Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà Minh

Mục lục Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 193 quan hệ: Amur, Án đĩnh kích, Án hồng hoàn, Đa Đạc, Đa Nhĩ Cổn, Đài Nam, Đại Đồng, Sơn Tây, Đại lễ nghị, Đại Thuận, Đạo giáo, Âm Sơn, Bành Hồ, Bát Kỳ, Bí ngô, Bạch Liên giáo, Bắc Kinh, Bắc Nguyên, Biển Nhật Bản, Cambridge University Press, Cao Kiệt, Cao Nghênh Tường, Châu Mỹ, Chữ Hán, Chiến dịch Tĩnh Nan, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiết Giang, Chu (họ), Chu Cương, Chu Dĩ Hải, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chu Duật Việt, Chu Quyền, Chu Sảng, Chu Thần Hào, Chu Thường Tuân, Chung Tường, Danh sách vua nhà Minh, Dã Nhân Nữ Chân, Dãy núi Stanovoy, Dế mèn, Du Đại Du, Gia Dục quan, Gia tộc Toyotomi, Giang Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Hàn Sơn Đồng, Hải Tây Nữ Chân, ... Mở rộng chỉ mục (143 hơn) »

  2. Trung Quốc thế kỷ 14
  3. Trung Quốc thế kỷ 15
  4. Trung Quốc thế kỷ 16
  5. Trung Quốc thế kỷ 17
  6. Đế quốc Trung Hoa

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Amur

Án đĩnh kích

Án đĩnh kích (chữ Hán: 梃擊案), là vụ án đầu tiên trong Ba vụ án thời Minh mạt, có liên quan mật thiết đến hậu cung của hoàng đế và cuộc chiến tranh giành quốc bổn khốc liệt vào cuối triều Minh.

Xem Nhà Minh và Án đĩnh kích

Án hồng hoàn

Minh Quang Tông Thái Xương đế, tại vị chỉ được 29 ngày Án hồng hoàn (chữ Hán: 紅丸案), là vụ án thứ hai trong Ba vụ án thời Minh mạt, liên quan đến nguyên nhân tử vong của Minh Quang Tông Thái Xương hoàng đế sau khi dùng một viên hồng hoàn do Thôi Văn Chước dâng lên.

Xem Nhà Minh và Án hồng hoàn

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Xem Nhà Minh và Đa Đạc

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Xem Nhà Minh và Đa Nhĩ Cổn

Đài Nam

Thành phố Đài Nam (台南 hoặc 臺南; bính âm Hán ngữ: Táinán, Wade-Giles: T'ai-nan; tiếng Đài Loan POJ: Tâi-lâm) (nghĩa là "Nam Đài Loan") là một thành phố trực thuộc trung ương của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Nhà Minh và Đài Nam

Đại Đồng, Sơn Tây

Đại Đồng (tiếng Trung: 大同市) là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Đại Đồng, Sơn Tây

Đại lễ nghị

Đại lễ nghị (chữ Hán: 大礼議) là một loạt những cuộc tranh luận về vấn đề phong hiệu dành cho thân sinh của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế trong đại lễ tôn xưng Hoàng khảo vào đời Minh, giữa Hoàng đế và các đại thần Dương Đình Hòa, Mao Trừng, kéo dài trong 3 năm (1521 – 1524), trở thành một trường đấu tranh chính trị.

Xem Nhà Minh và Đại lễ nghị

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Xem Nhà Minh và Đại Thuận

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Nhà Minh và Đạo giáo

Âm Sơn

Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.

Xem Nhà Minh và Âm Sơn

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Xem Nhà Minh và Bành Hồ

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Xem Nhà Minh và Bát Kỳ

Bí ngô

Bí ngô Bí ngô hay bí đỏ là một loại cây dây thuộc chi Cucurbita, họ Bầu bí (Cucurbitaceae).

Xem Nhà Minh và Bí ngô

Bạch Liên giáo

Bạch Liên giáo (chữ Hán: 白蓮教, bính âm: báiliánjiào, phiên âm Wade-Giles: Pai-lien chiao) có nghĩa là giáo phái thờ Bông sen trắng, là một giáo phái chịu ảnh hưởng của Phật giáo được cho là hình thành từ thời kỳ nhà Nguyên khi người Mông Cổ đang thống trị ở Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Bạch Liên giáo

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Nhà Minh và Bắc Kinh

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Nhà Minh và Bắc Nguyên

Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.

