Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Erwin Rommel

Mục lục Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

160 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Ajdabiya, Alb-Donau-Kreis, Alexandria, Anh, Arras, Úc, Đông Âu, Đại Tây Dương, Đại tướng, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đức, Đức Quốc Xã, Đoàn Thanh niên Hitler, Ý, Ấn Độ, Ba Lan, Baden-Württemberg, Bắc Phi, Bỉ, Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht, Benghazi, Bernard Montgomery, Biển Adriatic, Blitzkrieg, Bordeaux, Carl von Clausewitz, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Weimar, Châu Phi, Cherbourg, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Battleaxe, Chiến dịch Compass, Chiến dịch Crusader, Chiến dịch Dynamo, Chiến lược, Chiến tranh, Chiến tranh hóa học, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cung điện Tuileries, Cyrenaica, Dennis Showalter, Dinant, Dresden, Dunkerque, El Alamein, ..., Friedrich Paulus, Günther von Kluge, Gdańsk, George S. Patton, Gerd von Rundstedt, Hòa ước Versailles, Hải quân Hoàng gia Anh, Heidenheim (huyện), Heinrich Eberbach, Hermann Hoth, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Isonzo, Joseph Goebbels, Junkers Ju 87, Kế hoạch Sư tử biển, Kháng Cách, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Thịnh vượng chung Anh, Kobarid, La Bassée, Liên minh Trung tâm, Libya, Lille, Litva, Malta, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mussolini, Napoléon Bonaparte, New Zealand, Nga, Nguyên soái, Người Do Thái, Paris, Pas-de-Calais, Pháo, Pháp, Philip K. Dick, Phong trào chống đối Hitler, Potsdam, Quân đoàn Phi Châu của Đức, Quân sự, Rhodesia, Richard O'Connor, Robert E. Lee, România, Rouen, Sông Maas, Sông Seine, Singapore, Slovenia, Stuttgart, Tòa án Nürnberg, Tù binh, Tử hình, Thập niên 1960, Thủ đô, Thống tướng, Thị trưởng, Thiếu tướng, Tiệp Khắc, Tobruk (thành phố), Trận Arras (1940), Trận đèo Kasserine, Trận Bir Hakeim, Trận Caporetto, Trận chiến nước Pháp, Trận El Alamein thứ hai, Trận El Alamein thứ nhất, Trận Hy Lạp, Trận Normandie, Trận Stalingrad, Trung tướng, Tunisia, Ulm, Walter Model, Walther von Brauchitsch, Wilhelm Keitel, Xô viết, 14 tháng 10, 15 tháng 11, 17 tháng 7, 1891, 1910, 1911, 1912, 1914, 1916, 1928, 1929, 1933, 1934, 1935, 1937, 1938, 1940, 1941, 1942, 1944, 1951, 1974, 1988, 1996, 20 tháng 1, 20 tháng 7, 21 tháng 6, 24 tháng 5, 6 tháng 6, 7 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Erwin Rommel và Adolf Hitler · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Erwin Rommel và Ai Cập · Xem thêm »

Ajdabiya

Ajdabiya (أجدابيا, Agedábia), trước đây gọi là Agedabia hay Ajdabya, là một thành phố và là thủ phủ của quận Al Wahat ở đông bắc Libya.

Mới!!: Erwin Rommel và Ajdabiya · Xem thêm »

Alb-Donau-Kreis

Alb-Donau-Kreis là một huyện trong Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Alb-Donau-Kreis · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Erwin Rommel và Alexandria · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Erwin Rommel và Anh · Xem thêm »

Arras

Arras là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Pas-de-Calais, quận Arras, tổng Chef-lieu von 3 tổngen.

Mới!!: Erwin Rommel và Arras · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Erwin Rommel và Úc · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Erwin Rommel và Đông Âu · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Erwin Rommel và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Erwin Rommel và Đại tướng · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Erwin Rommel và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Erwin Rommel và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đoàn Thanh niên Hitler

Đoàn Thanh niên Hitler tại Berlin đang chào kiểu Quốc xã trong một đại hội năm 1933 Đoàn Thanh niên Hitler (tiếng Đức:, viết tắt HJ) là một tổ chức bán quân sự của Đảng Quốc xã, tồn tại từ 1922 đến 1945.

Mới!!: Erwin Rommel và Đoàn Thanh niên Hitler · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Erwin Rommel và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Erwin Rommel và Ba Lan · Xem thêm »

Baden-Württemberg

Baden-Württemberg là bang lớn thứ ba về diện tích và dân số của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Baden-Württemberg · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Erwin Rommel và Bắc Phi · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Bỉ · Xem thêm »

Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht

Hiệu kỳ của Thống chế Chỉ huy trưởng Bộ Tư lệnh Tối cao quân lực Đức Quốc xã (1941–1945) Oberkommando der Wehrmacht (OKW) (tạm dịch tiếng Việt: Bộ Tư lệnh Tối cao Quân Phòng vệ) là một cơ qua chỉ huy cao cấp của Quân đội Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Bộ Tư lệnh Tối cao Wehrmacht · Xem thêm »

Benghazi

Benghazi là thành phố lớn thứ hai ở Libya sau thủ đô Tripoli, thành phố cảng nằm trên biển Địa Trung Hải; là thủ phủ tạm thời của Hội đồng Quốc gia Libya.

Mới!!: Erwin Rommel và Benghazi · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Erwin Rommel và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Mới!!: Erwin Rommel và Biển Adriatic · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Erwin Rommel và Blitzkrieg · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: Erwin Rommel và Bordeaux · Xem thêm »

Carl von Clausewitz

Carl Philipp Gottfried von Clausewitz (IPA) (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1780 - mất 16 tháng 11 năm 1831) là một binh sĩ của Vương quốc Phổ, một nhà lịch sử học quân sự, lý luận học quân sự có tầm ảnh hưởng lớn.

Mới!!: Erwin Rommel và Carl von Clausewitz · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Erwin Rommel và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Mới!!: Erwin Rommel và Cộng hòa Weimar · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Erwin Rommel và Châu Phi · Xem thêm »

Cherbourg

Cherbourg là một xã trong tỉnh Manche, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 42.318 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Erwin Rommel và Cherbourg · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Battleaxe

Chiến dịch Battleaxe là một chiến dịch quân sự do Lực lượng Sa mạc Tây (Anh) tổ chức trên Mặt trận Bắc Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm tống khứ quân Trục khỏi mạn đông Cyrenaica và giải vây cho thành phố Tobruk.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến dịch Battleaxe · Xem thêm »

Chiến dịch Compass

Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Crusader

Chiến dịch Crusader là một hoạt động quân sự lớn do Tập đoàn quân số 8 Anh tiến hành từ ngày 18 tháng 11 đến 30 tháng 12 năm 1941, một phần của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến dịch Crusader · Xem thêm »

Chiến dịch Dynamo

Chiến dịch Dynamo (Dynamo là tiếng Anh của máy phát điện) là một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến dịch Dynamo · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh hóa học

Chiến tranh hóa học liên quan đến việc lợi dụng các đặc tính độc hại của các chất hóa học để làm vũ khí.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến tranh hóa học · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Cung điện Tuileries

Cung điện Tuileries năm 1857 Cung điện Tuileries (phiên âm Tiếng Việt: Tuy-lơ-ri) là một cung điện hoàng gia Pháp ở Paris, nhưng hiện nay không còn tồn tại.

Mới!!: Erwin Rommel và Cung điện Tuileries · Xem thêm »

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Mới!!: Erwin Rommel và Cyrenaica · Xem thêm »

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Dennis Showalter · Xem thêm »

Dinant

Tháp nhà thờ Notre-Dame ''Saint Jerome'', bởi Joachim Patinir (khoảng năm 1520). Dinant là một thành phố và đô thị tọa lạc bên sông Meuse trong tỉnh Namur, Bỉ.

Mới!!: Erwin Rommel và Dinant · Xem thêm »

Dresden

Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Dresden · Xem thêm »

Dunkerque

Dunkerque là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Dunkerque.

Mới!!: Erwin Rommel và Dunkerque · Xem thêm »

El Alamein

Bản đồ '''El Alamein''' ('''Al 'Alamayn''') El Alamein (hay Al Alamayn) (العلمين.) là một thị trấn ở phía Bắc Ai Cập dọc bờ biển Địa Trung Hải, 106 km theo phía Tây của Alexandria và 240 km theo phía Tây Bắc của Cairo.

Mới!!: Erwin Rommel và El Alamein · Xem thêm »

Friedrich Paulus

Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Erwin Rommel và Friedrich Paulus · Xem thêm »

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Günther von Kluge · Xem thêm »

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Mới!!: Erwin Rommel và Gdańsk · Xem thêm »

George S. Patton

George Smith Patton Jr. (11 tháng 11 năm 1885 – 21 tháng 12 năm 1945), còn được gọi là George Patton III, là một vị tướng, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng của Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới lần II trong các chiến dịch ở Bắc Phi, Sicilia, Pháp và Đức, 1943–1945.

Mới!!: Erwin Rommel và George S. Patton · Xem thêm »

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Gerd von Rundstedt · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Erwin Rommel và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Mới!!: Erwin Rommel và Hải quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Heidenheim (huyện)

Heidenheim là một huyện (Landkreis) nằm ở phía đông Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Heidenheim (huyện) · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Hermann Hoth · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Erwin Rommel và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Erwin Rommel và Hoàng đế · Xem thêm »

Isonzo

Isonzo (tiếng Ý) hoặc Soča (tiếng Slovenia) hoặc Lusinç (tiếng Friulian) hoặc Sontig (tiếng Đức cổ; Latin Aesontius hoặc Sontius) là tên 1 dòng sông ở Đông Nam Châu Âu, dài 140 km chảy qua phía tây Slovenia và đông bắc Ý. Đây còn là nơi đã diễn ra 12 trận đánh giữa Ý và đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Erwin Rommel và Isonzo · Xem thêm »

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945. Goebbels là một trong số những trợ lý gần gũi và thuộc hạ tận tâm nhất của Adolf Hitler; ông được biết đến với những lần diễn thuyết trước công chúng cùng tư tưởng bài Do Thái sâu sắc và hiểm độc của mình, bởi vậy Goebbels đã ủng hộ việc tận diệt người Do Thái trong vụ Holocaust. Goebbels có mong muốn trở thành một tác giả, ông giành được tấm bằng Tiến sĩ Triết học tại Đại học Heidelberg vào năm 1921. Ba năm sau, Goebbels gia nhập đảng Quốc xã và cộng tác với Gregor Strasser tại chi nhánh phía Bắc của họ. Năm 1926 Goebbels được bổ nhiệm làm Gauleiter (lãnh đạo địa bàn) của Berlin, tại đây ông bắt đầu quan tâm đến việc sử dụng biện pháp tuyên truyền để giúp nâng cao vị thế và xúc tiến các kế hoạch của đảng. Sau khi những người Quốc xã lên nắm quyền vào năm 1933, Bộ Tuyên truyền của Goebbels đã nhanh chóng giành lấy và thực thi quyền giám sát quản lý các phương tiện truyền thông, nghệ thuật, và thông tin tại Đức. Goebbels tỏ ra đặc biệt thông thạo trong việc sử dụng các phương thức tương đối mới mẻ như phát thanh và phim ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Đề tài tuyên truyền gồm có bài Do Thái, công kích Giáo hội Cơ đốc, và sau sự bùng nổ của Thế chiến thứ hai là nỗ lực định hướng tinh thần. Vào năm 1943, Goebbels bắt đầu gây áp lực lên Hitler nhằm giới thiệu các biện pháp tạo nên "chiến tranh toàn diện", trong đó có việc đóng cửa các doanh nghiệp không cần thiết, buộc phụ nữ gia nhập lực lượng lao động khổ sai, và tận dụng những nam giới thuộc các ngành nghề được miễn trước đây để cho nhập ngũ. Hitler về sau bổ nhiệm Goebbels làm Toàn quyền Chiến tranh toàn diện vào ngày 23 tháng 7 năm 1944, nhờ đó Goebbels đã tiến hành các biện pháp, đa phần thất bại, nhằm làm tăng quân số phục vụ trong ngành sản xuất vũ khí và quân đội (Wehrmacht). Khi cuộc chiến gần khép lại cũng là lúc Đức Quốc xã đối mặt với thất bại, thời điểm đó Goebbels đoàn tụ với vợ Magda và những đứa con của mình tại Berlin. Từ ngày 22 tháng 4 năm 1945 gia đình họ trú ẩn dưới Vorbunker, một phần tổ hợp boongke dưới mặt đất của Hitler. Hitler tự sát vào ngày 30 tháng 4. Theo như bản di chúc của Hitler, Goebbels lên kế nhiệm ông trong vai trò Thủ tướng Đức. Goebbels giữ chức vụ này trong vòng một ngày, trước khi cùng vợ hạ độc sáu đứa con rồi tự sát.

Mới!!: Erwin Rommel và Joseph Goebbels · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Erwin Rommel và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Mới!!: Erwin Rommel và Kế hoạch Sư tử biển · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Erwin Rommel và Kháng Cách · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Erwin Rommel và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Erwin Rommel và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Erwin Rommel và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Kobarid

Kobarid là một khu tự quản (tiếng Slovenia: občine, số ít – občina) trong vùng Goriška của Slovenia.

Mới!!: Erwin Rommel và Kobarid · Xem thêm »

La Bassée

La Bassée là một xã ở tỉnh Nord trong vùng Hauts-de-France, Pháp.

Mới!!: Erwin Rommel và La Bassée · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Erwin Rommel và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Erwin Rommel và Libya · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Erwin Rommel và Lille · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Erwin Rommel và Litva · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Erwin Rommel và Malta · Xem thêm »

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.

Mới!!: Erwin Rommel và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) · Xem thêm »

Mussolini

Những người mang họ Mussolini.

Mới!!: Erwin Rommel và Mussolini · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Erwin Rommel và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Erwin Rommel và Nga · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Erwin Rommel và Nguyên soái · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Erwin Rommel và Người Do Thái · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Erwin Rommel và Paris · Xem thêm »

Pas-de-Calais

Pas-de-Calais là một vùng địa lý thuộc miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Erwin Rommel và Pas-de-Calais · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Erwin Rommel và Pháo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Erwin Rommel và Pháp · Xem thêm »

Philip K. Dick

Philip Kindred Dick (16 tháng 12 năm 1928 - 2 tháng 3 năm 1982) là một nhà văn người Mỹ nổi tiếng với các tác phẩm xuất sắc của ông trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Erwin Rommel và Philip K. Dick · Xem thêm »

Phong trào chống đối Hitler

Phong trào chống đối Hitler gồm những hoạt động của một số người chống đối Adolf Hitler với mục đích chính ban đầu là lật đổ Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Phong trào chống đối Hitler · Xem thêm »

Potsdam

Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.

Mới!!: Erwin Rommel và Potsdam · Xem thêm »

Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quân đoàn Phi Châu của Đức (Deutsches Afrikakorps DAK) là lực lượng viễn chinh của quân đội Đức Quốc xã tại Libya và Tunisia tham chiến trên mặt trận Bắc Phi trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Quân đoàn Phi Châu của Đức · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Erwin Rommel và Quân sự · Xem thêm »

Rhodesia

Rhodesia, từ năm 1970 trở đi còn được gọi là Cộng hòa Rhodesia, là một nhà nước thuộc châu Phi không được công nhận, tồn tại từ năm 1965 tới 1979, tương đương với lãnh thổ Zimbabwe ngày nay.

Mới!!: Erwin Rommel và Rhodesia · Xem thêm »

Richard O'Connor

Sir Richard Nugent O'Connor KT, GCB, GBE, DSO & Bar, MC (21 tháng 8 năm 1889 - 17 tháng 6 năm 1981) là một chỉ huy người Anh - người đã chỉ huy Đội quân Sa mạc trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Richard O'Connor · Xem thêm »

Robert E. Lee

Robert Edward Lee (19 tháng 1 năm 1807 – 12 tháng 10 năm 1870) là sĩ quan quân đội Hoa Kỳ, nổi tiếng vì ông nhận chức Đại tướng thống lãnh quân đội Liên minh miền Nam trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865).

Mới!!: Erwin Rommel và Robert E. Lee · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Erwin Rommel và România · Xem thêm »

Rouen

Rouen là tỉnh lỵ của tỉnh Seine-Maritime, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 106.592 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Erwin Rommel và Rouen · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Sông Maas · Xem thêm »

Sông Seine

Lưu vực sông Seine. Sông Seine (tiếng Việt: sông Xen) là một con sông của Pháp, dài 776 km, chảy chủ yếu qua Troyes, Paris và Rouen.

Mới!!: Erwin Rommel và Sông Seine · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Erwin Rommel và Singapore · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Mới!!: Erwin Rommel và Slovenia · Xem thêm »

Stuttgart

Stuttgart là một thành phố nằm ở phía nam nước Đức và là thủ phủ của bang Baden-Württemberg.

Mới!!: Erwin Rommel và Stuttgart · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Erwin Rommel và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Erwin Rommel và Tù binh · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Erwin Rommel và Tử hình · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Erwin Rommel và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Erwin Rommel và Thủ đô · Xem thêm »

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Mới!!: Erwin Rommel và Thống tướng · Xem thêm »

Thị trưởng

Thị trưởng là một chức danh hiện đại được dùng tại nhiều quốc gia để chỉ viên chức cao cấp nhất trong một chính quyền đô thị tự quản (municipality), thành phố (city) hoặc thị xã/thị trấn (town/township).

Mới!!: Erwin Rommel và Thị trưởng · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Erwin Rommel và Thiếu tướng · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Erwin Rommel và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006). Tobruk vốn là một thuộc địa của người Hy Lạp cổ đại và sau đó Tobruk trở thành một Pháo đại La Mã cổ đại để bảo vệ vùng biên giới Cyrenaic. Trải qua nhiều thế kỷ, Tobuk còn trở thành một trạm dừng vùng duyên hải cho các thương đoàn. Năm 1911, Tobuk trở thành một cảng quân sự của người Ý trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong năm 1941, phe Đồng Minh và phe Trục đã đánh nhau một trận dài ở đây. Được tái thiết sau chiến tranh, Torbuk trong thập niên 1960 được mở rộng để có thêm một ga đường sắt kết nối với một đường ống dẫn dầu tới mỏ dầu Sarir.

Mới!!: Erwin Rommel và Tobruk (thành phố) · Xem thêm »

Trận Arras (1940)

Trận Arras là một trận đánh trong Chiến dịch Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra vào ngày 21 tháng 5 năm 1940 ở phía tây nam thị trấn Arras (đông bắc bộ Pháp).

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Arras (1940) · Xem thêm »

Trận đèo Kasserine

Trận Kasserine là tên gọi một chuỗi trận đánh trong Chiến dịch Tunisia thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 19 cho đến ngày 22 tháng 2 năm 1943 quanh đèo Kasserine – một khe hở rộng 3,2 cây số trong dãy Tây Dorsal thuộc miền núi Atlas ở tây trung bộ Tunisia.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận đèo Kasserine · Xem thêm »

Trận Bir Hakeim

Bir Hakeim (thỉnh thoảng cũng viết là Bir Hacheim) là một bán đảo hẻo lánh trên sa mạc Libya, ngày xưa có một đồn lũy của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Bir Hakeim · Xem thêm »

Trận Caporetto

Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Caporetto · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận El Alamein thứ hai · Xem thêm »

Trận El Alamein thứ nhất

Trận El Alamein thứ nhất (1–27 tháng 7 năm 1942) là một trận đánh thuộc Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên bờ biển phía bắc Ai Cập giữa một bên là lực lượng phe Trục (Đức và Ý), bao gồm Tập đoàn Panzer châu Phi (Panzerarmee Afrika) do thống chế Erwin Rommel chỉ huy; với một bên là các đội quân Đồng Minh (Anh, Ấn Độ, Úc, Nam Phi và New Zealand, trong đó chủ yếu là quân Anh) thuộc Tập đoàn quân số 8 Anh do đại tướng Claude Auchinleck chỉ huy.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận El Alamein thứ nhất · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Erwin Rommel và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Erwin Rommel và Trung tướng · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Erwin Rommel và Tunisia · Xem thêm »

Ulm

Ulm là một thành phố tại bang Baden-Württemberg, nước Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Ulm · Xem thêm »

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Walter Model · Xem thêm »

Walther von Brauchitsch

Walther von Brauchitsch (4/10/1881-18/10/1948) là thống chế người Đức và là chỉ huy cao cấp của quân đội Đức trong những năm đầu của Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và Walther von Brauchitsch · Xem thêm »

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Mới!!: Erwin Rommel và Wilhelm Keitel · Xem thêm »

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Mới!!: Erwin Rommel và Xô viết · Xem thêm »

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 14 tháng 10 · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 15 tháng 11 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 17 tháng 7 · Xem thêm »

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Erwin Rommel và 1891 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1910 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1912 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1914 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1916 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1929 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1935 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1938 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1942 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1944 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 1951 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Erwin Rommel và 1974 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Erwin Rommel và 1988 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Erwin Rommel và 1996 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 20 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 20 tháng 7 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 21 tháng 6 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 24 tháng 5 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 6 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Erwin Rommel và 7 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Erwin Johannes Eugen Rommel, Rommel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »