Mục lục
23 quan hệ: Axit, Cồn, Chất khử, Danh sách nhóm từ R, Dung dịch, Khoa học về đất đai, Kim loại kiềm, Lý sinh học, Len, Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Muối (hóa học), Natri bisunfat, Natri bisunfit, Natri metabisunfit, Natri sunfat, Natri sunfit, Natri thiosunfat, Nước, Phản ứng hóa học, Sắt, Sợi bông, Silicat.
- Hợp chất natri
Axit
Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cồn
Cồn có thể là.
Chất khử
Chất khử (hay tác nhân khử) là một nguyên tố hóa học hay một hợp chất trong các phản ứng ôxi hóa khử có khả năng khử một chất khác.
Xem Natri dithionit và Chất khử
Danh sách nhóm từ R
Nhóm từ R (viết tắt của Nhóm từ nguy hiểm, tiếng Anh: Risk Phrases) được định nghĩa trong Phụ lục III Hướng dẫn 67/548/EEC của Liên minh châu Âu: Những hợp chất và chất điều chế nguy hiểm nghi ngờ gây hại nghiêm trọng đến tự nhiên.
Xem Natri dithionit và Danh sách nhóm từ R
Dung dịch
NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.
Xem Natri dithionit và Dung dịch
Khoa học về đất đai
Khoa học về đất đai là môn khoa học nghiên cứu đất, coi đối tượng nghiên cứu này như là một tài nguyên thiên nhiên trên bề mặt Trái Đất, nghiên cứu khoa học đất bao gồm nghiên cứu hình thành, phân loại và xây dựng bản đồ đất; các thuộc tính vật lý, hóa học, sinh học, và độ phì nhiêu của đất; cũng như nghiên cứu các thuộc tính này trong mối liên hệ với việc sử dụng và quản lý đất đai...
Xem Natri dithionit và Khoa học về đất đai
Kim loại kiềm
Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.
Xem Natri dithionit và Kim loại kiềm
Lý sinh học
Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.
Xem Natri dithionit và Lý sinh học
Len
Len được làm từ lông cừu Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài động vật khác, như dê, lạc đà...
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Xem Natri dithionit và Lưu huỳnh
Lưu huỳnh điôxit
Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.
Xem Natri dithionit và Lưu huỳnh điôxit
Muối (hóa học)
Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.
Xem Natri dithionit và Muối (hóa học)
Natri bisunfat
Natri bisulfat, bisulfat natri, natri hiđrosulfat là các tên gọi của hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHSO4.
Xem Natri dithionit và Natri bisunfat
Natri bisunfit
Natri bisulfit, bisulfit natri, natri hiđrosulfit tên gọi của hợp chất hoá học có công thức NaHSO3.
Xem Natri dithionit và Natri bisunfit
Natri metabisunfit
Natri metabisunfit hay natri pyrosunfit là hợp chất vô cơ có công thức Na2S2O5.
Xem Natri dithionit và Natri metabisunfit
Natri sunfat
Natri sunfat là muối natri của acid sulfuric.
Xem Natri dithionit và Natri sunfat
Natri sunfit
Natri sunfit là muối natri tan của axit sunfurơ.
Xem Natri dithionit và Natri sunfit
Natri thiosunfat
Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".
Xem Natri dithionit và Natri thiosunfat
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Phản ứng hóa học
cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.
Xem Natri dithionit và Phản ứng hóa học
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Sợi bông
Bông đã sẵn sàng để thu hoạch Sợi bông hay sợi côt-tông là loại sợi mềm và đều sợi, mọc quấn quanh hạt của cây bông vải, một dạng cây bụi bản địa của các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại châu Mỹ, Ấn Độ, và châu Phi.
Xem Natri dithionit và Sợi bông
Silicat
Silicate là một hợp chất có anion silic.
Xem Natri dithionit và Silicat
Xem thêm
Hợp chất natri
- Borax
- Natri aluminat
- Natri bicarbonat
- Natri bisulfat
- Natri bisulfit
- Natri bromat
- Natri cyclamat
- Natri dichromat
- Natri dithionit
- Natri ferrioxalat
- Natri hypochlorit
- Natri manganat
- Natri metabisulfit
- Natri metatitanat
- Natri nitrat
- Natri nitrit
- Natri oxalat
- Natri percarbonat
- Natri persulfat
- Natri phosphat
- Natri photphit
- Natri pyrosulfat
- Natri selenat
- Natri selenit
- Natri silicat
- Natri stannat
- Natri sulfit
- Natri telurit
- Natri tetraphenylborat
- Natri thiosulfat
- Natri triphosphat
Còn được gọi là Natri đithionit.