Xem Nhà Minh và Biển Nhật Bản

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Nhà Minh và Cambridge University Press

Cao Kiệt

Cao Kiệt (chữ Hán: 高傑, ? – 1645), tên tự là Anh Ngô, người Mễ Chi, Thiểm Tây, đồng hương của Lý Tự Thành.

Xem Nhà Minh và Cao Kiệt

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Xem Nhà Minh và Cao Nghênh Tường

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Nhà Minh và Châu Mỹ

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Chữ Hán

Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến dịch Tĩnh Nan, hoặc  cuộc nổi Loạn Tĩnh Nan là một cuộc nội chiến trong những năm đầu Triều Minh của Trung quốc giữa Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế), và chú của ông - Yên vương Chu Đệ.

Xem Nhà Minh và Chiến dịch Tĩnh Nan

Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.

Xem Nhà Minh và Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Xem Nhà Minh và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Chiết Giang

Chu (họ)

Châu (chữ Hán: 周), và Chu (朱), là hai họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Xem Nhà Minh và Chu (họ)

Chu Cương

Chu Cương (朱棡; 18 tháng 12, 1358 - 30 tháng 3, 1398), còn gọi là Tấn Cung vương (晋恭王), là hoàng tử thứ ba của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Cương

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Dĩ Hải

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Do Lang

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Do Tung

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Xem Nhà Minh và Chu Duật Kiện

Chu Duật Việt

Minh Văn Tông (chữ Hán: 明文宗; 1605 – 20 tháng 1, 1647), tên thật là Chu Duật Việt (朱聿𨮁).

Xem Nhà Minh và Chu Duật Việt

Chu Quyền

Một phần của ''Cổ Cầm Phổ'' do chính Chu Quyền viết nên Chu Quyền (chữ Hán: 朱權; 27 tháng 5, 1378 - 12 tháng 10, 1448), còn gọi là Ninh Hiến vương (寧獻王), là hoàng tử thứ 17 của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương và mẹ là Dương phi (杨妃).

Xem Nhà Minh và Chu Quyền

Chu Sảng

Chu Sảng (朱樉; 3 tháng 12, 1356 - 9 tháng 4, 1395), còn gọi là Tần Mẫn vương (秦愍王), là hoàng tử thứ hai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Sảng

Chu Thần Hào

Chu Thần Hào (朱宸濠) (mất năm 1521) còn gọi là Ninh Vương (宁王) (cai trị 1499-1521) là một trong số những phiên vương thời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Chu Thần Hào

Chu Thường Tuân

Chu Thường Tuân (chữ Hán: 朱常洵; 22 tháng 2 năm 1586 - 2 tháng 3 năm 1641), là hoàng tử thứ ba của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế với Cung Khác Hoàng quý phi Trịnh thị.

Xem Nhà Minh và Chu Thường Tuân

Chung Tường

Chung Trường là một Thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Chung Tường

Danh sách vua nhà Minh

Nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1368 tới 1644, tiếp sau nhà Nguyên của người Mông Cổ và sụp đổ cùng với tình trạng nổi dậy của nông dân vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Nhà Minh và Danh sách vua nhà Minh

Dã Nhân Nữ Chân

Dã Nhân Nữ Chân là một trong tam đại bộ của tộc Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Dã Nhân Nữ Chân

Dãy núi Stanovoy

Dãy Stanovoy là phần phía đông của of the high country running from Lake Baikal to the Pacific Dãy núi Stanovoy (Станово́й хребе́т) hay Ngoại Hưng An Lĩnh, là một dãy núi nằm ở phía đông nam của Viễn Đông Nga.

Xem Nhà Minh và Dãy núi Stanovoy

Dế mèn

Họ Dế mèn (danh pháp khoa học: Gryllidae) là một họ côn trùng có quan hệ gần với Phân bộ Châu chấu (Caelifera).

Xem Nhà Minh và Dế mèn

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Xem Nhà Minh và Du Đại Du

Gia Dục quan

Một đoạn Vạn Lý Trường Thành gần pháo đài Gia Dục quan là một cửa ải ở cực tây của Vạn Lý Trường Thành, gần trung tâm đô thị của thành phố Gia Dục Quan tại tỉnh Cam Túc.

Xem Nhà Minh và Gia Dục quan

Gia tộc Toyotomi

Gia tộc Toyotomi (豐臣氏, Toyotomi-shi, Phong Thần thị) hùng mạnh trong thời kỳ Sengoku thế kỷ 16 ở Nhật Bản, quê hương ở tỉnh Owari.

Xem Nhà Minh và Gia tộc Toyotomi

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Giang Tô

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Nhà Minh và Giáo hội Công giáo Rôma

Hàn Sơn Đồng

Hàn Sơn Đồng (? – 1351), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh đầu tiên phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ cuối đời Nguyên.

Xem Nhà Minh và Hàn Sơn Đồng

Hải Tây Nữ Chân

Hải Tây Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân, chủ yếu phân bố tại Hải Tây (nay là đông Tùng Hoa Giang) đến Hắc Long Giang.

Xem Nhà Minh và Hải Tây Nữ Chân

Hồ Duy Dung

Hồ Duy Dung (胡惟庸) (? - 1380) là Tể tướng dưới triều Đại Minh, thời vua Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc, từ năm 1374 đến 1380.

Xem Nhà Minh và Hồ Duy Dung

Hồ Tôn Hiến

Hồ Tông Hiến hay Hồ Tôn Hiến (1512 - 1565) là nhân vật chính trị, nhà quân sự dưới thời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Hồ Tôn Hiến

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Nhà Minh và Hồi giáo

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Hồng Thừa Trù

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Hoa Nam

Hoài Lai

Hoài Lai (chữ Hán giản thể: 怀来县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Hoài Lai

Hoàng Đắc Công

Hoàng Đắc Công (chữ Hán: 黃得功, ? – 1645), hiệu Hổ Sơn, người vệ Khai Nguyên (nay là thị xã Khai Nguyên, địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), xước hiệu là Hoàng sấm tử, tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì), dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Xem Nhà Minh và Hoàng Đắc Công

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Nhà Minh và Hoàng Hà

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Hoàng Thái Cực

Hoàng thất

Hoàng thất (danh pháp khoa học: Erechtites valerianifolius) là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.

Xem Nhà Minh và Hoàng thất

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Nhà Minh và Kính viễn vọng

Khôn dư vạn quốc toàn đồ

Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ (Hán văn phồn thể: 坤輿萬國全圖; bính âm: Kūnyú Wànguó Quántú; tiếng Ý: Carta Geografica Completa di tutti i Regni del Mondo, "Bản đồ Địa lý Đầy đủ có Tất cả mọi Vương quốc trên Thế giới") là bản đồ thế giới chữ Hán kiểu phương Tây sớm nhất được biết tới, được in ra tại Trung Quốc năm 1602, bởi nhà truyền giáo dòng Tên Matteo Ricci, viên quan Trương Văn Đảo, và dịch giả Lý Chi Tảo, theo yêu cầu của Hoàng đế Minh Thần Tông.

Xem Nhà Minh và Khôn dư vạn quốc toàn đồ

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Nhà Minh và Khổng Tử

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Nhà Minh và Khoai lang

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Nhà Minh và Khoai tây

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Kiến Châu Nữ Chân

Kumul

Địa khu Hami hay Kumul (âm Hán Việt: Cáp Mật, chữ Hán giản thể: 哈密地区) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Kumul

Lam Ngọc

Lam Ngọc (? - 1393) (chữ Hán: 藍玉) là một danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Lam Ngọc

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Nhà Minh và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Xem Nhà Minh và Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Nhà Minh và Lịch sử Trung Quốc

Lý Định Quốc

Lý Định Quốc (Phồn thể: 李定國, Giản thể: 李定国, 1620-1662), tự Hồng Thuận hay Ninh Vũ, tên lúc nhỏ là Nhất Thuần; người Diên An, Thiểm Tây, có thuyết là Du Lâm, Thiểm Tây; là nhà quân sự kiệt xuất cuối nhà Minh, đầu nhà Thanh, là anh hùng dân tộc Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Lý Định Quốc

Lý Lai Hanh

Lý Lai Hanh (chữ Hán: 李来亨, 1627 – 1664), người Tam Nguyên, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối Minh đầu Thanh.

Xem Nhà Minh và Lý Lai Hanh

Lý Quý phi (Minh Mục Tông)

Hiếu Định hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝定皇太后, 21 tháng 12, 1540 - 18 tháng 3, 1614), thường gọi là Từ Thánh hoàng thái hậu (慈聖皇太后) hoặc Từ Ninh cung hoàng thái hậu (慈寧宮皇太后), là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, sinh mẫu của Minh Thần Tông Chu Dực Quân.

Xem Nhà Minh và Lý Quý phi (Minh Mục Tông)

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Xem Nhà Minh và Lý Tự Thành

Lý Thành Lương

Lý Thành Lương (tiếng Triều Tiên:리성량, 1526-1615), tên tự là Nhữ Khê (汝契), hiệu là Dẫn Thành (引城), người Thiết Lĩnh (nay là Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), bản quán là họ Lý ở Tinh Châu, là tướng lĩnh vào thời sau của nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Lý Thành Lương

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Xem Nhà Minh và Liêu Đông

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Xem Nhà Minh và Liêu Hà

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Liêu Ninh

Loạn Tam Phiên

Loạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Loạn Tam Phiên

Lưu Lương Tá

Lưu Lương Tá (chữ Hán: 刘良佐, ? – 1667), tự Minh Phụ, xước hiệu là Hoa mã lưu, người Trực Lệ.

Xem Nhà Minh và Lưu Lương Tá

Lưu Phúc Thông

Lưu Phúc Thông (? – 1363 hoặc 1366), người Tây Lưu Doanh, Dĩnh châu, phủ Nhữ Ninh, thủ lĩnh trên thực tế của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Xem Nhà Minh và Lưu Phúc Thông

Lưu Trạch Thanh

Lưu Trạch Thanh (chữ Hán: 劉澤清, ? – 1645 hoặc 1649), tự Hạc Châu, người Tào Châu (nay là huyện Tào, Sơn Đông) tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy) – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Xem Nhà Minh và Lưu Trạch Thanh

Manuel I của Bồ Đào Nha

Manuel I (31 tháng 5, 1469–13 tháng 12, 1521) là vua Bồ Đào Nha.

Xem Nhà Minh và Manuel I của Bồ Đào Nha

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Nhà Minh và Maria

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý.

Xem Nhà Minh và Matteo Ricci

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Nhà Minh và Melaka (bang)

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.

Xem Nhà Minh và Minh Anh Tông

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Đại Tông

Minh Hiến Tông

Minh Hiến Tông (chữ Hán: 明憲宗, 9 tháng 12, 1447 – 19 tháng 9, 1487), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Hiến Tông

Minh Hiếu Tông

Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Hiếu Tông

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Huệ Đế

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Xem Nhà Minh và Minh Hy Tông

Minh Mục Tông

Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế Chu Tái Hậu Minh Mục Tông (chữ Hán: 明穆宗, 4 tháng 3, 1537 - 5 tháng 7, 1572), là Hoàng đế thứ 13 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1567 đến năm 1572, tổng cộng 6 năm.

Xem Nhà Minh và Minh Mục Tông

Minh Nhân Tông

Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Nhân Tông

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Nhà Minh và Minh Thành Tổ

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Nhà Minh và Minh Thái Tổ

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Thần Tông

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Thế Tông

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Tuyên Tông

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Nhà Minh và Minh Tư Tông

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Minh Vũ Tông

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Nhà Minh và Myanmar

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Xem Nhà Minh và Mười ngày Dương Châu

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Nam Kinh

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Xem Nhà Minh và Nam Minh

Nụy khấu

Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

Xem Nhà Minh và Nụy khấu

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Nhà Minh và Nữ Chân

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Nhà Minh và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Xem Nhà Minh và Nội các

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Nhà Minh và Ngô

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Ngụy Trung Hiền

Nghĩa (huyện)

Nghĩa (chữ Hán giản thể: 义县, âm Hán Việt: Nghĩa huyện) là một huyện của địa cấp thị Cẩm Châu, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Nghĩa (huyện)

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Nguyên Thuận Đế

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Nhà Minh và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Nhà Minh và Nhà Hán

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Nhà Minh và Nhà Lê sơ

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Xem Nhà Minh và Nhà Nam Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Nhà Nguyên

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Nhà Tần

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Nhà Minh và Nhà Thanh

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Xem Nhà Minh và Nhà Timur

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Xem Nhà Minh và Nhà Triều Tiên

Nhâm Dần cung biến

Nhâm Dần cung biến (chữ Hán: 壬寅宫变), là một sự kiện vô tiền khoáng hậu trong suốt hơn 5000 năm lịch sử phong kiến Trung Quốc, xảy ra vào ngày 21 tháng 10 âm lịch năm Gia Tĩnh thứ 21, tức ngày 17 tháng 11 năm 1542, khi một nhóm 16 cung nữ không mang theo vũ khí xông vào tẩm điện với ý đồ lấy mạng của Gia Tĩnh hoàng đế.

Xem Nhà Minh và Nhâm Dần cung biến

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Nhà Minh và Nho giáo

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Phúc Kiến

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Nhà Minh và Phật giáo

Phong kiến tập quyền

Phong kiến tập quyền là chế độ phong kiến ở giai đoạn đã có một chính quyền tập trung ở trung ương do nhà vua nắm giữ.

Xem Nhà Minh và Phong kiến tập quyền

Phượng Dương

Phụng Dương (chữ Hán giản thể: 凤阳县, Hán Việt: Phụng Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Trừ Châu, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Phượng Dương

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Xem Nhà Minh và Quân Khăn Đỏ

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Quảng Châu (thành phố)

Quỳ Đông thập tam gia

Quỳ Đông thập tam gia (chữ Hán: 夔東十三家) còn gọi là Xuyên Đông thập tam gia (川東十三家) hay Quỳ Đông tứ gia (夔東四家) là những cánh nghĩa quân kháng Thanh, hoạt động ở các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Thiểm Tây, Hà Nam, từng hội họp ở phía đông Quỳ Châu (nay là Phụng Tiết, Trùng Khánh).

Xem Nhà Minh và Quỳ Đông thập tam gia

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Nhà Minh và Sa mạc Gobi

Sagaing

Sagaing (dân số ước tính khoảng 300.000) là thành phố chính, thủ phủ của vùng Sagaing ở Myanma.

Xem Nhà Minh và Sagaing

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Nhà Minh và Sakhalin

Sông Mẫu Đơn

Sông Mẫu Đơn hay Mẫu Đơn Giang (牡丹江) là chi lưu lớn nhất ở trung lưu của sông Tùng Hoa.

Xem Nhà Minh và Sông Mẫu Đơn

Súng hỏa mai

Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội Súng hỏa mai mồi thừng, súng hỏa mai đá lửa, súng kíp có hạt nổ và súng săn hai nòng ở Việt Nam. Súng hỏa mai hay còn gọi là súng điểu thương là loại súng cá nhân nòng nhẵn được tạo thành từ một ống kim loại một đầu bịt chặt; thuốc súng và đạn được nạp qua miệng; thuốc súng được đốt qua một lỗ nhỏ (lỗ đốt) khoét ở bên cạnh; cơ cấu điểm hỏa bằng dây cháy chậm hoặc đá lửa.

Xem Nhà Minh và Súng hỏa mai

Sợi bông

Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.

Xem Nhà Minh và Sợi bông

Sử Khả Pháp

Sử Khả Pháp Miếu thờ Sử Khả Pháp ở Dương Châu Sử Khả Pháp (Chữ Hán: 史可法; bính âm: Shi Kefa) (1601—1645) tự là Hiến Chi, hay Đạo Lân, người Tường Phù (nay là thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), quê quán ở huyện Đại Hưng, phủ Thuận Thiên (nay thuộc Bắc Kinh) cháu đời thứ 49 của Lật Dương Hầu Sử Sùng nhà Đông Hán, từng giữ chức Binh bộ Thượng thư Đông Các Đại học sĩ ở Nam Kinh nhà Minh, được nhà Nam Minh đặt thụy là Trung Tĩnh, vua Càn Long nhà Thanh đặt lại thụy là Trung Chính, các tác phẩm của ông được người đời sau biên soạn thành "Sử Trung Chính công tập".

Xem Nhà Minh và Sử Khả Pháp

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Xem Nhà Minh và Sự biến Thổ Mộc bảo

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Nhà Minh và Somalia

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Nhà Minh và Tam công

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Tân Cương

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Xem Nhà Minh và Tây Tạng

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Tây Vực

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Xem Nhà Minh và Tên lửa

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Tô Châu

Tùng Hoa

Sông Tùng Hoa đoạn ở phía tây Cáp Nhĩ Tân. Các hồ hà tích là cảnh tượng thường thấy ở hai bên bờ sông Tùng Hoa (tiếng Mãn: 35px, Sunggari Ula;, Tùng Hoa Giang; река Сунгари) là một sông ở Đông Bắc Trung Quốc, và là chi lưu lớn nhất của Hắc Long Giang (sông Amur), với chiều dài từ dãy núi Trường Bạch qua hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang.

Xem Nhà Minh và Tùng Hoa

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Tần Lĩnh

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Tứ Xuyên

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Xem Nhà Minh và Từ Hán-Việt

Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ)

Nhân Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 仁孝文皇后, 5 tháng 3, 1362 - 27 tháng 8, 1407), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ)

Thích Kế Quang

Thích Kế Quang (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1528 - mất ngày 17 tháng 01 năm 1588), tự Nguyên Kính (元敬), tên hiệu là Nam Đường (南塘) và Mạnh Chư (孟諸), thụy hiệu Võ Nghị (武毅), người tỉnh Sơn Đông, miền Bắc Trung Quốc là một võ tướng Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Thích Kế Quang

Thất đại hận

Thất đại hận (tiếng Mãn: (ᠨᠠᡩᠠᠨ ᡴᠣᡵᠣ, nadan koro) là một bài hịch được bố cáo bởi Nỗ Nhĩ Cáp Xích, đánh dấu sự tuyên chiến của Hậu Kim với nhà Minh Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Thất đại hận

Thời đại Khám phá

Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.

Xem Nhà Minh và Thời đại Khám phá

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Nhà Minh và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ băng hà nhỏ

Lập lại lịch sử biến đổi thời tiết của thời kỳ băng hà nhỏ theo các nghiên cứu khác nhau (các dị thường thể hiện giai đoạn 1950-1980). Thời tiểu băng hà là một giai đoạn thời tiết lạnh đi trên trái đất xảy ra sau thời kỳ ấm Trung cổ.

Xem Nhà Minh và Thời kỳ băng hà nhỏ

Thi Lang

Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.

Xem Nhà Minh và Thi Lang

Thiệu Hưng

Thiệu Hưng (tiếng Trung: 绍兴市 bính âm: Shàoxīng Shì, Hán-Việt: Thiệu Hưng thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Thiệu Hưng

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Nhà Minh và Thuận Trị

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Nhà Minh và Tiếng Trung Quốc

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Xem Nhà Minh và Trần Hữu Lượng

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Xem Nhà Minh và Trận hồ Bà Dương

Trừng Thành

Trừng Thành (chữ Hán phồn thể:澄城縣, chữ Hán giản thể: 澄城县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Trừng Thành

Trịnh Chi Long

Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Trịnh Chi Long

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Xem Nhà Minh và Trịnh Hòa

Trịnh Khắc Sảng

Trịnh Khắc Sảng (chữ Hán: 鄭克塽, bính âm: Zhèng Kèshuǎng) (18 tháng 3 năm 1670 - 22 tháng 9 năm 1717), húy là Tần (秦), tự Thực Hoằng (實弘), hiệu Hối Đường (晦堂) là con thứ của Trịnh Kinh, cháu nội Trịnh Thành Công, kế thừa tước vị của cha làm Diên Bình quận vương, Chiêu thảo đại tướng quân.

Xem Nhà Minh và Trịnh Khắc Sảng

Trịnh Kinh

Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.

Xem Nhà Minh và Trịnh Kinh

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Xem Nhà Minh và Trịnh Thành Công

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Xem Nhà Minh và Triều Taungoo

Triệu Khánh

Triệu Khánh (肇庆) là một địa cấp thị của tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Triệu Khánh

Trung Nam Hải

Trung Nam Hải nhìn từ trên không Toàn cảnh Trung Nam Hải Trung Nam Hải là một quần thể các tòa nhà ở Bắc Kinh, Trung Quốc, là trụ sở của Đảng cộng sản Trung Quốc và chính phủ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Trung Nam Hải

Trương Cư Chính

Trương Cử Chính (còn được phiên âm là Chang Chü-cheng, 1525-1582), tự Thúc Đại (叔大), hiệu Thái Nhạc (太岳), là một nhà chính trị và học giả Trung Quốc thời nhà Minh.

Xem Nhà Minh và Trương Cư Chính

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Xem Nhà Minh và Trương Hiến Trung

Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông)

Hiếu Thành Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝成敬皇后; 20 tháng 3, 1471 - 28 tháng 8, 1541), thường được gọi Từ Thọ hoàng thái hậu (慈壽皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Hiếu Tông Hoằng Trị Đế, mẹ sinh của Minh Vũ Tông Chính Đức Đế.

Xem Nhà Minh và Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông)

Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông)

Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 誠孝昭皇后, 7 tháng 4, 1379 - 20 tháng 11, 1442), hay Nhân Tông Trương hoàng hậu (仁宗张皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông)

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Xem Nhà Minh và Trương Sĩ Thành

Tuần phủ

Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Xem Nhà Minh và Tuần phủ

Uông Trực (hải tặc)

Uông Trực (chữ Hán: 汪直, ? – 25/12/1559) hay Uông Trực (王直), còn có tên là Ngũ Phong (五峰), hiệu là Ngũ Phong thuyền chủ, người huyện Hấp, phủ Huy Châu, tỉnh Nam Trực Lệ, thương nhân, thủ lĩnh cướp biển đời Minh.

Xem Nhà Minh và Uông Trực (hải tặc)

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Nhà Minh và Vân Nam

Vĩnh Lạc đại điển

''Vĩnh Lạc đại điển'' bản in 1403. Vĩnh Lạc đại điển là một bộ bách khoa toàn thư của Trung Quốc được biên soạn theo lệnh Minh Thành Tổ từ năm 1403 đến năm 1408.

Xem Nhà Minh và Vĩnh Lạc đại điển

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Xem Nhà Minh và Viên Sùng Hoán

Vu Hồ

Vu Hồ (chữ Hán giản thể: 芜湖市, bính âm: Wúhú Shì, Hán Việt: Vu Hồ Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Nhà Minh và Vu Hồ

Vu Khiêm

Vu Khiêm Miếu thờ Vu Khiêm ở Hàng Châu Vu Khiêm (tiếng Trung: 于謙, 1398-1457), tự: Đình Ích, hiệu: Tiết Am, thụy: Trung Túc, là một vị đại quan của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Vu Khiêm

Vương Chấn (hoạn quan)

Vương Chấn (chữ Hán: 王振; ?-1449) là hoạn quan, đại thần nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Vương Chấn (hoạn quan)

Vương Dương Minh

Vương Dương Minh Vương Dương Minh (1472-1528, bính âm:Wang Yangming, Chữ Hán phồn thể: 王陽明, giản thể: 王阳明), tên thật là Thủ Nhân (守仁), tự là Bá An (伯安) là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc.

Xem Nhà Minh và Vương Dương Minh

Vương Hỉ Thư

Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu (chữ Hán: 孝端顯皇后; 7 tháng 11, năm 1564 - 7 tháng 5, năm 1620), là Hoàng hậu tại vị duy nhất dưới triều Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.

Xem Nhà Minh và Vương Hỉ Thư

Vương Tự Dụng

Vương Tự Dụng (? – 1633), người Tuy Đức (có thuyết là Nghi Xuyên), Thiểm Tây, còn có tên là Vương Hòa Thượng, xước hiệu là Tử Kim Lương, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Xem Nhà Minh và Vương Tự Dụng

Xưởng vệ

Xưởng vệ (廠衛) là danh từ chung dùng để chỉ các cơ quan giám sát được hoàng đế nhà Minh thành lập để giám sát hành vi, cử chỉ của các quan lại thuộc mọi cấp.

Xem Nhà Minh và Xưởng vệ

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Xem Nhà Minh và 1368

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Nhà Minh và 1644

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Xem Nhà Minh và 23 tháng 1

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nhà Minh và 25 tháng 4

Xem thêm

Trung Quốc thế kỷ 14

Trung Quốc thế kỷ 15

Trung Quốc thế kỷ 16

Trung Quốc thế kỷ 17

Đế quốc Trung Hoa

Còn được gọi là Giặc Minh, Minh (triều đại), Quân Minh, Thời Minh, Triều Minh, Đế quốc Đại Minh, Đời Minh.

, Hồ Duy Dung, Hồ Tôn Hiến, Hồi giáo, Hồng Thừa Trù, Hoa Nam, Hoài Lai, Hoàng Đắc Công, Hoàng Hà, Hoàng Thái Cực, Hoàng thất, Kính viễn vọng, Khôn dư vạn quốc toàn đồ, Khổng Tử, Khoai lang, Khoai tây, Kiến Châu Nữ Chân, Kumul, Lam Ngọc, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lý Định Quốc, Lý Lai Hanh, Lý Quý phi (Minh Mục Tông), Lý Tự Thành, Lý Thành Lương, Liêu Đông, Liêu Hà, Liêu Ninh, Loạn Tam Phiên, Lưu Lương Tá, Lưu Phúc Thông, Lưu Trạch Thanh, Manuel I của Bồ Đào Nha, Maria, Matteo Ricci, Melaka (bang), Minh Anh Tông, Minh Đại Tông, Minh Hiến Tông, Minh Hiếu Tông, Minh Huệ Đế, Minh Hy Tông, Minh Mục Tông, Minh Nhân Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minh Tư Tông, Minh Vũ Tông, Myanmar, Mười ngày Dương Châu, Nam Kinh, Nam Minh, Nụy khấu, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội các, Ngô, Ngụy Trung Hiền, Nghĩa (huyện), Nguyên Thuận Đế, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Nam Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Timur, Nhà Triều Tiên, Nhâm Dần cung biến, Nho giáo, Phúc Kiến, Phật giáo, Phong kiến tập quyền, Phượng Dương, Quân Khăn Đỏ, Quảng Châu (thành phố), Quỳ Đông thập tam gia, Sa mạc Gobi, Sagaing, Sakhalin, Sông Mẫu Đơn, Súng hỏa mai, Sợi bông, Sử Khả Pháp, Sự biến Thổ Mộc bảo, Somalia, Tam công, Tân Cương, Tây Tạng, Tây Vực, Tên lửa, Tô Châu, Tùng Hoa, Tần Lĩnh, Tứ Xuyên, Từ Hán-Việt, Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ), Thích Kế Quang, Thất đại hận, Thời đại Khám phá, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thời kỳ băng hà nhỏ, Thi Lang, Thiệu Hưng, Thuận Trị, Tiếng Trung Quốc, Trần Hữu Lượng, Trận hồ Bà Dương, Trừng Thành, Trịnh Chi Long, Trịnh Hòa, Trịnh Khắc Sảng, Trịnh Kinh, Trịnh Thành Công, Triều Taungoo, Triệu Khánh, Trung Nam Hải, Trương Cư Chính, Trương Hiến Trung, Trương hoàng hậu (Minh Hiếu Tông), Trương hoàng hậu (Minh Nhân Tông), Trương Sĩ Thành, Tuần phủ, Uông Trực (hải tặc), Vân Nam, Vĩnh Lạc đại điển, Viên Sùng Hoán, Vu Hồ, Vu Khiêm, Vương Chấn (hoạn quan), Vương Dương Minh, Vương Hỉ Thư, Vương Tự Dụng, Xưởng vệ, 1368, 1644, 23 tháng 1, 25 tháng 4.