Mục lục
196 quan hệ: Úc, Azerbaijan, Đà Nẵng, Đài Loan, Đài Truyền hình Việt Nam, Đô la Mỹ, Đô la quốc tế, Đông Nam Á, Đông Timor, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đức, Đỗ Mười, Đồng (đơn vị tiền tệ), Đồng Nai, Đổi mới, Đổi tiền tại Việt Nam, 1975, Đổi tiền tại Việt Nam, 1978, Độc quyền (kinh tế), Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bất động sản, Bắc Kạn, Bộ Tài chính Việt Nam, Campuchia, Cao su, Cà phê, Cá, Công nghiệp, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công trình hạ tầng xã hội, Cần Thơ, Cổ phần hóa, Cổ phiếu, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng hòa Dân chủ Congo, Chính phủ Việt Nam, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, CIF (Incoterm), Cơ chế thị trường, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách ngân hàng tại Việt Nam, Dầu mỏ, Dịch vụ, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Kinh tế thế giới, Doanh nghiệp nhà nước, ... Mở rộng chỉ mục (146 hơn) »
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Azerbaijan
Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.
Xem Kinh tế Việt Nam và Azerbaijan
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đà Nẵng
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đài Loan
Đài Truyền hình Việt Nam
Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đô la Mỹ
Đô la quốc tế
Đô la quốc tế là một đơn vị tiền tệ giả định.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đô la quốc tế
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đông Nam Á
Đông Timor
Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đông Timor
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đỗ Mười
Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đỗ Mười
Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đồng (đơn vị tiền tệ)
Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đồng Nai
Đổi mới
Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đổi mới
Đổi tiền tại Việt Nam, 1975
Sau tháng 4 năm 1975, ở phía nam vĩ tuyến 17 khi chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) không còn tồn tại nữa và được thay thế bằng Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CHMNVN) đã tổ chức cuộc đổi tiền trên quy mô toàn miền Nam để đưa đồng tiền mới lấy tên là "Tiền Ngân hàng Việt Nam" (còn gọi là tiền giải phóng) vào lưu thông.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đổi tiền tại Việt Nam, 1975
Đổi tiền tại Việt Nam, 1978
Đổi tiền năm 1978 ở Việt Nam là một phương thức trong cuộc "Cải tạo công thương nghiệp" ở Miền Nam Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Đổi tiền tại Việt Nam, 1978
Độc quyền (kinh tế)
Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.
Xem Kinh tế Việt Nam và Độc quyền (kinh tế)
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Bà Rịa - Vũng Tàu
Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Bình Dương
Bất động sản
Bất động sản là một thuật ngữ pháp luật (ở một số nước như Liên hiệp Anh, Canada, Úc, Mỹ và Bahama) có ý nghĩa bao gồm đất đai và những gì dính liền vĩnh viễn với mảnh đất.
Xem Kinh tế Việt Nam và Bất động sản
Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Bắc Kạn
Bộ Tài chính Việt Nam
Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Xem Kinh tế Việt Nam và Bộ Tài chính Việt Nam
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Kinh tế Việt Nam và Campuchia
Cao su
Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cao su
Cà phê
Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cà phê
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Xem Kinh tế Việt Nam và Công nghiệp
Công nghiệp hóa
Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.
Xem Kinh tế Việt Nam và Công nghiệp hóa
Công nghiệp nặng
Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.
Xem Kinh tế Việt Nam và Công nghiệp nặng
Công trình hạ tầng xã hội
Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình như y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các công trình khác.
Xem Kinh tế Việt Nam và Công trình hạ tầng xã hội
Cần Thơ
Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cần Thơ
Cổ phần hóa
Cổ phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ở Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cổ phần hóa
Cổ phiếu
Mỹ, phát hành năm 1903 Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cổ phiếu
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Congo
Chính phủ Việt Nam
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Xem Kinh tế Việt Nam và Chính phủ Việt Nam
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Phân loại chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2010 theo nhóm Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
Xem Kinh tế Việt Nam và Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Kinh tế Việt Nam và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Chiến tranh Việt Nam
CIF (Incoterm)
So sánh các hình thức giao hàng Giá thành, Bảo hiểm và Cước là một thuật ngữ chuyên ngành trong thương mại quốc tế được viết tắt là CIF (tiếng Anh: Cost, Insurance and Freight) được sử dụng rộng rãi trong các hợp đồng mua bán trong thương mại quốc tế khi người ta sử dụng phương thức vận tải biển.
Xem Kinh tế Việt Nam và CIF (Incoterm)
Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.
Xem Kinh tế Việt Nam và Cơ chế thị trường
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).
Xem Kinh tế Việt Nam và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Danh sách ngân hàng tại Việt Nam
Đây là danh sách các ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm các Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Danh sách ngân hàng tại Việt Nam
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Xem Kinh tế Việt Nam và Dầu mỏ
Dịch vụ
Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.
Xem Kinh tế Việt Nam và Dịch vụ
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.
Xem Kinh tế Việt Nam và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Diễn đàn Kinh tế thế giới
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Davos, bang Geneva, Thụy Sĩ, nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường.
Xem Kinh tế Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Xem Kinh tế Việt Nam và Doanh nghiệp nhà nước
Ethiopia
Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ethiopia
FOB (Incoterm)
Các nhóm chính trong Incoterm 2000 FOB là một thuật ngữ viết tắt trong tiếng Anh của cụm từ Free On Board, nghĩa là Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi đi còn gọi là " Giao lên tàu".
Xem Kinh tế Việt Nam và FOB (Incoterm)
Gạo
Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.
Gia cầm
Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Gia cầm
Giá - lương - tiền (Việt Nam)
Tem phiếu dùng để kiểm soát việc phân phối hàng hóa thời bao cấp Giá - lương - tiền hay cải cách giá - lương - tiền hoặc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền là cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam vào năm 1985 nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, được thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 8, khóa V, Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Giá - lương - tiền (Việt Nam)
Guyana
Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Guyana
Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hà Giang
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hà Lan
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hà Nội
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc
Hành lang kinh tế Đông - Tây
Hành lang Kinh tế Đông - Tây (tiếng Anh: East-West Economic Corridor - EWEC) là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức tại Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hành lang kinh tế Đông - Tây
Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng
Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải PhòngHành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng (tên tiếng Anh: Kunming - Hanoi- Haiphong Economic Corridor) là một trong năm hành lang kinh tế của Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) được Ngân hàng Phát triển châu Á viện trợ về tài chính và kỹ thuật để thành lập.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng NinhHành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là một bộ phận của chương trình hợp tác "hai hành lang, một vành đai" giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
Hóa chất
Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hóa chất
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hải Phòng
Hải sản
Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hải sản
Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hệ thống xã hội chủ nghĩa
Hội đồng Bộ trưởng
Hội đồng Bộ trưởng là tên gọi được dùng để chỉ nội các hay chính phủ ở một số quốc gia.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hội đồng Bộ trưởng
Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (tiếng Nhật: 日越経済連携協定, hay được gọi tắt là JVEPA) là một hiệp định tự do hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
Hiệp định thương mại tự do
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hiệp định thương mại tự do
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ
Hiệp định thương mại Việt-Mỹ là một hiệp định quan trọng được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm 2000.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
HNX-Index
HNX-Index là một chỉ số thị trường chứng khoán của Việt Nam bao gồm một số mã chứng khoán được giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Xem Kinh tế Việt Nam và HNX-Index
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ
ICOR
ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lượng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó.
Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 (Việt Nam)
Kế hoạch 5 năm 2011-2015 được quốc hội Việt Nam thông qua ngày 08 tháng 11 năm 2011, dưới nghị quyết số 10/2011/QH13 và được Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Sinh Hùng ký.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 (Việt Nam)
Kế hoạch 5 năm tại Việt Nam
Kế hoạch 5 năm tại Việt Nam là một loạt các kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam dựa trên mô hình kế hoạch 5 năm của các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kế hoạch 5 năm tại Việt Nam
Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.
Xem Kinh tế Việt Nam và Khánh Hòa
Khu kinh tế (Việt Nam)
Khu kinh tế, theo Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định.
Xem Kinh tế Việt Nam và Khu kinh tế (Việt Nam)
Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam
Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu quốc tế hay cửa khẩu chính của quốc gia, có dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm từng địa phương sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất dựa trên việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn lực, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết định thành lập.
Xem Kinh tế Việt Nam và Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN.
Xem Kinh tế Việt Nam và Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
Kinh tế hỗn hợp
Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990 cho đến nay.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế Việt Nam Cộng hòa
đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nền kinh tế chỉ huy theo khuôn mẫu xã hội chủ nghĩa áp dụng ở phía bắc vĩ tuyến 17, trong khu vực thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có nền kinh tế đứng thứ 5 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường và đứng thứ 6 trên thế giới theo sức mua tương đương.
Xem Kinh tế Việt Nam và Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Lai Châu
Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.
Xem Kinh tế Việt Nam và Lai Châu
Lao Động (báo)
Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Lao Động (báo)
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lê Đăng Doanh
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Lê Đăng Doanh
Lê Duẩn
Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.
Xem Kinh tế Việt Nam và Lê Duẩn
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Kinh tế Việt Nam và Liên bang Đông Dương
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Liên Hiệp Quốc
Ma Cao
Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ma Cao
Maldives
Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.
Xem Kinh tế Việt Nam và Maldives
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Kinh tế Việt Nam và Mông Cổ
Montenegro
Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.
Xem Kinh tế Việt Nam và Montenegro
Moody's
Dịch vụ nhà đầu tư của Moody (tiếng Anh: Moody's Investors Service-viết tắt: MIS), hoặc thường hay gọi là thang Moody, là mức đánh giá trái phiếu tín dụng trong kinh doanh của tập đoàn Moody, qua đó phản ánh về đường lối kinh doanh và lịch sử tên gọi của tập đoàn.
Xem Kinh tế Việt Nam và Moody's
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Xem Kinh tế Việt Nam và Myanmar
Nông nghiệp
Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nông nghiệp
Nông sản
Nông sản là những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua gây trồng và phát triển của cây trồng.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nông sản
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam trực thuộc Chính phủ Việt Nam là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Phát triển châu Á
Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ngân hàng Phát triển châu Á
Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Ngân hàng trung ương
Nguyễn Tấn Dũng
Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nguyễn Tấn Dũng
Nguyễn Văn Bình (định hướng)
Nguyễn Văn Bình, hay Nguyễn Bình, là một tên người Việt rất phổ biến, đây có thể là tên của.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nguyễn Văn Bình (định hướng)
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Xem Kinh tế Việt Nam và Người Hoa
Nhóm Ngân hàng Thế giới
Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nhóm Ngân hàng Thế giới
Nhập khẩu
"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nhập khẩu
Nhập siêu
Nhập siêu là khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 (zero).
Xem Kinh tế Việt Nam và Nhập siêu
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nhật Bản
Nigeria
Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nigeria
Nước đang phát triển
các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.
Xem Kinh tế Việt Nam và Nước đang phát triển
Papua New Guinea
Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).
Xem Kinh tế Việt Nam và Papua New Guinea
Paraguay
Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.
Xem Kinh tế Việt Nam và Paraguay
Phan Văn Khải
Phan Văn Khải (13px âm thanh) (25 tháng 12 năm 1933 - 17 tháng 3 năm 2018); tên thường gọi là Sáu Khải, là Thủ tướng thứ năm của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ từ ngày 25 tháng 9 năm 1997 đến ngày 27 tháng 6 năm 2006.
Xem Kinh tế Việt Nam và Phan Văn Khải
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phạm Bình Minh
Phạm Bình Minh (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959) là một nhà ngoại giao và chính trị gia người Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Phạm Bình Minh
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.
Xem Kinh tế Việt Nam và Phạm Văn Đồng
PPP
PPP có thể là từ viết tắt của những từ sau.
Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Quảng Ninh
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Xem Kinh tế Việt Nam và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
São Tomé và Príncipe
São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.
Xem Kinh tế Việt Nam và São Tomé và Príncipe
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập tháng 7 năm 2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Sức mua tương đương
Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.
Xem Kinh tế Việt Nam và Sức mua tương đương
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Singapore
Solomon
Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.
Xem Kinh tế Việt Nam và Solomon
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Sri Lanka
Standard & Poor's
Trụ sở của Standard & Poor's tại 55 Water Street Standard & Poor's là một công ty dịch vụ tài chính có trụ sở tại Hoa Kỳ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Standard & Poor's
Suriname
Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Suriname
Sơn La
Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.
Xem Kinh tế Việt Nam và Sơn La
Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia
Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia là một tam giác phát triển nằm ở khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Electricity, viết tắt là EVN (Électricité du Vietnam)) là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Group, tên gọi tắt: Petrovietnam, viết tắt: PVN) là tập đoàn dầu khí quốc gia trực thuộc quyền quản lý của Chính phủ Việt Nam được giao nhiệm vụ triển khai thực hiện toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc phát hiện, khai thác và làm gia tăng giá trị của nguồn tài nguyên dầu khí tại Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Tập đoàn kinh tế nhà nước (Việt Nam)
Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì tập đoàn kinh tế được xếp là một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể như sau: Theo Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM thì: Còn theo ông Hồ Xuân Tùng, Phó trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp phát biểu trên báo Nhân dân thì: Theo TS.Trần Tiến Cường, Trưởng ban nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp (Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế TƯ) trong dự thảo Nghị định về hình thành, tổ chức, hoạt động và giám sát đối với TĐ kinh tế nhà nước thì tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế nhà nước là nhóm các công ty, liên kết chủ yếu dưới hình thức công ty mẹ - công ty con, có từ hai cấp DN trở lên, tạo thành tổ hợp kinh doanh gắn bó với nhau...
Xem Kinh tế Việt Nam và Tập đoàn kinh tế nhà nước (Việt Nam)
Tổ chức ACMECS
Tổ chức ACMECS, tên đầy đủ là Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông, được thành lập tháng 11 năm 2003 theo sáng kiến của Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra nhằm mục đích tăng cường các hoạt động hợp tác kinh tế giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á lục địa.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổ chức ACMECS
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Thương mại Thế giới
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổ chức Thương mại Thế giới
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy (tên giao dịch tiếng Anh: Shipbuilding Industry Corporation, viết tắt là SBIC) là một tổng công ty chuyên về hoạt động đóng tàu do Nhà nước Việt Nam nắm quyền sở hữu chi phối.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam National Shipping Lines, viết tắt VINALINES) thành lập năm 1995, là một công ty quốc doanh do Cục Hàng hải và Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam quản lý.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
Tổng cục Thống kê (Việt Nam)
Tổng cục Thống kê (Việt Nam) (tên giao dịch trong tiếng Anh: General Statistics Office of Vietnam) là một cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, hoạt động độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê theo Luật Thống kê và các văn bản pháp lý về thống kê; thực hiện các chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về thống kê; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế và xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổng cục Thống kê (Việt Nam)
Tổng sản phẩm nội địa
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Xem Kinh tế Việt Nam và Tổng sản phẩm nội địa
Tỉ trọng
Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so với khối lượng riêng của chất đối chứng, thường là nước.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tỉ trọng
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tăng trưởng kinh tế
Tham nhũng
Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tham nhũng
Than (định hướng)
Than trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Than (định hướng)
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Kinh tế Việt Nam và Thái Lan
Thép
Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.
Thị trường
Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Thị trường
The World Factbook
The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.
Xem Kinh tế Việt Nam và The World Factbook
Thuế
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thuốc phiện
Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).
Xem Kinh tế Việt Nam và Thuốc phiện
Thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).
Xem Kinh tế Việt Nam và Thương mại
Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng
Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (tiếng Anh: Greater Mekong Subregion, viết tắt là GMS) là khu vực địa lý bao gồm các quốc gia và lãnh thổ nằm trong lưu vực của sông Mekong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma và tỉnh Vân Nam và Quảng Tây của Trung Quốc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng
TPP
TPP có thể là.
Trang phục
Một em bé trong trang phục gồm mũ và khăn Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,...
Xem Kinh tế Việt Nam và Trang phục
Trái phiếu
Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định.
Xem Kinh tế Việt Nam và Trái phiếu
Trần Văn Thọ
Trần Văn Thọ đang biểu diễn piano trong lễ đón xuân năm 2008 của người Việt Nam tại Tokyo Trần Văn Thọ là giáo sư kinh tế tại trường Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản.
Xem Kinh tế Việt Nam và Trần Văn Thọ
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Kinh tế Việt Nam và Trung Quốc
Trường Chinh
Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Trường Chinh
Tuổi Trẻ (báo)
Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tuổi Trẻ (báo)
Tuvalu
Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Tuvalu
Uruguay
Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Xem Kinh tế Việt Nam và Uruguay
Uzbekistan
Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.
Xem Kinh tế Việt Nam và Uzbekistan
Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc BộVành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là khu vực hợp tác kinh tế giữa các địa phương của Việt Nam và Trung Quốc nằm xung quanh vịnh Bắc B. Đây là một bộ phân của chương trình hợp tác kinh tế "hai hành lang, một vành đai".
Xem Kinh tế Việt Nam và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ
Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vĩnh Phúc
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).
Xem Kinh tế Việt Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực ở miền Tây Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vật liệu xây dựng
Bê tông và cốt thép để xây nền nhà. Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vật liệu xây dựng
Võ Văn Kiệt
Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Võ Văn Kiệt
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Kinh tế Việt Nam và Việt Nam
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Kinh tế Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
VietNamNet
VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và VietNamNet
Vn-Index
VnIndex thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dịch tại TTGDCK TP.HCM.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vn-Index
VnExpress
VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và VnExpress
Vương Đình Huệ
Vương Đình Huệ (sinh năm 1957) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vương Đình Huệ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Kinh tế Việt Nam và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Xây dựng các vùng kinh tế mới
Xây dựng các vùng kinh tế mới là một chính sách của Chính phủ Việt Nam nhằm tổ chức, phân bố lại lao động và dân cư trong cả nước, chuyển một khối lượng lớn dân cư từ các vùng đồng bằng và thành phố tới các vùng trung du, miền núi, biên giới, hải đảo.
Xem Kinh tế Việt Nam và Xây dựng các vùng kinh tế mới
Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
Xem Kinh tế Việt Nam và Xuất khẩu
Yên Bái
Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Xem Kinh tế Việt Nam và Yên Bái
1976
Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
2012
Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.
2013
Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.
2016
Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Lịch sử kinh tế Việt Nam.