Mục lục
40 quan hệ: Alaungpaya, Ava, Đông Nam Á, Ấn Độ, Bayinnaung, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Bồ Đào Nha, Băng Cốc, Hạ Miến, Hướng Đông, Hướng Tây, Lan Na, Lan Xang, Lào, Lịch sử Myanmar, Manipur, Mạnh Mẫu, Myanmar, Nông nghiệp, Người Miến, Người Pháp, Người Rakhine, Người Shan, Người Thái, Pegu, Sông Sittaung, Tabinshwehti, Taungoo, Thái Lan, Thế kỷ, Thủ đô, Thương mại, Tiếng Miến Điện, Triều đại, Triều Konbaung, Triều Pagan, Vân Nam, Vùng Bago, Vua, Vương quốc Ayutthaya.
- Cựu quốc gia quân chủ Đông Nam Á
- Cựu quốc gia trong lịch sử Myanmar
- Quân chủ Myanmar
Alaungpaya
Alaungpaya (tiếng Myanma: အလောင်းဘုရား, phiên âm quốc tế: ʔəláuɴ pʰəjá) là vị vua đầu tiên của triều Konbaung trong lịch sử Myanma, trị vì từ năm 1752 đến năm 1760.
Xem Triều Taungoo và Alaungpaya
Ava
Ava có thể là.
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Triều Taungoo và Đông Nam Á
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Bayinnaung
Bayinnaung (ဘုရင့်နောင်,; sinh: 13/11/1516 – mất 11/1581) là vị vua đời thứ ba của nhà Taungoo ở Myanma.
Xem Triều Taungoo và Bayinnaung
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ.
Xem Triều Taungoo và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Xem Triều Taungoo và Bồ Đào Nha
Băng Cốc
Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.
Hạ Miến
Hạ Miến, hay theo cách gọi của người Anh là Lower Burma, là vùng đất của Myanma mà triều Konbaung chấp nhận nhượng cho thực dân Anh sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (năm 1852) cộng với lãnh thổ của vương quốc Arakan và Tenasserim mà người Anh đã chiếm được vào năm 1826.
Hướng Đông
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Đông là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Xem Triều Taungoo và Hướng Đông
Hướng Tây
La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Tây là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.
Xem Triều Taungoo và Hướng Tây
Lan Na
Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.
Lan Xang
Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lịch sử Myanmar
Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.
Xem Triều Taungoo và Lịch sử Myanmar
Manipur
Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.
Mạnh Mẫu
Mạnh Mẫu (chữ Hán: 孟卯, tiếng Shan: Möngmao / Mường Mao) là một nhà nước của người Shan từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 10 đến giữa thế kỷ 15 ở vùng biên giới Myanma - Thái Lan - Trung Quốc ngày nay, với trung tâm chính trị có lẽ là ở vị trí của thành phố Thụy Lệ.
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Xem Triều Taungoo và Nông nghiệp
Người Miến
Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.
Xem Triều Taungoo và Người Miến
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Triều Taungoo và Người Pháp
Người Rakhine
Người Rakhine, trước gọi là người Arakan, là một sắc tộc sinh sống chủ yếu tại Myanma, Bangladesh và Ấn Đ. Người Rakhine là dân tộc đa số ở bang Rakhine ở phía Tây Myanma.
Xem Triều Taungoo và Người Rakhine
Người Shan
Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.
Xem Triều Taungoo và Người Shan
Người Thái
Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.
Xem Triều Taungoo và Người Thái
Pegu
Pegu có thể là.
Sông Sittaung
Sông Sittaung (tiếng Myanma: စစ်တောင်းမြစ်; cách viết cũ là Sittang hoặc Sittoung) là một con sông ở phía nam miền trung Myanma, trong địa phận Vùng Bago.
Xem Triều Taungoo và Sông Sittaung
Tabinshwehti
Tabinshwehti (16 tháng 4, 1516 – 30 tháng 4, 1550) là vua của Taungoo, Miến Điện (Myanmar) từ 1530 cho đến 1550, và là người sáng lập nên Đế quốc Taungoo hùng mạnh. Đặt căn cứ ở vùng thung lũng sông Sittaung, Tabinshwehti và người anh rể Bayinnaung bắt đầu những chiến thuật quân sự vào năm 1534 chống lại vương quốc Hanthawaddy, sau đó đã chinh phục được Hanthawaddy vốn mạnh hơn nhưng không thống nhất và sát nhập nó vào Taungoo hoàn toàn năm 1541.
Xem Triều Taungoo và Tabinshwehti
Taungoo
Cảnh Taungoo trong một bưu ảnh cũ (Ahuja) Taungoo là một thành phố của Myanma ở Vùng Bago, cách Yangon khoảng 220 km.
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Thế kỷ
Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).
Xem Triều Taungoo và Thương mại
Tiếng Miến Điện
Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.
Xem Triều Taungoo và Tiếng Miến Điện
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Triều Taungoo và Triều đại
Triều Konbaung
Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.
Xem Triều Taungoo và Triều Konbaung
Triều Pagan
Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.
Xem Triều Taungoo và Triều Pagan
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Vùng Bago
Vị trí vùng hành chính BagoBago là một vùng hành chính ở Hạ Miến của Myanmar, rộng 39.404 km² và có 5.014.000 dân, được chia thành ba thành phố là Bago, Pyay, và Taungoo cùng một nhóm huyện là Thayawady.
Xem Triều Taungoo và Vùng Bago
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Vương quốc Ayutthaya
Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.
Xem Triều Taungoo và Vương quốc Ayutthaya
Xem thêm
Cựu quốc gia quân chủ Đông Nam Á
- Chăm Pa
- Dvaravati
- Lan Na
- Lan Xang
- Nhà Đinh
- Triều Ava
- Triều Konbaung
- Triều Pagan
- Triều Taungoo
- Vương quốc Ayutthaya
- Vương quốc Lavo
- Vương quốc Luang Phrabang
- Vương quốc Sukhothai
- Vương quốc Tondo
- Vương quốc Viêng Chăn
- Vương triều Thonburi
- Đế quốc Khmer
- Đế quốc Việt Nam
Cựu quốc gia trong lịch sử Myanmar
- Lan Xang
- Triều Konbaung
- Triều Pagan
- Triều Taungoo
- Vương quốc Hanthawaddy
- Vương quốc Hanthawaddy phục hồi
- Vương quốc Thaton
- Vương triều Thonburi
Quân chủ Myanmar
- Triều Ava
- Triều Konbaung
- Triều Pagan
- Triều Taungoo
- Vương quốc Hanthawaddy
- Vương quốc Hanthawaddy phục hồi
- Vương quốc Thaton
Còn được gọi là Nhà Taungoo, Nhà Toungoo, Triều Toungoo, Vương quốc Taungoo, Vương quốc Toungoo, Đế quốc Taungoo, Đế quốc Toungoo.