12 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 1940 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 3 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 7 tháng 4 · Xem thêm »

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến dịch Na Uy và 9 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến trường Na Uy (Thế chiến thứ hai).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »