Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thuận Trị

Mục lục Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

317 quan hệ: Amur, An Nam, Ái Tân Giác La, Án văn tự đời Thanh, Át Tất Long, Đa Đạc, Đa Nhĩ Cổn, Đài Loan, Đài Loan (đảo), Đông Thanh Mộ, Đại học sĩ, Đại Minh, Đại Thiện, Đậu mùa, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đổng Ngạc phi, Âm lịch, Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi, Bác Lạc, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bạch Tháp, Bắc Kinh, Bồ Đào Nha, Bộ Hộ, Bột Nhi Chỉ Cân, Cam Túc, Chính phủ, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiết Giang, Chu Công Đán, Chu Dĩ Hải, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Cung điện Potala, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách vua Trung Quốc, Dòng Tên, Dương Châu, Gia Định, Giang Âm, Giang Nam, Giang Tây, Giác Xương An, Hà Bắc (định hướng), Hà Nam, Hàng Châu, Hào Cách, Hốt Tất Liệt, Hồ Nam, ..., Hồ Quảng, Hồi giáo, Hồng Thừa Trù, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Kinh, Hiếu Lăng, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoài Hà, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng quý phi, Hoàng Thái Cực, Hoạn quan, Johann Adam Schall von Bell, Kazakh, Köln, Kỹ thuật, Kịch, Khang Hi, Khả hãn, Khổng Tử, Kiến Châu Nữ Chân, Lan Châu, Lịch, Lịch sử, Lý Định Quốc, Lý Tự Thành, Lhasa, Liêu Đông, Loạn Tam Phiên, Luật pháp, Lưu Cầu, Lưu Lương Tá, Manila, Mãn Châu, Mông Cổ, Miếu hiệu, Minh sử, Minh Tư Tông, Moskva, Myanmar, Mười ngày Dương Châu, Nam Kinh, Nam Minh, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội các, Nga, Ngao Bái, Ngô Tam Quế, Nghị chính Vương đại thần, Người Daur, Người Hán, Người Mãn, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Thanh, Nhà thờ, Nhà thiên văn học, Nhật thực, Niên hiệu, Phúc Kiến, Phúc Lâm, Phúc Toàn, Phạm Văn Trình, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quế Lâm, Quý Châu, Sách Ni, Sử Khả Pháp, Sơn Đông, Sơn Hải Quan, Sơn Tây (định hướng), Tây An, Tây Ban Nha, Tây Sung, Tây Tạng, Tì-kheo, Tô Châu, Tôn giáo, Tế Nhĩ Cáp Lãng, Tứ Xuyên, Từ Châu, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Tử Cấm Thành, Tham nhũng, Thanh sử cảo, Thái giám, Thám hiểm, Tháp Khắc Thế, Thẩm Dương, Thế Tổ, Thiên văn học, Thuận Trị, Thư pháp, Thường Ninh, Thường Ninh (thân vương), Tiếng Mãn, Tiếng Mông Cổ, Tiếng Nga, Tiền Đường, Trắng, Trịnh Kinh, Trịnh Thành Công, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Trường Sa, Trương Hiến Trung, Tuân Hóa, Turfan, Ung Chính, Vàng, Vân Nam, Vạn Lý Trường Thành, Vắc-xin, Viên Sùng Hoán, Việt Nam, Vương Diên Hy, Vương quốc Đông Ninh, Xanh, Xiêm, Y Châu, Yangginu, 1 tháng 1, 1 tháng 2, 1 tháng 4, 1 tháng 5, 10 tháng 8, 11 tháng 11, 1115, 12 tháng 11, 1234, 13 tháng 12, 1368, 14 tháng 1, 15 tháng 3, 1526, 1559, 1580, 1583, 1584, 1592, 1595, 1599, 16 tháng 6, 1601, 1603, 1610, 1612, 1613, 1616, 1621, 1622, 1625, 1626, 1628, 1629, 1633, 1635, 1636, 1638, 1640, 1643, 1644, 1645, 1646, 1647, 1648, 1649, 1650, 1651, 1652, 1653, 1654, 1655, 1656, 1657, 1658, 1659, 1660, 1661, 1662, 1663, 1665, 1667, 1669, 1670, 1673, 1674, 1679, 1681, 1683, 1685, 1689, 1691, 17 tháng 2, 17 tháng 6, 1703, 1720, 1722, 1723, 1729, 1757, 19 tháng 1, 19 tháng 10, 19 tháng 6, 1993, 2 tháng 12, 2 tháng 2, 20 tháng 1, 20 tháng 12, 20 tháng 5, 20 tháng 7, 20 tháng 8, 21 tháng 7, 21 tháng 9, 22 tháng 11, 22 tháng 4, 22 tháng 9, 23 tháng 1, 23 tháng 9, 24 tháng 11, 24 tháng 4, 24 tháng 8, 25 tháng 2, 25 tháng 6, 26 tháng 11, 27 tháng 4, 27 tháng 5, 28 tháng 6, 29 tháng 1, 3 tháng 1, 3 tháng 3, 3 tháng 4, 3 tháng 6, 30 tháng 1, 30 tháng 10, 30 tháng 11, 30 tháng 5, 31 tháng 10, 31 tháng 12, 4 tháng 2, 4 tháng 5, 4 tháng 6, 5 tháng 2, 5 tháng 6, 6 tháng 10, 6 tháng 11, 6 tháng 2, 6 tháng 5, 7 tháng 4, 7 tháng 6, 8 tháng 10, 8 tháng 11, 8 tháng 12, 8 tháng 9, 9 tháng 1, 9 tháng 10, 9 tháng 3, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (267 hơn) »

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Amur · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Thuận Trị và An Nam · Xem thêm »

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Ái Tân Giác La · Xem thêm »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Mới!!: Thuận Trị và Át Tất Long · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đa Đạc · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Thuận Trị và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mới!!: Thuận Trị và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Mới!!: Thuận Trị và Đại học sĩ · Xem thêm »

Đại Minh

Đại Minh có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Đại Minh · Xem thêm »

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đại Thiện · Xem thêm »

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Mới!!: Thuận Trị và Đậu mùa · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Thuận Trị và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Đổng Ngạc phi · Xem thêm »

Âm lịch

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng.

Mới!!: Thuận Trị và Âm lịch · Xem thêm »

Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi

Ô Lạt Na Lạp A Ba Hợi (chữ Hán: 烏喇那拉阿巴亥, Mãn Châu: 16px, phiên âm: Ulan Nala Abahai; 1590 – 30 tháng 9 năm 1626), thường được gọi là Thanh Thái Tổ Đại phi (清太祖大妃), là một phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, người đặt nền móng sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi · Xem thêm »

Bác Lạc

Bác Lặc hay Bortala (tiếng Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠲᠠᠯᠠ) là một huyện cấp thị (thành phố cấp huyện) và là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Mông Cổ-Bortala, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Bác Lạc · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu · Xem thêm »

Bạch Tháp

Bạch Tháp (chữ Hán giản thể: 白塔区, âm Hán Việt: Bạch Tháp khu) là một quận của địa cấp thị Liêu Dương, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Bạch Tháp · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Thuận Trị và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Thuận Trị và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Thuận Trị và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

Mới!!: Thuận Trị và Bột Nhi Chỉ Cân · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Cam Túc · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Thuận Trị và Chính phủ · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Chu Do Lang · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Thuận Trị và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Mới!!: Thuận Trị và Cung điện Potala · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách hoàng đế nhà Thanh · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Thuận Trị và Dòng Tên · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Thuận Trị và Dương Châu · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Thuận Trị và Gia Định · Xem thêm »

Giang Âm

Giang Âm (là một thành phố cấp huyện của thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Theo ước tính năm 2009, thành phố có khoảng 1,2 triệu dân. Tổng thu nhập bình quân GDP năm 2009 là 171,3 tỉ Nhân dân tệ (25,1 tỷ đô la Mỹ), tăng 11,6% so với năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 142.572 NDT (20.880 Đô la Mỹ). Thành phố cách Nam Kinh và Thượng Hải khoảng 2-2,5 tiếng lái xe. Trên địa bàn thành phố có cầu Giang Âm bắc qua Trường Giang giúp nối hai bờ của tỉnh Giang Tô. Giang Âm nằm ở bờ nam của Trường Giang. Khu vực thành phố từng có người cư trú từ khoảng 2.500 năm trước. Giang Âm là một thành phố quan trọng và có ý nghĩa về quân sự với vị trí chiến lược bên Trường Giang của mình. Mặc dù thành phố vốn là một khu vực nông nghiệp, nhưng trong những năm trở lại đây, nó cùng với các khu vực lân cận đã phát triển một cách nhanh chóng cùng với công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. Thành phố là đại điểm chính dọc Trường Giang thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng. Giang Âm cũng có nhiều lợi thế vì nằm gần Thượng Hải. Các ngành công nghiệp quan trọng của Giang Âm là đóng tàu, dệt, chế tạo máy và sản xuất thép. Hầu hết những người nhập cư tại Giang Âm đến từ các khu vực phía bắc của tỉnh Giang Tô và tỉnh An Huy lân cận, những người này sử dụng tiếng Phổ Thông như ngôn ngữ mẹ đẻ. Trong khi người dân bản địa có ngôn ngữ sử dụng phương ngữ Giang Âm của tiếng Ngô, nói chung tương đồng với tiếng Thượng Hải. Tuy nhiên, cũng như các nơi khác tại Trung Quốc, gần như tất cả mọi người đều có thể sử dụng tiếng Phổ Thông.

Mới!!: Thuận Trị và Giang Âm · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Thuận Trị và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Giang Tây · Xem thêm »

Giác Xương An

Giác Xương An (tiếng Mãn: 20px, Giocangga) (mất 1582) là một lãnh tụ Tả vệ Kiến Châu Nữ Chân vào thời kỳ sau của nhà Minh Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Giác Xương An · Xem thêm »

Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc có thể chỉ.

Mới!!: Thuận Trị và Hà Bắc (định hướng) · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Thuận Trị và Hà Nam · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Thuận Trị và Hàng Châu · Xem thêm »

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Hào Cách · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Thuận Trị và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Quảng

Hồ Quảng có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Hồ Quảng · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Thuận Trị và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Kinh

Hình vẽ trong Hiếu Kinh, bản vẽ thời nhà Tống Hiếu Kinh (tiếng Trung Quốc: 孝經; bính âm: Xiàojīng; hay là Hsiao Ching) được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên).

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Kinh · Xem thêm »

Hiếu Lăng

Hiếu lăng có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Lăng · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Thuận Trị và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Thuận Trị và Hoạn quan · Xem thêm »

Johann Adam Schall von Bell

Chân dung Thang Nhược Vọng Johann Adam Schall von Bell hay Thang Nhược Vọng (1 tháng 5 năm 1591 - 15 tháng 8 năm 1666) là một giáo sĩ phương Tây đã từng làm quan dưới 2 triều nhà Minh và nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Johann Adam Schall von Bell · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Thuận Trị và Kazakh · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Thuận Trị và Köln · Xem thêm »

Kỹ thuật

Máy hơi nước là đầu tàu chính của cuộc Cách mạng công nghiệp, đánh dấu tầm quan trọng của kỹ thuật trong lịch sử hiện đại. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình.

Mới!!: Thuận Trị và Kỹ thuật · Xem thêm »

Kịch

phải Kịch là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của văn học.

Mới!!: Thuận Trị và Kịch · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Thuận Trị và Khang Hi · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Khả hãn · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Thuận Trị và Khổng Tử · Xem thêm »

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Kiến Châu Nữ Chân · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Lan Châu · Xem thêm »

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Mới!!: Thuận Trị và Lịch · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Thuận Trị và Lịch sử · Xem thêm »

Lý Định Quốc

Lý Định Quốc (Phồn thể: 李定國, Giản thể: 李定国, 1620-1662), tự Hồng Thuận hay Ninh Vũ, tên lúc nhỏ là Nhất Thuần; người Diên An, Thiểm Tây, có thuyết là Du Lâm, Thiểm Tây; là nhà quân sự kiệt xuất cuối nhà Minh, đầu nhà Thanh, là anh hùng dân tộc Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Lý Định Quốc · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Thuận Trị và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Lhasa · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Thuận Trị và Liêu Đông · Xem thêm »

Loạn Tam Phiên

Loạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Loạn Tam Phiên · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Thuận Trị và Luật pháp · Xem thêm »

Lưu Cầu

Lưu Cầu có thể là tên của.

Mới!!: Thuận Trị và Lưu Cầu · Xem thêm »

Lưu Lương Tá

Lưu Lương Tá (chữ Hán: 刘良佐, ? – 1667), tự Minh Phụ, xước hiệu là Hoa mã lưu, người Trực Lệ.

Mới!!: Thuận Trị và Lưu Lương Tá · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Thuận Trị và Manila · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Thuận Trị và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Thuận Trị và Mông Cổ · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Thuận Trị và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Thuận Trị và Minh sử · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Minh Tư Tông · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Thuận Trị và Moskva · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Thuận Trị và Myanmar · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Thuận Trị và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Minh

Nam Minh có thể là tên gọi của.

Mới!!: Thuận Trị và Nam Minh · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Thuận Trị và Nữ Chân · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Thuận Trị và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Mới!!: Thuận Trị và Nội các · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Thuận Trị và Nga · Xem thêm »

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Ngao Bái · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Nghị chính Vương đại thần

Hội nghị Nghị chính Vương đại thần (chữ Hán: 議政王大臣) là một tổ chức do Đại hãn nhà Hậu Kim Nỗ Nhĩ Cáp Xích thành lập dùng để họp mặt chuyện quan trọng của quốc gia.

Mới!!: Thuận Trị và Nghị chính Vương đại thần · Xem thêm »

Người Daur

Người Daur, hay người Đạt Oát Nhĩ, (Phồn thể: 達斡爾族, Giản thể: 达斡尔族, Bính âm: Dáwò'ěr zú, Hán Việt: Đạt Oát Nhĩ tộc) cũng từng được gọi là "Dahur" là một trong 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Người Daur · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Thuận Trị và Người Hán · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Thuận Trị và Người Mãn · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Thuận Trị và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Thuận Trị và Nhật thực · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Thuận Trị và Niên hiệu · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phúc Lâm

Phúc Lâm có thể là tên gọi của.

Mới!!: Thuận Trị và Phúc Lâm · Xem thêm »

Phúc Toàn

Phúc Toàn (chữ Hán: 福全; 8 tháng 9 năm 1653 - 10 tháng 8 năm 1703), là vị hoàng tử thứ hai của Thuận Trị hoàng đế, mẹ là Ninh Khác phi Đổng Ngạc thị (宁悫妃董鄂氏).

Mới!!: Thuận Trị và Phúc Toàn · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Thuận Trị và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Thuận Trị và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Quảng Tây · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Quế Lâm · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Quý Châu · Xem thêm »

Sách Ni

Sách Ni (chữ Hán: 索尼; z; 1601 – 1667) còn gọi là Tỏa Ni, Sách Nê, họ Hách Xá Lý thị, là công thần khai quốc của nhà Thanh, Nhất đẳng công tước.

Mới!!: Thuận Trị và Sách Ni · Xem thêm »

Sử Khả Pháp

Sử Khả Pháp Miếu thờ Sử Khả Pháp ở Dương Châu Sử Khả Pháp (Chữ Hán: 史可法; bính âm: Shi Kefa) (1601—1645) tự là Hiến Chi, hay Đạo Lân, người Tường Phù (nay là thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), quê quán ở huyện Đại Hưng, phủ Thuận Thiên (nay thuộc Bắc Kinh) cháu đời thứ 49 của Lật Dương Hầu Sử Sùng nhà Đông Hán, từng giữ chức Binh bộ Thượng thư Đông Các Đại học sĩ ở Nam Kinh nhà Minh, được nhà Nam Minh đặt thụy là Trung Tĩnh, vua Càn Long nhà Thanh đặt lại thụy là Trung Chính, các tác phẩm của ông được người đời sau biên soạn thành "Sử Trung Chính công tập".

Mới!!: Thuận Trị và Sử Khả Pháp · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Hải Quan

Sơn Hải Quan có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Sơn Hải Quan · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Tây An · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Thuận Trị và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Sung

Tây Sung chữ Hán giản thể: 西充县, Hán Việt: Tây Sung huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Sung, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1108 km2, dân số năm 2002 là 630.000 người. Huyện này được chia thành các đơn vị hành chính gồm 15 trấn, 32 hương.

Mới!!: Thuận Trị và Tây Sung · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Thuận Trị và Tây Tạng · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Thuận Trị và Tì-kheo · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Tô Châu · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Thuận Trị và Tôn giáo · Xem thêm »

Tế Nhĩ Cáp Lãng

Tế Nhĩ Cáp Lãng (tiếng Mãn: 25px, phiên âm Latinh: Jirgalang;; 1599 - 11 tháng 6 năm 1655) là một quý tộc, lãnh đạo chính trị và quân sự Mãn Châu vào đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Tế Nhĩ Cáp Lãng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Thuận Trị và Từ Châu · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành hay Cấm Thành là tên gọi của khu vực dành riêng cho gia đình nhà vua ở trong thành.

Mới!!: Thuận Trị và Tử Cấm Thành · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Thuận Trị và Tham nhũng · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Thuận Trị và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thái giám

Thái giám (chữ Hán: 太監) có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Thái giám · Xem thêm »

Thám hiểm

Thám hiểm bao gồm các hoạt động mang tính phiêu lưu mạo hiểm nhằm mục đích khám phá tìm kiếm những điều bất ngờ chưa được biết đến.

Mới!!: Thuận Trị và Thám hiểm · Xem thêm »

Tháp Khắc Thế

Tháp Khắc Thế (tiếng Mãn: 20px, phiên âm: Taksi) (?-1583) là lãnh thụ tả vệ Nữ Chân Kiến Châu vào thời sau của nhà Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Tháp Khắc Thế · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thế Tổ

Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thuận Trị và Thế Tổ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Thuận Trị và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Thuận Trị và Thuận Trị · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Thuận Trị và Thư pháp · Xem thêm »

Thường Ninh

Thường Ninh là một thành phố cấp huyện (tương đương cấp huyện) thuộc địa cấp thị Hành Dương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Thường Ninh · Xem thêm »

Thường Ninh (thân vương)

Thường Ninh (chữ Hán: 常寧; 8 tháng 12 năm 1657 - 20 tháng 7 năm 1703), là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Thuận Trị, mẹ là Thứ phi Trần thị (庶妃陈氏).

Mới!!: Thuận Trị và Thường Ninh (thân vương) · Xem thêm »

Tiếng Mãn

Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1911).

Mới!!: Thuận Trị và Tiếng Mãn · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Thuận Trị và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Thuận Trị và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiền Đường

Sông Tiền Đường hay Tiền Đường giang (钱塘江, Qiántáng Jiāng), tên cổ là Chiết Giang (江), Khúc Giang (曲江) hay Chi Giang (之江), là dòng sông lớn nhất của tỉnh Chiết Giang, chảy ra vịnh Hàng Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Tiền Đường · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Thuận Trị và Trắng · Xem thêm »

Trịnh Kinh

Trịnh Kinh (chữ Hán phồn thể: 鄭經; giản thể: 郑经; bính âm: Zhèng Jìng) (1642 – 1681), tên Cẩm, tự Hiền Chi, Nguyên Chi, hiệu Thức Thiên, biệt danh Cẩm Xá, là con trưởng của Trịnh Thành Công, người thống trị Đài Loan thứ hai của vương triều họ Trịnh và là Quốc chủ Đông Ninh, một trong những lực lượng chống Thanh của nhà Nam Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Trịnh Kinh · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Thuận Trị và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Thuận Trị và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Thuận Trị và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Thuận Trị và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thuận Trị và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Trường Sa · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Thuận Trị và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Tuân Hóa

Tuân Hóa (遵化市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Tuân Hóa · Xem thêm »

Turfan

Địa khu Turfan là một địa khu thuộc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Turfan · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Thuận Trị và Ung Chính · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Thuận Trị và Vàng · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Thuận Trị và Vân Nam · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Mới!!: Thuận Trị và Vắc-xin · Xem thêm »

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Viên Sùng Hoán · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thuận Trị và Việt Nam · Xem thêm »

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Vương Diên Hy · Xem thêm »

Vương quốc Đông Ninh

Vương quốc Đông Ninh là một chính quyền cai quản hòn đảo Đài Loan từ năm 1661 đến năm 1683.

Mới!!: Thuận Trị và Vương quốc Đông Ninh · Xem thêm »

Xanh

Xanh là một từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Việt.

Mới!!: Thuận Trị và Xanh · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Thuận Trị và Xiêm · Xem thêm »

Y Châu

Y Châu là một khu của thành phố Hami, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Y Châu · Xem thêm »

Yangginu

Dương Cát Nỗ (phiên âm tiếng Mãn: Yangginu) (?-1584) là con trai thứ của Thái Xử và là Diệp Hách bối lặc (Đông thành).

Mới!!: Thuận Trị và Yangginu · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 1 tháng 2 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 1 tháng 5 · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 10 tháng 8 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 11 tháng 11 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1115 · Xem thêm »

12 tháng 11

Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 12 tháng 11 · Xem thêm »

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1234 · Xem thêm »

13 tháng 12

Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 13 tháng 12 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1368 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 14 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 15 tháng 3 · Xem thêm »

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1526 · Xem thêm »

1559

Năm 1559 (số La Mã: MDLIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1559 · Xem thêm »

1580

Năm 1580 (số La Mã: MDLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Thuận Trị và 1580 · Xem thêm »

1583

Năm 1583 (số La Mã: MDLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1583 · Xem thêm »

1584

Năm 1584 (số La Mã: MDLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1584 · Xem thêm »

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1592 · Xem thêm »

1595

Năm 1595 (số La Mã: MDXCV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1595 · Xem thêm »

1599

Năm 1599 (số La Mã: MDXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1599 · Xem thêm »

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 16 tháng 6 · Xem thêm »

1601

Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1601 · Xem thêm »

1603

Năm 1603 (số La Mã: MDCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1603 · Xem thêm »

1610

Năm 1610 (số La Mã: MDCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1610 · Xem thêm »

1612

Năm 1612 (số La Mã: MDCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1612 · Xem thêm »

1613

Năm 1613 (số La Mã: MDCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1613 · Xem thêm »

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1616 · Xem thêm »

1621

Năm 1621 (số La Mã: MDCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1621 · Xem thêm »

1622

Năm 1622 (số La Mã: MDCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1622 · Xem thêm »

1625

Năm 1625 (số La Mã: MDCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1625 · Xem thêm »

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1626 · Xem thêm »

1628

Năm 1628 (số La Mã: MDCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1628 · Xem thêm »

1629

Năm 1629 (số La Mã: MDCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1629 · Xem thêm »

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1633 · Xem thêm »

1635

Năm 1635 (số La Mã: MDCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1635 · Xem thêm »

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1636 · Xem thêm »

1638

Năm 1638 (số La Mã: MDCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1638 · Xem thêm »

1640

Năm 1640 là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1640 · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1643 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1644 · Xem thêm »

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1645 · Xem thêm »

1646

Năm 1646 (số La Mã: MDCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1646 · Xem thêm »

1647

Năm 1647 (số La Mã: MDCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1647 · Xem thêm »

1648

Năm 1648 (số La Mã: MDCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1648 · Xem thêm »

1649

Năm 1649 (số La Mã: MDCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1649 · Xem thêm »

1650

Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.

Mới!!: Thuận Trị và 1650 · Xem thêm »

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1651 · Xem thêm »

1652

Năm 1652 (số La Mã: MDCLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1652 · Xem thêm »

1653

Năm 1653 (số La Mã: MDCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1653 · Xem thêm »

1654

Năm 1654 (số La Mã: MDCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1654 · Xem thêm »

1655

Năm 1655 (số La Mã: MDCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1655 · Xem thêm »

1656

Năm 1656 (số La Mã: MDCLVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1656 · Xem thêm »

1657

Năm 1657 AD (số La Mã: MDCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1657 · Xem thêm »

1658

Năm 1658 (số La Mã: MDCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1658 · Xem thêm »

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1659 · Xem thêm »

1660

Năm 1660 (số La Mã: MDCLX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (xem liên kết cho lịch) của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1660 · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1661 · Xem thêm »

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1662 · Xem thêm »

1663

Năm 1663 (Số La Mã:MDCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1663 · Xem thêm »

1665

Năm 1665 (Số La Mã:MDCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1665 · Xem thêm »

1667

Năm 1667 (Số La Mã:MDCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1667 · Xem thêm »

1669

Năm 1669 (Số La Mã:MDCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius 10-ngày chậm hơn).

Mới!!: Thuận Trị và 1669 · Xem thêm »

1670

Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1670 · Xem thêm »

1673

Năm 1673 (Số La Mã:MDCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1673 · Xem thêm »

1674

Năm 1674 (Số La Mã:MDCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1674 · Xem thêm »

1679

Năm 1679 (Số La Mã:MDCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1679 · Xem thêm »

1681

Năm 1681 (Số La Mã:MDCLXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1681 · Xem thêm »

1683

Năm 1683 (Số La Mã:MDCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1683 · Xem thêm »

1685

Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1685 · Xem thêm »

1689

Năm 1689 (Số La Mã:MDCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1689 · Xem thêm »

1691

Năm 1691 (Số La Mã:MDCXCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1691 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 17 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 17 tháng 6 · Xem thêm »

1703

Năm 1703 (MDCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1703 · Xem thêm »

1720

Năm 1720 (số La Mã: MDCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Thuận Trị và 1720 · Xem thêm »

1722

Năm 1722 (số La Mã: MDCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1722 · Xem thêm »

1723

Năm 1723 (số La Mã: MDCCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1723 · Xem thêm »

1729

Năm 1729 (số La Mã: MDCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1729 · Xem thêm »

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1757 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 19 tháng 1 · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 19 tháng 10 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 19 tháng 6 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Thuận Trị và 1993 · Xem thêm »

2 tháng 12

Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ 336 (337 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 2 tháng 12 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 2 tháng 2 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 20 tháng 1 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 20 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 20 tháng 5 · Xem thêm »

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 20 tháng 7 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 20 tháng 8 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 21 tháng 7 · Xem thêm »

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 21 tháng 9 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 22 tháng 11 · Xem thêm »

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 22 tháng 4 · Xem thêm »

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 22 tháng 9 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 23 tháng 1 · Xem thêm »

23 tháng 9

Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 23 tháng 9 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 24 tháng 11 · Xem thêm »

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 24 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 24 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 25 tháng 2 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 25 tháng 6 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 26 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 4

Ngày 27 tháng 4 là ngày thứ 117 (118 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 27 tháng 4 · Xem thêm »

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 27 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 28 tháng 6 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 29 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 3 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 3 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Thuận Trị và 3 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 3 tháng 6 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 30 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 30 tháng 10 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 30 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 30 tháng 5 · Xem thêm »

31 tháng 10

Ngày 31 tháng 10 là ngày thứ 304 (305 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 31 tháng 10 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 31 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 4 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 4 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 4 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 5 tháng 2 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 6 tháng 10 · Xem thêm »

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 6 tháng 11 · Xem thêm »

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 6 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 5

Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 6 tháng 5 · Xem thêm »

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 7 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 6

Ngày 7 tháng 6 là ngày thứ 158 (159 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 7 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 8 tháng 10 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 8 tháng 11 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 8 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 8 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 9 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 10

Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 9 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 9 tháng 3 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế Thuận Trị, Thanh Thế Tổ, Thuận Trị hoàng đế, Thuận Trị Đế, Ái Tân Giác La Phúc Lâm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »