Mục lục
80 quan hệ: Đan Mạch, Đan Mạch-Na Uy, Đại Tây Dương, Đảo Man, Bán đảo Scandinavie, Bắc Âu, Bắc Băng Dương, Biển Baltic, Biển Barents, Biển Bắc, Biển Na Uy, Blekinge, Bohuslän, Bornholm, Các dân tộc German, Cải cách Kháng nghị, Dãy núi Scandinavie, Fjord, Fyn, Giáng thủy, Greenland, Halland, Härjedalen, Hòa ước Copenhagen, Hải lưu, Hội đồng Bắc Âu, Hebrides, Hiện tượng foehn, Iceland, Jämtland, Jylland, Liên minh cá nhân, Liên minh Kalmar, Mùa hạ, Na Uy, Ngữ chi Sami, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Ural, Ngữ tộc German, Nước thừa kế, Orkney, Oslo, Phần Lan, Quần đảo, Quần đảo Faroe, Quốc kỳ Đan Mạch, Quốc kỳ Iceland, Quốc kỳ Na Uy, Quốc kỳ Phần Lan, Quốc kỳ Thụy Điển, ... Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »
- Scandinavia
- Vùng của châu Âu
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Đan Mạch-Na Uy
Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.
Xem Scandinavie và Đan Mạch-Na Uy
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Scandinavie và Đại Tây Dương
Đảo Man
Đảo Man (tiếng Anh: Isle of Man,; Ellan Vannin), cũng được gọi ngắn là Mann, là một vùng đất tự trị, lãnh thổ phụ thuộc của Hoàng gia Anh, nằm ở biển Ireland giữa đảo Anh và đảo Ireland.
Bán đảo Scandinavie
nh vệ tinh của bán đảo Scandinavie vào mùa đông cho thấy phần lớn bán đảo bị bao phủ bởi băng tuyết. Bán đảo Scandinavie (Tiếng Việt: Bán đảo Xcan-đi-na-vi, dạng phiên âm khác: Xcăng-đi-na-vi) là bán đảo lớn nhất ở Châu Âu, tương đương lãnh thổ phần đất liền hiện nay của Na Uy, Thụy Điển và miền tây bắc Phần Lan.
Xem Scandinavie và Bán đảo Scandinavie
Bắc Âu
Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.
Bắc Băng Dương
Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.
Xem Scandinavie và Bắc Băng Dương
Biển Baltic
Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.
Xem Scandinavie và Biển Baltic
Biển Barents
Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.
Xem Scandinavie và Biển Barents
Biển Bắc
Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.
Biển Na Uy
Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.
Blekinge
Blekinge(Blechingia) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap), nằm ở phía nam của đất nước này.
Bohuslän
Bohuslän(Bahusi) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap), Tỉnh này nằm trên bờ biển phía tây của đất nước.
Bornholm
Bornholm (Burgundaholmr) là một đảo thuộc Đan Mạch, nằm trong vùng biển Baltic gần mũi nam Thuỵ Điển.
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Scandinavie và Các dân tộc German
Cải cách Kháng nghị
Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.
Xem Scandinavie và Cải cách Kháng nghị
Dãy núi Scandinavie
Dãy núi Scandinavie hoặc Scandes, (tiếng Thụy Điển: Skanderna, Fjällen hoặc Kölen, tiếng Phần Lan: Köli, tiếng Na Uy: Kjølen) là dãy núi kéo dài suốt bán đảo Scandinavie.
Xem Scandinavie và Dãy núi Scandinavie
Fjord
Trong địa lý, một fjord hay fiord là một vịnh nhỏ dài, hẹp, với những dốc đứng hay vách đá cao, do sông băng tạo ra.
Fyn
Một ngôi nhà trên đảo Fyn Fyn (tiếng Latin: Fionia) với diện tích 2.984 km² là hòn đảo lớn thứ ba của Đan Mạch sau đảo Zealand (Sjælland, diện tích 7.031 km²) và Đảo Nørrejysk (đảo Bắc Jutland, tiếng Anh: North Jutlandic Island, diện tích 4.685 km²), và cũng là đảo lớn thứ 163 trên thế giới.
Giáng thủy
Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).
Greenland
Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.
Halland
(Hallandia) là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap).
Härjedalen
Härjedalen là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap).
Hòa ước Copenhagen
Thụy Điển màu vàng, Đan Mạch - Na Uy màu đỏ. Thụy Điển đã phải trả các vùng Trøndelag và Bornholm cho Đan Mạch - Na Uy màu đỏ. Các vùng bị trả có màu xanh. Hòa ước Copenhagen là hòa ước được ký ngày 27 tháng 5 năm 1660 tại Copenhagen (thủ đô Đan Mạch), giữa Thụy Điển và Đan Mạch, đánh dấu việc kết thúc Cuộc chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660).
Xem Scandinavie và Hòa ước Copenhagen
Hải lưu
Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.
Hội đồng Bắc Âu
300px Ngôn ngữ làm việc Tiếng Đan MạchTiếng Na UyTiếng Thụy Điển Trụ sởCopenhagen Tổng Thư kýJan-Erik Enestam Diện tích - Thành viên - Gồm cả GreenlandHạng 191.318.412 km²3.493.000 km² (thứ 7)¹ Dân số - Tổng - Mật độHạng 4524.299.61018,7/km² (6,9/km²)¹ Thành lập1952 (1971)² Tiền tệkrone Đan Mạchkrone Na Uykróna Icelandkrona Thụy Điểneuro (Phần Lan) Múi giờUTC 0 đến +2 (-3)¹ ¹ Gồm cả Greenland² Hội đồng các bộ trưởng Bắc Âu Hội đồng Bắc Âu là một cơ quan hợp tác liên nghị viện của các nước Bắc Âu và là cơ quan sánh đôi với Hội đồng bộ trưởng Bắc Âu, một cơ quan hợp tác liên chính phủ các nước Bắc Âu.
Xem Scandinavie và Hội đồng Bắc Âu
Hebrides
Nội và Ngoại Hebrides Hebrides (tiếng Gael Scotland: Innse Gall, tiếng Bắc Âu cổ: Suðreyjar) là một quần đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển phía tây của Scotland.
Hiện tượng foehn
Hiện tượng foehn (phơn) chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
Xem Scandinavie và Hiện tượng foehn
Iceland
Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.
Jämtland
Jämtland (Latin: Iemtia) hoặc Jamtland là một trong những tỉnh truyền thống của Thụy Điển (landskap), ở trung tâm của Thụy Điển ở Bắc Âu.
Jylland
Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.
Liên minh cá nhân
Liên minh cá nhân (tiếng Anh: personal union; tiếng Pháp: union personnelle) là một liên minh giữa hai hoặc nhiều nước độc lập (hay tự trị), có chủ quyền - nhưng thông qua một luật - nhìn nhận một người (.
Xem Scandinavie và Liên minh cá nhân
Liên minh Kalmar
Liên minh Kalmar (tiếng Đan Mạch, tiếng Na Uy, tiếng Thụy Điển: Kalmarunionen) là liên minh giữa 3 vương quốc Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển dưới quyền cai trị của một quốc vương duy nhất từ năm 1397 tới năm 1523.
Xem Scandinavie và Liên minh Kalmar
Mùa hạ
Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Ngữ chi Sami
Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).
Xem Scandinavie và Ngữ chi Sami
Ngữ hệ Ấn-Âu
Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.
Xem Scandinavie và Ngữ hệ Ấn-Âu
Ngữ hệ Ural
Ngữ hệ Ural là một ngữ hệ gồm khoảng 38 ngôn ngữ được sử dụng bởi chừng 25 triệu người, phần lớn ở Miền Bắc lục địa Á-Âu.
Xem Scandinavie và Ngữ hệ Ural
Ngữ tộc German
Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.
Xem Scandinavie và Ngữ tộc German
Nước thừa kế
Nước thừa kế (successor state) là một lý thuyết và được áp dụng trong quan hệ quốc tế về sự công nhận và chấp nhận một nước có chủ quyền mới tạo ra, bởi các nước khác, dựa trên một liên hệ lịch sử được cảm nhận giữa nước mới và một nước trước đó.
Xem Scandinavie và Nước thừa kế
Orkney
Orkney (Arcaibh) là một quần đảo tại miền bắc Scotland, cách bờ biển Caithness về phía bắc.
Oslo
Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.
Phần Lan
Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.
Quần đảo
Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.
Quần đảo Faroe
Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.
Xem Scandinavie và Quần đảo Faroe
Quốc kỳ Đan Mạch
Quốc kỳ Đan Mạch (Dannebrog) là một lá cờ màu đỏ, có hình thập tự màu trắng kéo dài tới các cạnh.
Xem Scandinavie và Quốc kỳ Đan Mạch
Quốc kỳ Iceland
Quốc kỳ Iceland Quốc kỳ Iceland được chính phủ nước Cộng hòa Iceland quy đinh chính thức ngày 17 tháng 6 năm 1944 khi nước này độc lập khỏi Đan Mạch.
Xem Scandinavie và Quốc kỳ Iceland
Quốc kỳ Na Uy
Quốc kỳ Na Uy là một lá cờ màu đỏ - có hình chữ thập mờ màu trắng trải dài tới các cạnh của lá cờ; phần thẳng đứng của cây thập tự được chuyển sang bên hông theo phong cách của Dannebrog, quốc kỳ Đan Mạch.
Xem Scandinavie và Quốc kỳ Na Uy
Quốc kỳ Phần Lan
Quốc kỳ Phần Lan Quốc kỳ Phần Lan, còn được gọi là Siniristilippu ("cờ chữ thập xanh") xuất hiện lần đầu vào đầu thế kỉ 20.
Xem Scandinavie và Quốc kỳ Phần Lan
Quốc kỳ Thụy Điển
Quốc kỳ Thụy Điển là một lá cờ màu lam - có hình thập tự vàng.
Xem Scandinavie và Quốc kỳ Thụy Điển
Quy ước giờ mùa hè
DST chưa bao giờ được áp dụng Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm một khoảng thời gian (thường là 1 giờ) so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một giai đoạn (thường là vào mùa hè) trong năm.
Xem Scandinavie và Quy ước giờ mùa hè
Saaremaa
Saaremaa (Øsel; Ösel; Ösel; Sāmsala; Serama) là hòn đảo lớn nhất của Estonia với diện tích 2.673 km².
Shetland
Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.
Sjælland
Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.
Skadi
''Skadi đi săn trên núi'' (1901) bởi H. L. M. Trong thần thoại Bắc Âu, Skaði (đôi khi viết thành Skadi, Skade, hay Skathi), là một người khổng lồ và nữ thần thuộc về tài bắn cung, trượt tuyết, mùa đông, và núi.
Skåne
The Flag of Skåne. Introduced 1902; used by Skåne Regional Council since 1999Newsletter of Skåne Regional Council, No. 2, 1999. Skåne (là một trong những tỉnh truyền thống cực nam của Thụy Điển (landskap). Tỉnhh này tạo thành một bán đảo ở phía Nam của bán đảo Scandinavia, và một số đảo lân cận.
Stockholm
(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.
Sunndal
là một đô thị ở quận Nordmøre, nằm ở phía tây bắc của hạt Møre og Romsdal, Na Uy.
Thời kỳ băng hà cuối cùng
An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.
Xem Scandinavie và Thời kỳ băng hà cuối cùng
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.
Xem Scandinavie và Tiếng Đan Mạch
Tiếng Faroe
Tiếng Faroe (føroyskt) là một ngôn ngữ German Bắc, là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 66.000 người, 45.000 trong đó cư ngụ trên quần đảo Faroe và 21.000 còn lại ở những nơi khác, chủ yếu là Đan Mạch.
Xem Scandinavie và Tiếng Faroe
Tiếng Iceland
Tiếng Iceland (íslenska) là một ngôn ngữ German và là ngôn ngữ chính thức của Iceland.
Xem Scandinavie và Tiếng Iceland
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Scandinavie và Tiếng Latinh
Tiếng Na Uy
Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Scandinavie và Tiếng Na Uy
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.
Xem Scandinavie và Tiếng Phần Lan
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Scandinavie và Tiếng Thụy Điển
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Tiểu quốc
Tiểu cường quốc là một nước có chủ quyền, sở hữu sức mạnh thấp nhất trong cách phân chia sức mạnh của các cường quốc trên thế giới.
UTC+01:00
UTC+01: xanh nước biển (tháng giêng), cam (tháng bảy), vàng (quay năm), xanh nhợt - vùng biển Giờ UTC+1 được dùng tại những nơi sau đây.
UTC+02:00
UTC+02: Xanh dương (tháng 12), Cam (tháng 6), Vàng (cả năm), Xanh dương nhạt - các vùng biển Giờ UTC+2 tương xứng với các khu vực giờ sau.
Viện cơ mật
Viện cơ mật hay hội đồng cơ mật là một cơ quan tư vấn cho người đứng đầu nhà nước của một quốc gia của một chế độ quân chủ.
Xem Scandinavie và Viện cơ mật
.dk
.dk là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Đan Mạch.
.eu
.eu là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Liên minh châu Âu, và những tổ chức và công dân thuộc các nước thành viên EU, bắt đầu hoạt động vào ngày 7 tháng 12, 2005.
.fo
.fo là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Đảo Faroe.
.gl
.gl là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Greenland.
.no
.no là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Na Uy.
.se
.se là tên miền Internet cấp quốc gia (ccTLD) của Thụy Điển do NIC-SE quản lý.
.sj
.sj là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) để dành cho Svalbard và Jan Mayen.
Xem thêm
Scandinavia
Vùng của châu Âu
- Bán đảo Ý
- Bán đảo Iberia
- Balkan
- Benelux
- Các nước Baltic
- Các nước Bắc Âu
- Các quốc gia vùng Alpes
- Châu Âu lục địa
- Kavkaz
- Nam Âu
- Ngoại Kavkaz
- Quần đảo Anh
- Scandinavia
- Sudetenland
- Tây Âu
- Trung Âu
- Đông Âu
- Đông Nam Âu
- Đông Phổ
Còn được gọi là Scandinavi, Scandinavia, Scandinavơ, Xcăngđinavi.