Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Mục lục Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mục lục

  1. 210 quan hệ: Angola, Azerbaijan, Đài Loan, Đô la Mỹ, Đông Bắc Trung Quốc, Đại nhảy vọt, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, Đức, Ý, Ấn Độ, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bahrain, Barrel, Bông vải, Bảo hộ mậu dịch, Bảo hiểm, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, Bệnh tim, Brunei, Cadimi, , Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cách mạng Văn hóa, Cán cân thương mại, Công nghệ thông tin, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Cạnh tranh, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cảng, Cổ phiếu, Châu Á, Châu Âu, Chè, Chì, Chính sách một con, Chính sách tiền tệ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, Chi Cam chanh, Chu Dung Cơ, Chương trình Lương thực Thế giới, Crom, Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người, ... Mở rộng chỉ mục (160 hơn) »

  2. Kinh tế Trung Quốc

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Angola

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Azerbaijan

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đài Loan

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đô la Mỹ

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đông Bắc Trung Quốc

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại nhảy vọt

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đặng Tiểu Bình

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ

Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (Trung Quốc Cộng sản đảng trung ương ủy viên hội) hay là Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc là cơ quan cao nhất trong Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bahrain

Barrel

Thùng (barrel) là đơn vị đo thể tích của hệ đo lường Anh, hệ đo lường Mỹ, thường được dùng để đo các chất lỏng như dầu thô, bia....

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Barrel

Bông vải

Bông vải (danh pháp hai phần: Gossypium herbaceum) là một loại cây thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bông vải

Bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v...

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bảo hộ mậu dịch

Bảo hiểm

Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bảo hiểm

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bắc Kinh

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bắc Mỹ

Bệnh tim

Bệnh tim là một thuật ngữ chung chỉ các loại bệnh khác nhau liên quan đến tim.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Bệnh tim

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Brunei

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cadimi

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cá

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cách mạng Văn hóa

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cán cân thương mại

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Công nghệ thông tin

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Công nghiệp hóa

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Công nghiệp nặng

Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Công nghiệp nhẹ

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cạnh tranh

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cảng

Cổ phiếu

Mỹ, phát hành năm 1903 Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cổ phiếu

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Châu Âu

Chè

Chè trong tiếng Việt có thể là.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chè

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chì

Chính sách một con

Chiến dịch thúc đẩy kế hoạch hoá gia đình giữa các lao động nhập cư tại quảng trường nhà ga Vũ Xương vào năm 2011, với các biểu ngữ, dàn nhạc, bài phát biểu và phân phát bao cao su, lịch, quà lưu niệm miễn phí.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính sách một con

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính sách tiền tệ

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国特色社会主义, Trung văn phồn thể: 中国特色社会主义; Hán Việt: Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9 năm 1997 gọi là chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc (Trung văn phồn thể: 有中國特色社會主義; Trung văn giản thể: 有中国特色社会主义, Hán Việt: hữu Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), là hệ tư tưởng chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên chủ nghĩa xã hội khoa học.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Chi Cam chanh

Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chi Cam chanh

Chu Dung Cơ

Chu Dung Cơ (tiếng Hán: 朱镕基; phanh âm: Zhū Róngjì; Wade-Giles: Chu Jung-chi) là Thủ tướng thứ năm của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1998 đến 2003.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chu Dung Cơ

Chương trình Lương thực Thế giới

United Nations C-130 Hercules transports deliver food to the Rumbak region of Sudan World Food Programme unloads humanitarian aid at the Freeport of Monrovia during Joint Task Force Liberia Chương trình Lương thực Thế giới (tiếng Anh: World Food Programme, viết tắt WFP) là chương trình viên trợ lương thực của Liên Hiệp Quốc, và là tổ chức nhân đạo lớn nhất thế giải quyết nạn đói.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chương trình Lương thực Thế giới

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Crom

Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người

Dưới dây là bảng danh sách các quốc gia trên thế giới xếp theo Tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người, bao gồm giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong nước trong một năm được chia đều cho số dân của đất nước.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Dầu mỏ

Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Dự trữ ngoại hối nhà nước

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Dịch vụ

Dell

Dell Inc là một công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ về phát triển và thương mại hóa công nghệ máy tính có trụ sở tại Round Rock, Texas, Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Dell

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Eastman Kodak

Eastman Kodak là một tập đoàn đa quốc gia Hoa Kỳ chuyên sản xuất các sản phẩm hình ảnh và thiết bị nhiếp ảnh.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Eastman Kodak

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Gia cầm

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Guinea Xích Đạo

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hàn Quốc

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hóa chất

Hóa dầu

Hóa dầu (tiếng Anh: Petrochemistry) là ngành hóa của những sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hóa dầu

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hợp tác xã

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hồng Kông

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hội đồng quản trị

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Hoa Kỳ

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kazakhstan

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kê

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Khí thiên nhiên

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Khoai tây

Khu kinh tế tự do

Khu kinh tế tự do là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Khu kinh tế tự do

Kinh tế Đài Loan

Nền kinh tế Đài Loan, còn được gọi là nền kinh tế Đài Loan của Trung Quốc, là nền kinh tế lớn thứ 7 ở châu Á, và được bao gồm trong nhóm kinh tế tiên tiến bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế và được đánh giá cao về thu nhập nền kinh tế nhóm của Ngân hàng thế giới, và xếp hạng thứ 15 trong thế giới của các báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới, có một phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà được xếp hạng là 22 -largest trên thế giới bởi sức mua tương đương(PPP), đứng thứ 18 trên thế giới về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với sức mua bình quân đầu người (người) và thứ 24 trong GDP danh nghĩa đầu tư và thương mại nước ngoài của chính phủ Cộng hòa Trung Quốc (ROC), thường được gọi là như Đài Loan.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế Đài Loan

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế học

Kinh tế học công cộng

Kinh tế học công cộng là một chuyên ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về các hoạt động kinh tế của khu vực công cộng (hay khu vực nhà nước) cả ở tầm quốc gia lẫn địa phương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế học công cộng

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế hỗn hợp

Kinh tế Hồng Kông

Nền kinh tế Hồng Kông được nhiều người cho là nền kinh tế tự do nhất thế giới.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế Hồng Kông

Kinh tế quy mô

300px Kinh tế quy mô (economies of scale) hay Kinh tế bậc thang chính là chiến lược được hoạch định và sử dụng triệt để trong nhiều ngành kinh doanh; nhất là trong sản xuất.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế quy mô

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kinh tế Việt Nam

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Kuwait

Lao động (kinh tế học)

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lao động (kinh tế học)

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lãi suất

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lúa

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lúa mì

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lúa mạch

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lạc

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lạm phát

Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lực lượng sản xuất

Lý Tiên Niệm

Lý Tiên Niệm (23 tháng 6 năm 1909–21 tháng 6 năm 1992) là Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giữa năm 1983 và 1988 và sau đó là chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc cho đến khi mất.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Lý Tiên Niệm

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên Hiệp Quốc

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên Xô

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ma Cao

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Malaysia

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Mao Trạch Đông

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Máy bay

Máy móc

Máy Bonsack Máy móc hay đơn giản máy, là những thiết bị sử dụng năng lượng để thực hiện một số công việc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Máy móc

Mỏ dầu

Một mỏ dầu thumb Mỏ dầu hay vựa dầu là một khu vực với sự tập trung của các giếng dầu mỏ tập trung khai thác chiết xuất xăng dầu (dầu thô) từ dưới mặt đất.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Mỏ dầu

Modem

Modem (viết tắt từ modulator and demodulator) hay bộ điều giải, là một thiết bị điều chế sóng tín hiệu tương tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Modem

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Mưa axit

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nam Mỹ

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Năng lượng tái tạo

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nga

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngân hàng

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

Trụ sở Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tại Bắc Kinh Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (tiếng Anh: People's Bank of China - PBC hoặc PBOC) là ngân hàng trung ương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền kiểm soát chính sách tiền tệ và quản lý các định chế tài chính của nước này.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngân hàng Thế giới

Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngân sách nhà nước

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngũ cốc

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nghèo

Ngoại hối

Ngoại hối (tiếng Anh: Foreign exchange) là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International transaction) bao gồm.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ngoại hối

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nhân dân tệ

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nhật Bản

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Pháp

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Phân bón

Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định có 3 cấp hành chính: tỉnh, huyện và hương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Phó Tổng thống Hoa Kỳ

John Adams, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên Phó Tổng thống Hoa Kỳ (Vice President of the United States) là người giữ một chức vụ công do Hiến pháp Hoa Kỳ tạo ra.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Phó Tổng thống Hoa Kỳ

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Phúc Kiến

Phố Đông

Phố Đông (pinyin: Pǔdōng), tên chính thức là Phố Đông Tân Khu (浦东新区, pinyin: Pǔdōng Xīn Qū) hay "Quận mới Phố Đông" là một quận của thành phố Thượng Hải, Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Phố Đông

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Qatar

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Quảng Đông

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc hữu hóa

Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Quốc hữu hóa

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Quốc hội Hoa Kỳ

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Sắt

Sở hữu

Sở hữu trong kinh tế chính trị, là một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Sở hữu

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Sức mua tương đương

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Singapore

Standard & Poor's

Trụ sở của Standard & Poor's tại 55 Water Street Standard & Poor's là một công ty dịch vụ tài chính có trụ sở tại Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Standard & Poor's

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tài chính

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tài nguyên

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tứ Xuyên

Tổ chức Hải quan Thế giới

Trụ sở WCO Tổ chức Hải quan Thế giới viết tắt tiếng Anh là WCO (World Customs Organization) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bao gồm phát triển các công ước, phương tiện và công cụ quốc tế về các chủ đề như phân loại hàng hóa, định giá, quy tắc xuất xứ, thu thuế hải quan, an ninh chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi thương mại quốc tế, chống giả mạo nhằm hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ (IPR, Intellectual Property Rights), cưỡng chế ma túy, buôn bán vũ khí bất hợp pháp, khuyến khích toàn vẹn, và xây dựng năng lực bền vững để hỗ trợ cải cách hải quan và hiện đại hóa.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổ chức Hải quan Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổng sản phẩm nội địa

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tăng trưởng kinh tế

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Than đá

Than mỏ

Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Than mỏ

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tháng chín

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tháng mười hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tháng mười một

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thép

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thất nghiệp

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thập niên 1990

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thế giới

Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thế vận hội Mùa hè 2008

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thủy điện

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thị trường

Thịt bò

Thịt bò nướng Thịt bò là thịt của con bò (thông dụng là loại bò thịt).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thịt bò

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thịt lợn

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và The New York Times

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và The World Factbook

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thiên Tân

Thuế quan

Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thuế quan

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thượng Hải

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Thương mại quốc tế

Tiêu dùng

Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của xã hội.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tiêu dùng

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Á

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Quốc

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trường Giang

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Turkmenistan

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vũ khí

Vận tải

Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vận tải

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Viễn Đông

Viễn thông

Một anten liên lạc vệ tinh parabol tại cơ sở liên lạc vệ tinh lớn nhất ở Raisting, Bavaria, Đức Hình ảnh từ Dự án Opte, các tuyến thông tin khác nhau thông qua một phần của Internet Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Viễn thông

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Walmart

Wal-Mart Stores, Inc., nhãn hiệu Walmart, là một công ty công cổ phần công khai Mỹ, hiện là một trong những công ty lớn nhất thế giới (theo doanh số) theo công bố của Fortune 500 năm 2007.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Walmart

Warner Bros.

Công ty Giải Trí Warner Brothers (hay Warner Bros., Warner Bros. Pictures) là một trong những hãng sản xuất phim và truyền hình lớn nhất thế giới.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Warner Bros.

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Watt

Xí nghiệp hương trấn

Xí nghiệp hương trấn (tiếng Trung: 乡镇企业, bính âm: Xiāngzhèn qǐyē) là tên chung chỉ loại hình doanh nghiệp tập thể do chính quyền hoặc tập thể nông dân ở các hương và trấn ở Trung Quốc thành lập từ sau cải cách 1978.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Xí nghiệp hương trấn

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Xói mòn

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Xi măng

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Xibia

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Xuất khẩu

Yuan Trung Quốc

10 yuan tới 10 yuan notes are of the fourth series of the renminbi. 20 tới 100 yuan (màu đỏ) are of the fifth series of the renminbi. The polymer note on the lower right commemorates the third millennium Yuan (Hán-Việt là nguyên hoặc viên) trong tiếng Trung Quốc được dùng để chỉ đơn vị tiền tệ cơ bản.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Yuan Trung Quốc

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1 tháng 1

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 11 tháng 12

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1949

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1952

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1957

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1979

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1980

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1984

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1989

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1993

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1996

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2001

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 2007

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 30 tháng 6

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 31 tháng 12

Xem thêm

Kinh tế Trung Quốc

Còn được gọi là Kinh tế Trung Quốc.

, Dầu mỏ, Dự trữ ngoại hối nhà nước, Dịch vụ, Dell, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Eastman Kodak, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), Gia cầm, Guinea Xích Đạo, Hà Lan, Hàn Quốc, Hóa chất, Hóa dầu, Hợp tác xã, Hồng Kông, Hội đồng quản trị, Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch, Hoa Kỳ, Kazakhstan, , Khí thiên nhiên, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khoai tây, Khu kinh tế tự do, Kinh tế Đài Loan, Kinh tế học, Kinh tế học công cộng, Kinh tế hỗn hợp, Kinh tế Hồng Kông, Kinh tế quy mô, Kinh tế Việt Nam, Kuwait, Lao động (kinh tế học), Lãi suất, Lúa, Lúa mì, Lúa mạch, Lạc, Lạm phát, Lực lượng sản xuất, Lý Tiên Niệm, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Ma Cao, Malaysia, Mao Trạch Đông, Máy bay, Máy móc, Mỏ dầu, Modem, Mưa axit, Nam Mỹ, Năng lượng tái tạo, Nga, Ngân hàng, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, Ngân hàng Thế giới, Ngân sách nhà nước, Ngũ cốc, Nghèo, Ngoại hối, Nhân dân tệ, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Nhật Bản, Pháp, Phân bón, Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Tổng thống Hoa Kỳ, Phúc Kiến, Phố Đông, Qatar, Quảng Đông, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc hữu hóa, Quốc hội Hoa Kỳ, Sắt, Sở hữu, Sức mua tương đương, Singapore, Standard & Poor's, Tài chính, Tài nguyên, Tứ Xuyên, Tổ chức Hải quan Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng sản phẩm nội địa, Tăng trưởng kinh tế, Than đá, Than mỏ, Tháng chín, Tháng mười hai, Tháng mười một, Thép, Thất nghiệp, Thập niên 1990, Thế giới, Thế vận hội Mùa hè 2008, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Thủy điện, Thị trường, Thịt bò, Thịt lợn, The New York Times, The World Factbook, Thiên Tân, Thuế quan, Thượng Hải, Thương mại quốc tế, Tiêu dùng, Trung Á, Trung Đông, Trung Quốc, Trường Giang, Turkmenistan, Vũ khí, Vận tải, Việt Nam, Viễn Đông, Viễn thông, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Walmart, Warner Bros., Watt, Xí nghiệp hương trấn, Xói mòn, Xi măng, Xibia, Xuất khẩu, Yuan Trung Quốc, 1 tháng 1, 11 tháng 12, 1949, 1952, 1957, 1978, 1979, 1980, 1984, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1999, 2000, 2001, 2004, 2005, 2006, 2007, 30 tháng 6, 31 tháng 12.