Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tăng trưởng kinh tế

Mục lục Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

31 quan hệ: Đất, Đức, Ả Rập Xê Út, Bất bình đẳng kinh tế, Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dịch vụ, Giá cả cứng nhắc, John Maynard Keynes, Khu vực chế tạo, Kinh tế học cổ điển, Kinh tế học tân cổ điển, Lao động, Nhà kinh tế học, Nhật Bản, Nước đang phát triển, Nước công nghiệp, Phát triển kinh tế, Phúc lợi xã hội, Sản phẩm, Tài sản, Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Thu nhập bình quân đầu người, Tiêu dùng, Tiết kiệm, Toàn dụng lao động, Toán học, Trạng thái dừng, Tuổi thọ.

Đất

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Đất · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Đức · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Bất bình đẳng kinh tế

Sự khác biệt trong bình đẳng thu nhập quốc dân trên toàn thế giới được đo bằng hệ số Gini quốc gia. Bất bình đẳng kinh tế (còn được gọi là khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập) là chênh lệch giữa các cá nhân, các nhóm trong xã hội hay giữa các quốc gia trong việc phân phối các tài sản, sự giàu có, hay thu nhập.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Bất bình đẳng kinh tế · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Công nghệ thông tin

Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Công nghệ thông tin · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Dịch vụ · Xem thêm »

Giá cả cứng nhắc

Giá cả cứng nhắc (một số tài liệu có thể ghi là giá dính, giá cả không biến động) là một thuật ngữ kinh tế học chỉ tình trạng giá cả (bao gồm cả giá cả lao động, tức là tiền công) chậm thay đổi, mà thường là ít khi giảm đi.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Giá cả cứng nhắc · Xem thêm »

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và John Maynard Keynes · Xem thêm »

Khu vực chế tạo

Khu vực chế tạo là một bộ phận trong khu vực thứ hai của một nền kinh tế, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng cũng như sản xuất vật liệu xây dựng.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Khu vực chế tạo · Xem thêm »

Kinh tế học cổ điển

Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Kinh tế học cổ điển · Xem thêm »

Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Kinh tế học tân cổ điển · Xem thêm »

Lao động

Lao động trong tiếng Việt có thể là sự đề cập đến.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Lao động · Xem thêm »

Nhà kinh tế học

Adam Smith Một chuyên gia kinh tế hay nhà kinh tế học là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội về kinh tế.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Nhà kinh tế học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Nhật Bản · Xem thêm »

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Nước đang phát triển · Xem thêm »

Nước công nghiệp

Nước công nghiệp là các quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ các hoạt động công nghiệp cao hơn một ngưỡng nhất định.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Nước công nghiệp · Xem thêm »

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Phát triển kinh tế · Xem thêm »

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Phúc lợi xã hội · Xem thêm »

Sản phẩm

Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Sản phẩm · Xem thêm »

Tài sản

Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tài sản · Xem thêm »

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tổng sản lượng quốc gia · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người của một nhóm người có thể nghĩa là tổng thu nhập cá nhân chia tổng dân số.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Thu nhập bình quân đầu người · Xem thêm »

Tiêu dùng

Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của xã hội.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tiêu dùng · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tiết kiệm · Xem thêm »

Toàn dụng lao động

Toàn dụng lao động (hay Toàn dụng nhân công) là trạng thái của nền kinh tế mà tất cả mọi người thuộc lực lượng lao động (trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc với mức lương hiện hành trên thị trường lao động) đều có việc làm.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Toàn dụng lao động · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Toán học · Xem thêm »

Trạng thái dừng

Trạng thái dừng là trạng thái lượng tử thuần nhất của hệ với tất cả các quan sát là độc lập với thời gian.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Trạng thái dừng · Xem thêm »

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Tăng trưởng kinh tế và Tuổi thọ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »