Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Oslo

Mục lục Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

136 quan hệ: Akershus, Antwerpen, Asker, Đan Mạch-Na Uy, Đô thị, Đại chiến Bắc Âu, Đại học Oslo, Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy, Ủy ban châu Âu, Bærum, Bergen, Bjørnstjerne Bjørnson, Cái Chết Đen, Cây Giáng sinh, Công Đảng (Na Uy), Cối giã, Châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ hai, Copenhagen, Cuộc di cư Da Trắng, Drammen, Economist Intelligence Unit, Edinburgh, Edvard Munch, Fridtjof Nansen, Frogner Manor, Göteborg, Giải bóng đá vô địch quốc gia Na Uy, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu, Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1987, Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1997, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Gjerdrum, Grete Waitz, Gro Harlem Brundtland, Hai môn phối hợp, Hãng hàng không giá rẻ, Hồi giáo, Hội đồng châu Âu, Henrik Ibsen, Hiệp ước hòa bình Oslo, Iran, Jazz, Jens Stoltenberg, Karl Friedrich Schinkel, Khúc côn cầu trên băng, Khu bảo tồn thiên nhiên, ..., Khu tự quản, Kiel, Kinh tế học bất động sản, Knut Hamsun, Lars Onsager, Lørenskog, Liên minh cá nhân, Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy, Liên minh Hanse, Luân Đôn, Ludvig Holberg, Madison, Wisconsin, Maroc, Mũi tên, Na Uy, Nesodden, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngữ chi Sami, Người Ba Lan, Người Na Uy, Người Sami, Người Thụy Điển, Người Việt tại Na Uy, Người Viking, Nhà hát opera, Nhà thờ chính tòa Oslo, Nhạc thính phòng, Nittedal, Norwegian Air Shuttle, Oppegård, Peer Gynt, Phật giáo, Phố chợ, Picea abies, Ragnar Frisch, Rælingen, Røyken, Reykjavík, Rock, Rostock, Rotterdam, Ryanair, Saga (tỉnh), Salvador Dalí, Sankt-Peterburg, Savoy, Sân bay Oslo, Gardermoen, Sân bay Sandefjord, Torp, Sørum, Scandinavian Airlines, Schleswig-Holstein, Sigrid Undset, Skedsmo, Stockholm, Tàu điện ngầm Oslo, Tân cổ điển, Tòa thị chính Oslo, Tønsberg, Tổ chức Y tế Thế giới, Tel Aviv, Thành phố New York, Thành phố toàn cầu, Thánh quan thầy, Thế kỷ 12, Thế vận hội Mùa đông 1952, Thủ đô, Thủ tướng Na Uy, The Economist, Thor Heyerdahl, Thượng Hải, Tiếng Na Uy, Tiếng Na Uy cổ, Tiếng thét (tranh), Trung Cổ, Trung tâm Hòa bình Nobel, Trygve Lie, Ullensaker, Vùng đô thị, Vụ tấn công Na Uy 2011, Vịnh hẹp, Viện Nobel Na Uy, Vilnius, Vua Na Uy, Warszawa, Washington, D.C., Widerøe. Mở rộng chỉ mục (86 hơn) »

Akershus

là một hạt của Na Uy, giáp Hedmark, Oppland, Buskerud, Oslo và Østfold.

Mới!!: Oslo và Akershus · Xem thêm »

Antwerpen

Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ. Tổng dân số của Antwerpen là 513.500 người (thời điểm ngày 1 tháng 1 năm 2015) Population of all municipalities in Belgium, vào 1 tháng 1 năm 2008. Truy cập 2008-10-19. và tổng diện tích là 204,51 km², mật độ dân số là 2.308 người trên mỗi km². Vùng đô thị, bao gồm khu vực xung quanh với tổng diện tích 1.449 km² và dân số 1.890.769 người (thời điểm ngày 1/1/2008.

Mới!!: Oslo và Antwerpen · Xem thêm »

Asker

Asker là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy và là một ngoại ô của suburb của Oslo.

Mới!!: Oslo và Asker · Xem thêm »

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Mới!!: Oslo và Đan Mạch-Na Uy · Xem thêm »

Đô thị

Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.

Mới!!: Oslo và Đô thị · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Oslo và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đại học Oslo

Trường Đại học Oslo (tiếng Na Uy: Universitetet i Oslo, tiếng Latinh: Universitas Osloensis) là trường đại học lâu đời nhất, lớn nhất và uy tín nhất ở Na Uy, nằm ở thủ đô Oslo của Na Uy.

Mới!!: Oslo và Đại học Oslo · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy

Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy là đội tuyển cấp quốc gia của Na Uy do Hiệp hội bóng đá Na Uy quản lý.

Mới!!: Oslo và Đội tuyển bóng đá quốc gia Na Uy · Xem thêm »

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Oslo và Ủy ban châu Âu · Xem thêm »

Bærum

là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Bærum · Xem thêm »

Bergen

Bergen là thành phố cảng ở tây nam Na Uy.

Mới!!: Oslo và Bergen · Xem thêm »

Bjørnstjerne Bjørnson

Bjørnstjerne Martinus Bjørnson (8 tháng 12 năm 1832 – 26 tháng 4 năm 1910) là nhà văn, nhà viết kịch Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1903.

Mới!!: Oslo và Bjørnstjerne Bjørnson · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Oslo và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Cây Giáng sinh

Một cây thông Giáng Sinh. Cây Giáng sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng sinh theo phong tục của người Kitô giáo.

Mới!!: Oslo và Cây Giáng sinh · Xem thêm »

Công Đảng (Na Uy)

Trụ sở đảng Công Đảng (tiếng Na Uy: Arbeiderpartiet, A Ap /) là một chính đảng dân chủ xã hội ở Na Uy.

Mới!!: Oslo và Công Đảng (Na Uy) · Xem thêm »

Cối giã

Cối là dụng cụ để nghiền nhỏ hoặc tách lớp vỏ ngoài của phẩm vật.

Mới!!: Oslo và Cối giã · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Oslo và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Oslo và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Oslo và Copenhagen · Xem thêm »

Cuộc di cư Da Trắng

Cuộc di cư Da Trắng tiếng Anh là White flight là một thuật ngữ có nguồn gốc từ nước Mỹ, thuật ngữ Cuộc di cư Da Trắng bắt đầu từ thế kỷ 20, thuật ngữ này nhằm ám chỉ các cuộc di cư lớn của những người có nguồn gốc tổ tiên dòng máu huyết thống Châu Âu từ khu vực đô thị đa chủng tộc đến các vùng ngoại ô đồng nhất về chủng tộc hay đơn chủng tộc.

Mới!!: Oslo và Cuộc di cư Da Trắng · Xem thêm »

Drammen

Drammen là thành phố cảng ở phía nam Na Uy, thành phố này tọa lạc ở khu vực sông Drammenselva chảy và Drammensfjord (Drammens Fjord), cách Oslo 47 km.

Mới!!: Oslo và Drammen · Xem thêm »

Economist Intelligence Unit

Economist Intelligence Unit (EIU) là một doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Economist cung cấp những dịch vụ dự đoán và cố vấn qua nghiên cứu và phân tích, chẳng hạn như tường trình quốc gia hàng tháng, tiên đoán kinh tế 5 năm, tường trình dịch vụ rủi ro quốc gia và tường trình kỹ nghệ.

Mới!!: Oslo và Economist Intelligence Unit · Xem thêm »

Edinburgh

Edinburgh East |website.

Mới!!: Oslo và Edinburgh · Xem thêm »

Edvard Munch

Edvard Munch (phát âm:; 12 tháng 12 năm 1863 - 23 tháng 1 năm 1944) là một họa sĩ người Na Uy thuộc trường phái tượng trưng, một người làm nghề in đồng thời là một nghệ sĩ tiên phong trong trường phái biểu hiện.

Mới!!: Oslo và Edvard Munch · Xem thêm »

Fridtjof Nansen

Fridtjof Nansen Fridtjof Wedel-Jarlsberg Nansen (10 tháng 10 năm 1861 ở Store Frøen, gần Oslo – 13 tháng 5 năm 1930 tại Lysaker, ngoại ô Oslo) là một nhà thám hiểm, nhà khoa học, và nhà ngoại giao người Na Uy.

Mới!!: Oslo và Fridtjof Nansen · Xem thêm »

Frogner Manor

Công Trường Vigeland ở trong Công viên Frogner tại Oslo.

Mới!!: Oslo và Frogner Manor · Xem thêm »

Göteborg

)) là thành phố lớn thứ nhì ở Thụy Điển, sau thủ đô Stockholm, là thành phố lớn thứ 5 trong các quốc gia Nord. Thành phố toạ lạc ở bờ biển tây nam Thuỵ Điển, dân số nội thành năm 2005 là 510.491, tổng dân số ở vùng đô thị là 906.691 người. Thành phố này được vua Gustavus Adolphus của Thụy Điển lập năm 1621. Thành phố nằm bên biển, tại cửa sông Göta Älv - một con sông chảy qua thành phố này, là hải cảng lớn nhất của các nước Bắc Âu. Thành phố này có nhiều sinh viên do ở đây có Đại học Göteborg (đại học lớn nhất vùng Scandinavia) và Đại học Công nghệ Chalmers. Göteborg có Sân bay thành phố Göteborg.

Mới!!: Oslo và Göteborg · Xem thêm »

Giải bóng đá vô địch quốc gia Na Uy

Giải bóng đá vô địch quốc gia Na Uy (tiếng Na Uy: Tippeligaen) là hạng thi đấu cao nhất của bóng đá Na Uy.

Mới!!: Oslo và Giải bóng đá vô địch quốc gia Na Uy · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Oslo và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Oslo và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu (tiếng Anh: UEFA Women's Championship hay UEFA Women's Cup) là giải bóng đá chính thức 4 năm một lần giữa các đội tuyển bóng đá nữ châu Âu do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức.

Mới!!: Oslo và Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1987

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1987 do UEFA tổ chức được tiến hành từ ngày 11 tháng 6 đến ngày 14 tháng 6 năm 1987 tại Na Uy.

Mới!!: Oslo và Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1987 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1997

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1997 do UEFA tổ chức được tiến hành từ ngày 29 tháng 6 đến ngày 12 tháng 7 năm 1997 tại Na Uy và Thụy Điển.

Mới!!: Oslo và Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1997 · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Mới!!: Oslo và Giờ chuẩn Trung Âu · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Mới!!: Oslo và Giờ mùa hè Trung Âu · Xem thêm »

Gjerdrum

Gjerdrum là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Gjerdrum · Xem thêm »

Grete Waitz

Grete Waitz (1 tháng 10 năm 1953 – 19 tháng 4 năm 2011) là một vận động viên marathon người Na Uy, người đã giành chiến thắng trong chín cuộc thi Marathon Thành phố New York giai đoạn từ năm 1978 đến 1988, nhiều hơn bất kỳ vận động viên marathon nào trong lịch s. Bà cũng giành được một huy chương bạc tại Thế vận hội Mùa hè 1984 ở ​​Los Angeles và một huy chương vàng tại Giải vô địch thế giới năm 1983 ở Điền kinh tại Helsinki, Phần Lan.

Mới!!: Oslo và Grete Waitz · Xem thêm »

Gro Harlem Brundtland

Gro Harlem Brundtland, sinh ngày 20.4.1939 tại Bærum, Oslo là thầy thuốc, nhà ngoại giao, chính trị gia thuộc Đảng Lao động Na Uy và nhà lãnh đạo quốc tế về Phát triển bền vững và Y tế công cộng.

Mới!!: Oslo và Gro Harlem Brundtland · Xem thêm »

Hai môn phối hợp

Hai môn phối hợp (biathlon) là môn thể thao mùa đông gồm trượt tuyết băng đồng và bắn súng.

Mới!!: Oslo và Hai môn phối hợp · Xem thêm »

Hãng hàng không giá rẻ

Một chiếc Airbus A319 của hãng Cebu Pacific đỗ ở sân đỗ máy bay Sân bay quốc tế Ninoy Aquino. Một hãng vận tải giá thấp hay hãng hàng không giá rẻ (trong tiếng Anh cũng gọi là một hãng chuyên chở/hãng hàng không ''no-frills'' hay ''discount'') là một hãng hàng không có mức giá vé nhìn chung thấp đổi lại việc xóa bỏ các dịch vụ khách hàng truyền thống.

Mới!!: Oslo và Hãng hàng không giá rẻ · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Oslo và Hồi giáo · Xem thêm »

Hội đồng châu Âu

Hội đồng châu Âu (European Council, Conseil européen, Europäischer Rat) (ám chỉ tới như Cuộc họp thượng đỉnh châu Âu.

Mới!!: Oslo và Hội đồng châu Âu · Xem thêm »

Henrik Ibsen

Henrik Ibsen Henrik Johan Ibsen (20 tháng 3 1828 - 23 tháng 5 1906) là một nhà soạn kịch người Na Uy, ông được coi là cha đẻ của kịch nói hiện đại và là nhà văn vĩ đại nhất của Na Uy.

Mới!!: Oslo và Henrik Ibsen · Xem thêm »

Hiệp ước hòa bình Oslo

Hiệp ước hòa bình Oslo là một hiệp định giữa Chính phủ Israel và Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO): Hiệp định Oslo I, ký kết tại Washington, DC, năm 1993 (DOP), ngày 13 tháng 9 năm 1993.

Mới!!: Oslo và Hiệp ước hòa bình Oslo · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Oslo và Iran · Xem thêm »

Jazz

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Oslo và Jazz · Xem thêm »

Jens Stoltenberg

Vladimir Putin cùng Stoltenberg ở Thành phố New York năm 2000. là (sinh ngày 16 tháng 3 năm 1959) là một chính trị gia Na Uy, lãnh đạo của Công Đảng Na Uy và Thủ tướng Chính phủ Na Uy.

Mới!!: Oslo và Jens Stoltenberg · Xem thêm »

Karl Friedrich Schinkel

Schinkel năm 1836 Karl Friedrich Schinkel (13 tháng 3 năm 1781 - 9 tháng 10 năm 1841) là một kiến trúc sư, chuyên gia quy hoạch đô thị và họa sĩ người Phổ.

Mới!!: Oslo và Karl Friedrich Schinkel · Xem thêm »

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Mới!!: Oslo và Khúc côn cầu trên băng · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khácTheo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994).

Mới!!: Oslo và Khu bảo tồn thiên nhiên · Xem thêm »

Khu tự quản

Khu tự quản (tiếng Anh: municipality, tiếng Pháp: municipalité) thông thường là một phân cấp hành chính tại đô thị có địa vị hội đồng tự quản và thường thường có quyền lực của một chính quyền tự quản hay thẩm quyền tự quản.

Mới!!: Oslo và Khu tự quản · Xem thêm »

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Mới!!: Oslo và Kiel · Xem thêm »

Kinh tế học bất động sản

Kinh tế học bất động sản (tiếng Anh: real estate economics) là một phân nhánh của Kinh tế học chuyên nghiên cứu và giảng dạy về bất động sản.

Mới!!: Oslo và Kinh tế học bất động sản · Xem thêm »

Knut Hamsun

Knut Hamsun, tên thật là Knud Pedersen, (4 tháng 8 năm 1859 – 19 tháng 2 năm 1952) là nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1920.

Mới!!: Oslo và Knut Hamsun · Xem thêm »

Lars Onsager

Lars Onsager (27 tháng 11 năm 1903 – 5 tháng 10 năm 1976) là nhà hóa học người Mỹ gốc Na Uy.

Mới!!: Oslo và Lars Onsager · Xem thêm »

Lørenskog

là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Lørenskog · Xem thêm »

Liên minh cá nhân

Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.

Mới!!: Oslo và Liên minh cá nhân · Xem thêm »

Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy (Svensk-norska unionen; Den svensk-norske union), có tên chính thức Vương quốc Liên hiệp của Thụy Điển và Na Uy, là một liên minh cá nhân của 2 vương quốc riêng biệt Thụy Điển và Na Uy dưới một quân vương chung và một chính sách đối ngoại chung 1814-1905, trước khi Thụy Điển chấp nhận Na Uy rời khỏi liên minh.

Mới!!: Oslo và Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy · Xem thêm »

Liên minh Hanse

Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.

Mới!!: Oslo và Liên minh Hanse · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Oslo và Luân Đôn · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Mới!!: Oslo và Ludvig Holberg · Xem thêm »

Madison, Wisconsin

Madison là thủ phủ tiểu bang Wisconsin và là quận lỵ của Quận Dane.

Mới!!: Oslo và Madison, Wisconsin · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Oslo và Maroc · Xem thêm »

Mũi tên

Mũi tên. Một mũi tên (hay còn gọi là tiễn) là một vật thường có mũi nhọn được phóng ra từ cây cung hoặc nỏ.

Mới!!: Oslo và Mũi tên · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Oslo và Na Uy · Xem thêm »

Nesodden

Nesodden là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Nesodden · Xem thêm »

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Mới!!: Oslo và Ngôn ngữ đầu tiên · Xem thêm »

Ngữ chi Sami

Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).

Mới!!: Oslo và Ngữ chi Sami · Xem thêm »

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Mới!!: Oslo và Người Ba Lan · Xem thêm »

Người Na Uy

Người Na Uy (nordmenn) là một dân tộc tạo nên một quốc gia và có nguồn gốc bản địa Na Uy.

Mới!!: Oslo và Người Na Uy · Xem thêm »

Người Sami

Người Sami (cũng gọi là Sámi hay Saami, từng được gọi là người Lapp hay người Lapland) là một dân tộc Finn-Ugri cư ngụ tại vùng Bắc Cực thuộc Sápmi, ngày nay bao gồm phần miền bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và bán đảo Kola (Nga).

Mới!!: Oslo và Người Sami · Xem thêm »

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Mới!!: Oslo và Người Thụy Điển · Xem thêm »

Người Việt tại Na Uy

Người Việt ở Na Uy gồm những người cư trú hoặc là công dân xứ Na Uy có cha mẹ là người Việt.

Mới!!: Oslo và Người Việt tại Na Uy · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Oslo và Người Viking · Xem thêm »

Nhà hát opera

Một nhà hát Opera Nhà hát Opera hay nhà hát lớn là một loại hình nhà hát hay sân khấu và là một công trình kiến trúc được xây dựng với quy mô tương đối lớn và sử dụng cho việc biểu diễn opera.

Mới!!: Oslo và Nhà hát opera · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Oslo

Nhà thờ lớn Oslo (1694-1697) Nhà thờ lớn Oslo từ Stortorget Nhà thờ lớn Oslo (tiếng Na Uy: Oslo domkirke) - tên gọi trước đây là của Giáo hội Chúa Cứu Thế của chúng tôi (var Frelsers kirke) - là nhà thờ chính cho các Giám mục của Giáo hội của Na Uy Oslo, cũng như nhà thờ giáo xứ cho trung tâm thành phố Oslo.

Mới!!: Oslo và Nhà thờ chính tòa Oslo · Xem thêm »

Nhạc thính phòng

Nhạc thính phòng là loại hình âm nhạc cổ điển biểu diễn trong phạm vi không gian nhỏ, như phòng hòa nhạc, với số lượng nhạc cụ không nhiều.

Mới!!: Oslo và Nhạc thính phòng · Xem thêm »

Nittedal

Nittedal là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Nittedal · Xem thêm »

Norwegian Air Shuttle

Norwegian Air Shuttle ASA là hãng hàng không lớn thứ hai ở Scandinavia và là hãng hàng không giá rẻ lớn thứ tư tại châu Âu.

Mới!!: Oslo và Norwegian Air Shuttle · Xem thêm »

Oppegård

Oppegård là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Oppegård · Xem thêm »

Peer Gynt

Peer Gynt có thể là.

Mới!!: Oslo và Peer Gynt · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Oslo và Phật giáo · Xem thêm »

Phố chợ

Một khu phố chợ vắng vẻ Phố chợ (tiếng Anh: Market town hay market right) là thuật từ pháp lý có nguồn gốc trong thời trung cổ để chỉ một khu định cư ở châu Âu có quyền hoạt động mua bán lập chợ.

Mới!!: Oslo và Phố chợ · Xem thêm »

Picea abies

Picea abies, có tên gọi khác là Vân sam Na-uy, là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Oslo và Picea abies · Xem thêm »

Ragnar Frisch

Ragnar Anton Kittil Frisch (3 tháng 3 năm 1895 31 tháng 1 năm 1973) là một nhà kinh tế học người Na Uy và chia sẻ giải thưởng với Jan Tinbergen về Giải Nobel kinh tế đầu tiên vào năm 1969.

Mới!!: Oslo và Ragnar Frisch · Xem thêm »

Rælingen

Rælingen là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Rælingen · Xem thêm »

Røyken

Røyken là một ngôi làng và đô thị ở hạt Buskerud, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Røyken · Xem thêm »

Reykjavík

Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.

Mới!!: Oslo và Reykjavík · Xem thêm »

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Mới!!: Oslo và Rock · Xem thêm »

Rostock

Thành phố Hanse Rostock là một thành phố trực thuộc tiểu bang Mecklenburg-Vorpommern ở miền bắc nước Đức.

Mới!!: Oslo và Rostock · Xem thêm »

Rotterdam

Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.

Mới!!: Oslo và Rotterdam · Xem thêm »

Ryanair

Ryanair (mã IATA: FR, mã ICAO: RYR) là hãng hàng không giá rẻ của Ireland, có trụ sở tại Dublin và căn cứ lớn nhất ở Phi trường London Stansted, (Anh Quốc).

Mới!!: Oslo và Ryanair · Xem thêm »

Saga (tỉnh)

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở phần phía Tây Bắc của đảo Kyūshū.

Mới!!: Oslo và Saga (tỉnh) · Xem thêm »

Salvador Dalí

Salvador Felipe Jacinto Dalí Domènech hay Salvador Felip Jacint Dalí Domènech (11 tháng 5 năm 1904 – 23 tháng 1 năm 1989), thường được biết đến bằng cái tên Salvador Dalí, là nghệ sĩ sinh ra tại Figueras, xứ Catalonia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Oslo và Salvador Dalí · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Oslo và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Savoy

Savoy trên bản đồ châu Âu Savoy (IPA: / sævɔɪ; tiếng Arpita: Savouè, IPA:; tiếng Pháp: Savoie, IPA:; tiếng Ý: Savoia) là một vùng ở Tây Âu.

Mới!!: Oslo và Savoy · Xem thêm »

Sân bay Oslo, Gardermoen

| IATA.

Mới!!: Oslo và Sân bay Oslo, Gardermoen · Xem thêm »

Sân bay Sandefjord, Torp

Sân bay Sandefjord, Torp (Sandefjord lufthavn, Torp) là một sân bay quốc tế tọa lạc đông bắcSandefjord, Na Uy và có cự ly về phía nam Oslo.

Mới!!: Oslo và Sân bay Sandefjord, Torp · Xem thêm »

Sørum

Sørum là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Sørum · Xem thêm »

Scandinavian Airlines

Hãng hàng không Scandinavia (tên tiếng Anh: Scandinavian Airlines System, thường viết tắt là SAS; mã IATA: SK; mã ICAO: SAS) là hãng hàng không đa quốc gia của các nước Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy. Hãng hàng không Scandinavia được thành lập ngày 1 tháng 8 năm 1946 bởi Công ty hàng không Đan Mạch (Det Danske Luftfartselskab A/S), Công ty hàng không liên lục địa Thụy Điển (Svensk Interkontinental Lufttrafik AB) và Công ty hàng không Na Uy (Det Norske Luftfartselskap AS). Hãng hàng không Scandinavia có trụ sở chính tại Frösunda (Solna, bắc Stockholm), sử dụng Phi trường Copenhagen và Phi trường Stockholm-Arlanda làm phi trường căn cứ (airlines hub). Năm 2006, hàng hàng không này chuyên chở hơn 25 triệu lượt khách (không kể các công ty hàng không phụ thuộc trong Tập đoàn SAS).

Mới!!: Oslo và Scandinavian Airlines · Xem thêm »

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Mới!!: Oslo và Schleswig-Holstein · Xem thêm »

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Mới!!: Oslo và Sigrid Undset · Xem thêm »

Skedsmo

Skedsmo là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Skedsmo · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Oslo và Stockholm · Xem thêm »

Tàu điện ngầm Oslo

Bản đồ đường tàu điện ngầm Oslo Metro Oslo (tiếng Na Uy: T-banen i Oslo) là hệ thống tàu điện ngầm ở Oslo, thủ đô của Na Uy.

Mới!!: Oslo và Tàu điện ngầm Oslo · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Oslo và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tòa thị chính Oslo

Tòa thị chính Oslo (tiếng Na Uy: Oslo rådhus) là nơi làm việc của hội đồng thành phố, chính quyền thành phố, và các hãng phim nghệ thuật và phòng trưng bày.

Mới!!: Oslo và Tòa thị chính Oslo · Xem thêm »

Tønsberg

Tønsberg là một thị xã và đô thị ở hạt Vestfold, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Tønsberg · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Oslo và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tel Aviv

Tel Aviv-Yafo (tiếng Hebrew: תֵּל־אָבִיב-יָפוֹ), thường gọi là Tel Aviv, là thành phố đông dân thứ hai của Israel, với một dân số 382.500 người.

Mới!!: Oslo và Tel Aviv · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Oslo và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành phố toàn cầu

Thành phố toàn cầu hay Thành phố đẳng cấp thế giới là một khái niệm của tổ chức Globalization and World Cities Study Group and Network (GaWC), ban đầu có cơ sở tại Đại học Loughborough, đưa ra.

Mới!!: Oslo và Thành phố toàn cầu · Xem thêm »

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Mới!!: Oslo và Thánh quan thầy · Xem thêm »

Thế kỷ 12

Thế kỷ 12 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1101 đến hết năm 1200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Oslo và Thế kỷ 12 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1952

Thế vận hội Mùa đông 1952, tên chính thức Thế vận hội Mùa đông thứ VI, là một sự kiện thể thao quốc tế tổ chức năm 1952 ở Oslo, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Thế vận hội Mùa đông 1952 · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Oslo và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ tướng Na Uy

Thủ tướng Na Uy (tiếng Na Uy: statsminister, nghĩa đen là "Bộ trưởng Nhà nước") là nhà lãnh đạo chính trị của Na Uy và Người đứng đầu Chính phủ Na Uy.

Mới!!: Oslo và Thủ tướng Na Uy · Xem thêm »

The Economist

The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.

Mới!!: Oslo và The Economist · Xem thêm »

Thor Heyerdahl

Thor Heyerdahl (6 tháng 10 năm 1914 – 18 tháng 4 năm 2002) là một nhà nhân chủng học và thám hiểm người Na Uy.

Mới!!: Oslo và Thor Heyerdahl · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Oslo và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Oslo và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Na Uy cổ

Tiếng Na Uy cổ (Tiếng Na Uy: gammelnorsk, gam(m)alnorsk), còn được gọi là tiếng Na Uy Bắc Âu là một dạng của Tiếng Na Uy từng được nói vào giữa thế kỉ 11 và 14, giai đoạn chuyển tiếp giữa phương ngữ Tây Bắc Âu cổ và tiếng Na Uy trung đại, cũng như tiếng Normand cổ và tiếng Faroe cổ.

Mới!!: Oslo và Tiếng Na Uy cổ · Xem thêm »

Tiếng thét (tranh)

Tiếng thét (Skrik) là tên của một trong bốn bản sáng tác, dưới dạng tranh vẽ và in trên đá theo trường phái biểu hiện của danh họa người Na Uy Edvard Munch vào khoảng năm 1893 và 1910.

Mới!!: Oslo và Tiếng thét (tranh) · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Oslo và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung tâm Hòa bình Nobel

Trung tâm Hòa bình Nobel ở Oslo Trung tâm Hòa bình Nobel (tiếng Na Uy: Nobels Fredssenter) là một trung tâm phụ trách về giải Nobel Hòa bình của Na Uy, được quốc hội Na Uy (Stortinget) quyết định thành lập năm 2000 và khai trương năm 2005.

Mới!!: Oslo và Trung tâm Hòa bình Nobel · Xem thêm »

Trygve Lie

Trygve Halvdan Lie (phát âm tiếng Na Uy: (listen); 16 tháng 7 năm 1896 – 30 tháng 12 năm 1968) là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo lao động, quan chức chính phủ và tác gia Na Uy.

Mới!!: Oslo và Trygve Lie · Xem thêm »

Ullensaker

Ullensaker là một đô thị ở hạt Akershus, Na Uy.

Mới!!: Oslo và Ullensaker · Xem thêm »

Vùng đô thị

Đại Tokyo là một vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số khoảng 35 triệu dân. Ảnh ba chiều Vùng đô thị San Diego-Tijuana.. Một vùng đô thị là một trung tâm đông dân số bao gồm một đại đô thị và các vùng phụ cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đô thị này hay nói cách khác là vùng gồm có hơn một thành phố trung tâm gần sát nhau và vùng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của các thành phố trung tâm này.

Mới!!: Oslo và Vùng đô thị · Xem thêm »

Vụ tấn công Na Uy 2011

Vụ tấn công Na Uy năm 2011 là các cuộc tấn công khủng bố được phối hợp nhằm tấn công chính phủ, một trại hè chính trị và thường dân ở Na Uy vào thứ Sáu, 22 tháng 7 năm 2011.

Mới!!: Oslo và Vụ tấn công Na Uy 2011 · Xem thêm »

Vịnh hẹp

Vịnh hẹp hay "lạch biển" (tiếng Anh: inlet) là một khối nước hẹp nằm giữa các đảo hoặc là một lạch nước nối một khối nước - thường là khép kín - trong nội địa với một khối nước lớn hơn như eo biển, vịnh, phá hoặc đồng lầy.

Mới!!: Oslo và Vịnh hẹp · Xem thêm »

Viện Nobel Na Uy

Tòa nhà của Viện Nobel Na Uy ở Trung tâm thành phố Oslo. Viện Nobel Na Uy (tiếng Na Uy: Det Norske Nobelinstitutt) là một cơ quan phụ giúp cho Ủy ban Nobel Na Uy trong việc lựa chọn người (hoặc tổ chức) đoạt giải Nobel Hòa bình và tổ chức các buổi lễ trao giải này hàng năm.

Mới!!: Oslo và Viện Nobel Na Uy · Xem thêm »

Vilnius

Vilnius (cũng có tên khác, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Litva, với dân số 553.904 (850.700 người nếu tính cả Hạt Vilnius) vào thời điểm tháng 12 năm 2005. Thành phố này là thủ phủ của Đô thị thành phố Vilnius và đô thị quận Vilnius cũng như của Hạt Vilnius.

Mới!!: Oslo và Vilnius · Xem thêm »

Vua Na Uy

Hoàng hậu Sonja Danh hiệu Quốc vương Na Uy bắt đầu từ năm 872, đánh dấu bằng trận Hafrsfjord mà Harald đánh bại các nước, thống nhất lại thành vương quốc Na Uy.

Mới!!: Oslo và Vua Na Uy · Xem thêm »

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Mới!!: Oslo và Warszawa · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Oslo và Washington, D.C. · Xem thêm »

Widerøe

Widerøe's Flyveselskap AS tên thương hiệu Widerøe, là một hãng hàng không khu vực hoạt động ở Na Uy.

Mới!!: Oslo và Widerøe · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Christiania.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »