Mục lục
31 quan hệ: Bazơ, Bảng tuần hoàn, Chất khí, Chu kỳ (bảng tuần hoàn), Chu kỳ nguyên tố 2, Chu kỳ nguyên tố 3, Chu kỳ nguyên tố 4, Chu kỳ nguyên tố 5, Chu kỳ nguyên tố 6, Chu kỳ nguyên tố 7, Electron, Franxi, Halogen, Hiđro, Hiđro kim loại, Hiđroxit, Ion, Kali, Kim loại, Kim loại chuyển tiếp, Liti, Muối, Natri, Nguyên tố hóa học, Nhóm (bảng tuần hoàn), Nhóm nguyên tố 1, Nước, Phân tử, Rubiđi, Sao Mộc, Xêsi.
- Bảng tuần hoàn
- Hợp chất hóa học theo nguyên tố
- Nhóm nguyên tố hóa học
Bazơ
Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Bảng tuần hoàn
Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.
Xem Kim loại kiềm và Bảng tuần hoàn
Chất khí
478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.
Chu kỳ (bảng tuần hoàn)
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo các nhóm và chu kỳ tuần hoàn, trong đấy chu kỳ là các hàng ngang và gồm các nguyên tố có cùng số lớp trong lớp vỏ electron.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ (bảng tuần hoàn)
Chu kỳ nguyên tố 2
Chu kỳ nguyên tố 2 là hàng thứ 2 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), có tổng cộng 8 nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng lớp 2s và 6 nguyên tố còn lại lớp 2p.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 2
Chu kỳ nguyên tố 3
Chu kỳ nguyên tố 3 là hàng thứ 3 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống như chu kỳ 2 nó có tất cả tám nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng thuộc lớp 3s và 6 lớp 3p.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 3
Chu kỳ nguyên tố 4
Chu kỳ nguyên tố 4 là hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn) gồm 18 nguyên tố, 8 ở nhóm chính và 10 ở nhóm phụ.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 4
Chu kỳ nguyên tố 5
Chu kỳ nguyên tố 5 là hàng thứ 5 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), tương tự chu kỳ 4 nó gồm 18 nguyên tố: 8 ở các nhóm chính, 10 trong nhóm phụ.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 5
Chu kỳ nguyên tố 6
Chu kỳ nguyên tố 6 là hàng thứ 6 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 trong nhóm Lantan.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 6
Chu kỳ nguyên tố 7
Chu kỳ nguyên tố 7 là hàng thứ 7 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống chu kỳ 6 nó có 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 nguyên tố trong nhóm Actini.
Xem Kim loại kiềm và Chu kỳ nguyên tố 7
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Franxi
Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.
Halogen
Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hiđro kim loại
pmc.
Xem Kim loại kiềm và Hiđro kim loại
Hiđroxit
Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Kali
Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.
Kim loại
oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.
Xem Kim loại kiềm và Kim loại chuyển tiếp
Liti
Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.
Muối
Muối có thể có các nghĩa.
Natri
Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Xem Kim loại kiềm và Nguyên tố hóa học
Nhóm (bảng tuần hoàn)
Nhóm tuần hoàn là khái niệm dùng để chỉ nhóm các nguyên tố được xếp thành 1 hàng dọc trong bảng tuần hoàn.
Xem Kim loại kiềm và Nhóm (bảng tuần hoàn)
Nhóm nguyên tố 1
Nhóm nguyên tố 1 là cột số một trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), còn được gọi là nhóm kim loại kiềm gồm 6 nguyên tố kim loại kiềm và hydro.
Xem Kim loại kiềm và Nhóm nguyên tố 1
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Rubiđi
Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xêsi
Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.
Xem thêm
Bảng tuần hoàn
- Á kim
- Bảng tuần hoàn
- Chu kỳ (bảng tuần hoàn)
- Hòn đảo ổn định
- Họ actini
- Khối (bảng tuần hoàn)
- Kim loại chuyển tiếp
- Kim loại kiềm
- Kim loại kiềm thổ
- Mô hình mứt mận
- Nhóm (bảng tuần hoàn)
- Nhóm nguyên tố 16
- Nhóm nitơ
- Phi kim
Hợp chất hóa học theo nguyên tố
- Kim loại kiềm
Nhóm nguyên tố hóa học
- Halogen
- Khí hiếm
- Kim loại kiềm
- Kim loại kiềm thổ
- Nhóm (bảng tuần hoàn)
- Nhóm nguyên tố 10
- Nhóm nguyên tố 11
- Nhóm nguyên tố 12
- Nhóm nguyên tố 16
- Nhóm nguyên tố 3
- Nhóm nguyên tố 4
- Nhóm nguyên tố 5
- Nhóm nguyên tố 6
- Nhóm nguyên tố 7
- Nhóm nguyên tố 8
- Nhóm nguyên tố 9
- Nhóm nitơ