Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương Hỉ Thư

Mục lục Vương Hỉ Thư

Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu (chữ Hán: 孝端顯皇后; 7 tháng 11, năm 1564 - 7 tháng 5, năm 1620), là Hoàng hậu tại vị duy nhất dưới triều Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.

53 quan hệ: Bắc Kinh, Bộ Lễ, Công chúa, Chữ Hán, Chiết Giang, Cung Càn Thanh, Dư Diêu, Hán Vũ Đế, Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông), Hiếu Từ Cao hoàng hậu, Hoàng hậu, Hoàng tử, Lịch sử Trung Quốc, Lý Quý phi (Minh Mục Tông), Minh Hy Tông, Minh Quang Tông, Minh sử, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Ngoại thích, Nhà Minh, Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ), Tử Cấm Thành, Thái tử, Thụy hiệu, Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông), Trần hoàng hậu (Minh Thế Tông), Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông), Trương Cư Chính, Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông), Tư trị thông giám, Vệ Tử Phu, Vinh Xương Công chúa, Vương (họ), Vương Tuấn, Vương Vĩ, 1564, 1577, 1578, 1579, 1581, 1582, 1593, 1596, 1597, 1620, 18 tháng 8, 4 tháng 10, ..., 6 tháng 4, 7 tháng 11, 7 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Bộ Lễ · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Công chúa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Chiết Giang · Xem thêm »

Cung Càn Thanh

Cung Càn Thanh (chữ Hán: 乾清宫; bính âm: qiánqīng gōng; Mãn Châu: ᡴᡳᠶᠠᠨ ᠴᡳᠩ ᡤᡠᠩ kiyan cing gung) là một cung điện trong Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc và là một trong Hậu Tam Điện (hai điện còn lại là điện Giao Thái và cung Khôn Ninh, tọa lạc ở trên cùng phía bắc của Tử Cấm Thành. Vào thời nhà Thanh, cung được sử dụng làm nơi hoàng đế thiết triều, họp bàn chính sự cùng các đại thần trong Quân Cơ Xứ. Cung Càn Thanh được xây dựng trên nền đá cẩm thạch đơn cấp với hai lớp mái, nối với Càn Thanh Môn ở phía nam dẫn lên. Trong thời nhà Minh, đó là nơi ở của Hoàng đế. Không gian rộng lớn của cung chia thành hai lớp, mỗi lớp có 9 phòng và 27 chiếc giường. Mỗi đêm Hoàng đế sẽ chọn ngẫu nhiên một chiếc giường làm nơi nghỉ ngơi. Điều này tiếp tục được duy trì vào đầu thời Thanh. Nhưng khi Hoàng đế Ung Chính lên ngôi, ông không muốn tiếp tục sống trong cung Càn Thanh, vốn là nơi ở của Hoàng đế Khang Hy suốt sáu mươi năm cai trị. Ung Chính và những hoàng đế sau này chuyển sang sống tại điện Dưỡng Tâm nhỏ hơn ở phía tây. Cung Càn Thanh sau đó trở thành nơi Hoàng đế thiết triều, xét án, tiếp đón sứ giả và tổ chức yến tiệc. Trên nền cao ở trung tâm điện là ngai vàng của Hoàng đế cùng một chiếc bàn để ông viết các chiếu chỉ và phê duyệt công văn từ các đại thần.p 78, Yu (1984) Trên trần cung có chạm hình rồng cuộn. Phía trên ngai vàng có treo một tấm biển với dòng chữ Chính Đại Quang Minh (chữ Hán: 正大光明; bính âm: zhèng dà guāng míng), là ngự bút của Hoàng đế Thuận Trị. Nó vốn là một thành ngữ với ý nghĩa: "Con người làm việc gì cũng phải đàng hoàng, trung thực, hợp với khuôn phép". Từ thời Ung Chính trở đi, Hoàng đế sẽ bí mật viết tên người sẽ kế vị ngai vàng của mình vào một tờ chiếu và đem cất nó đằng sau tấm biển Chính Đại Quang Minh. Sau khi Hoàng đế băng hà, các đại thần được giao nhiệm vụ sẽ tuyên bố di chiếu và cử hành lễ đăng quang.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Cung Càn Thanh · Xem thêm »

Dư Diêu

Dư Diêu (chữ Hán phồn thể: 餘姚市, chữ Hán giản thể: 余姚市, âm Hán Việt: Dư Diêu thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Dư Diêu · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông)

Hiếu Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 孝烈皇后; 25 tháng 8, 1516 - 29 tháng 12, 1547), là Hoàng hậu thứ 3 của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Hiếu Liệt hoàng hậu (Minh Thế Tông) · Xem thêm »

Hiếu Từ Cao hoàng hậu

Hiếu Từ Cao hoàng hậu có thể là thụy hiệu rút ngắn của.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Hiếu Từ Cao hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Hoàng tử · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Quý phi (Minh Mục Tông)

Hiếu Định hoàng thái hậu (chữ Hán: 孝定皇太后, 21 tháng 12, 1540 - 18 tháng 3, 1614), thường gọi là Từ Thánh hoàng thái hậu (慈聖皇太后) hoặc Từ Ninh cung hoàng thái hậu (慈寧宮皇太后), là phi tần của Minh Mục Tông Chu Tái Hậu, sinh mẫu của Minh Thần Tông Chu Dực Quân.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Lý Quý phi (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Minh Hy Tông

Minh Hy Tông (chữ Hán: 明熹宗; 23 tháng 12 năm 1605 – 30 tháng 9 năm 1627), tức Thiên Khải Đế (天啟帝), là vị hoàng đế thứ 16 của nhà Minh cai trị Trung Quốc từ năm 1620 đến năm 1627.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Hy Tông · Xem thêm »

Minh Quang Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Quang Tông · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Ngoại thích · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Nhà Minh · Xem thêm »

Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ)

Nhân Hiếu Văn hoàng hậu (chữ Hán: 仁孝文皇后, 5 tháng 3, 1362 - 27 tháng 8, 1407), là Hoàng hậu duy nhất của Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Từ hoàng hậu (Minh Thành Tổ) · Xem thêm »

Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành hay Cấm Thành là tên gọi của khu vực dành riêng cho gia đình nhà vua ở trong thành.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Tử Cấm Thành · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Thái tử · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Thụy hiệu · Xem thêm »

Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông)

Hiếu An hoàng hậu (chữ Hán: 孝安皇后, 20 tháng 2, 1536 - 6 tháng 8, 1596), còn gọi Nhân Thánh hoàng thái hậu (仁聖皇太后) hay Từ Khánh cung hoàng thái hậu (慈慶宮皇太后), là Hoàng hậu duy nhất tại vị dưới triều Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Trần hoàng hậu (Minh Mục Tông) · Xem thêm »

Trần hoàng hậu (Minh Thế Tông)

Hiếu Khiết Túc hoàng hậu (chữ Hán: 孝洁肃皇后, 18 tháng 9, 1508 - 31 tháng 10, 1528), là Hoàng hậu thứ nhất tại ngôi dưới triều Minh Thế Tông, vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Trần hoàng hậu (Minh Thế Tông) · Xem thêm »

Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông)

Cung Khác hoàng quý phi (chữ Hán: 恭恪皇貴妃; 1565 - 1630), thường được gọi là Trịnh Quý phi (鄭貴妃), là Quý phi của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Trịnh Quý phi (Minh Thần Tông) · Xem thêm »

Trương Cư Chính

Trương Cử Chính (còn được phiên âm là Chang Chü-cheng, 1525-1582), tự Thúc Đại (叔大), hiệu Thái Nhạc (太岳), là một nhà chính trị và học giả Trung Quốc thời nhà Minh.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Trương Cư Chính · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông)

Hiếu Ai Triết hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀悊皇后, 20 tháng 11, 1610 - 25 tháng 4, 1644), thường gọi là Ý An hoàng hậu (懿安皇后), là Hoàng hậu duy nhất dưới triều Minh Hy Tông Thiên Khải hoàng đế.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông) · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Vinh Xương Công chúa

Vinh Xương Công chúa (chữ Hán: 榮昌公主; 1582 - 1647), tên là Chu Hiến Anh (chữ Hán: 朱軒媖), là con gái trưởng của Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế và Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu Vương Hỉ Thư.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Vinh Xương Công chúa · Xem thêm »

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Vương (họ) · Xem thêm »

Vương Tuấn

Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Vương Tuấn · Xem thêm »

Vương Vĩ

Vương Vĩ là một tên gọi nam giới khá phổ biến tại Trung Quốc, mục từ Vương Vĩ có thể chỉ.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và Vương Vĩ · Xem thêm »

1564

Năm 1564 (MDLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1564 · Xem thêm »

1577

Năm 1577 (số La Mã: MDLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1577 · Xem thêm »

1578

Năm 1578 (số La Mã MDLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ 4 trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1578 · Xem thêm »

1579

Năm 1579 (số La Mã: MDLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1579 · Xem thêm »

1581

Năm 1581 (số La Mã: MDLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1581 · Xem thêm »

1582

Năm 1582 (số La Mã: MDLXXXII) tham gia chuyển đổi trong lịch Gregory, và, như là kết quả, chỉ có 355 ngày.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1582 · Xem thêm »

1593

Năm 1593 (số La Mã: MDXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1593 · Xem thêm »

1596

Năm 1596 (số La Mã: MDXCVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1596 · Xem thêm »

1597

Năm 1597 (MDXCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1597 · Xem thêm »

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 1620 · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 18 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 4 tháng 10 · Xem thêm »

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 6 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 7 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vương Hỉ Thư và 7 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu, Vương Hỷ Thư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »