Mục lục
56 quan hệ: Albert Camus, Albert Schweitzer, Algérie, Alma mater, Alsace, Đạo đức học, Ōe Kenzaburo, Bản thể luận, Bertrand Russell, Charles Baudelaire, Charles Lindbergh, Chính trị học, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa toàn trị, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba, Doris Lessing, Edmund Husserl, Friedrich Nietzsche, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Giải Nobel, Giải Nobel Văn học, Gustave Flaubert, Hải quân Pháp, Henri Bergson, Hiện tượng học (triết học), Immanuel Kant, Karl Jaspers, Karl Marx, La Rochelle, Lyon, Mao Trạch Đông, Martin Heidegger, Meudon, Người Pháp, Nhà triết học, Phê bình văn học, Søren Kierkegaard, Siêu hình học, Simone de Beauvoir, Tồn tại và hư vô, Thanh thiếu niên, Thập niên 1930, Thập niên 1940, Toán học, Tri thức luận, Triết học, Trung Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »
- Chôn cất tại nghĩa trang Montparnasse
- Nhà phê bình văn học Pháp
- Nhà siêu hình học
- Nhà triết học vô thần
- Nhà triết học về tính dục
- Nhà triết học đương đại
- Nhà viết kịch Pháp
- Nhà xã hội học Pháp
- Tù nhân chiến tranh bị Đức giam giữ trong Thế chiến thứ hai
Albert Camus
Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.
Xem Jean-Paul Sartre và Albert Camus
Albert Schweitzer
Albert Schweitzer Albert Schweitzer (14 tháng 1 năm 1875 - 4 tháng 9 năm 1965) là một tiến sĩ, thầy thuốc, nhà triết học, thần học người Đức,sau mang quốc tịch Pháp.
Xem Jean-Paul Sartre và Albert Schweitzer
Algérie
Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).
Xem Jean-Paul Sartre và Algérie
Alma mater
Tượng Alma mater phía trước thư viện Low của Đại học Columbia ở thành phố New York Tượng Alma Mater ở Đại học Illinois tại Urbana-Champaign Alma Mater (trong tiếng Latinh có nghĩa là mẹ cưu mang, tiếng Việt tạm dịch là mẫu hiệu) được sử dụng trong thời La Mã cổ như là chức danh dành cho nhiều vị thánh mẫu khác nhau, đặc biệt là Ceres hay Cybele,Shorter Oxford English Dictionary, 3rd edition và người Kitô giáo Trung Cổ dùng để chỉ Đức mẹ Maria.
Xem Jean-Paul Sartre và Alma mater
Alsace
Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.
Xem Jean-Paul Sartre và Alsace
Đạo đức học
Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.
Xem Jean-Paul Sartre và Đạo đức học
Ōe Kenzaburo
(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.
Xem Jean-Paul Sartre và Ōe Kenzaburo
Bản thể luận
Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).
Xem Jean-Paul Sartre và Bản thể luận
Bertrand Russell
Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.
Xem Jean-Paul Sartre và Bertrand Russell
Charles Baudelaire
Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.
Xem Jean-Paul Sartre và Charles Baudelaire
Charles Lindbergh
Charles Lindbergh với chiếc máy bay Spirit of St. Louis năm 1927 Charles Augustus Lindbergh (4 tháng 2 1902 - 26 tháng 8 1974) là một phi công, nhà văn, nhà phát minh và nhà thám hiểm người Mỹ.
Xem Jean-Paul Sartre và Charles Lindbergh
Chính trị học
Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị.
Xem Jean-Paul Sartre và Chính trị học
Chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.
Xem Jean-Paul Sartre và Chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa Marx
'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).
Xem Jean-Paul Sartre và Chủ nghĩa Marx
Chủ nghĩa toàn trị
Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.
Xem Jean-Paul Sartre và Chủ nghĩa toàn trị
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Jean-Paul Sartre và Chiến tranh thế giới thứ hai
Cuba
Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.
Doris Lessing
Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.
Xem Jean-Paul Sartre và Doris Lessing
Edmund Husserl
Edmund Gustav Albrecht Husserl (8/4/1859 – 27/4/1938) là một nhà triết học Đức, đã thiết lập nên trường phái hiện tượng học.
Xem Jean-Paul Sartre và Edmund Husserl
Friedrich Nietzsche
Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.
Xem Jean-Paul Sartre và Friedrich Nietzsche
Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky
Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.
Xem Jean-Paul Sartre và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky
Georg Wilhelm Friedrich Hegel
Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.
Xem Jean-Paul Sartre và Georg Wilhelm Friedrich Hegel
Giải Nobel
Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Jean-Paul Sartre và Giải Nobel
Giải Nobel Văn học
Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").
Xem Jean-Paul Sartre và Giải Nobel Văn học
Gustave Flaubert
Gustave Flaubert (12 tháng 12 năm 1821 - 8 tháng 5 năm 1880) là một tiểu thuyết gia người Pháp, được coi là một trong những tiểu thuyết gia lớn nhất của phương Tây.
Xem Jean-Paul Sartre và Gustave Flaubert
Hải quân Pháp
Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).
Xem Jean-Paul Sartre và Hải quân Pháp
Henri Bergson
Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.
Xem Jean-Paul Sartre và Henri Bergson
Hiện tượng học (triết học)
Hiện tượng học là nhánh triết học nghiên cứu cấu trúc của sự cảm quan và ý thức.
Xem Jean-Paul Sartre và Hiện tượng học (triết học)
Immanuel Kant
Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.
Xem Jean-Paul Sartre và Immanuel Kant
Karl Jaspers
Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.
Xem Jean-Paul Sartre và Karl Jaspers
Karl Marx
Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Xem Jean-Paul Sartre và Karl Marx
La Rochelle
La Rochelle là tỉnh lỵ của tỉnh Aunis trước đây và tỉnh Charente-Maritime hiện nay, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 80.014 người (thời điểm 2012).
Xem Jean-Paul Sartre và La Rochelle
Lyon
Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Xem Jean-Paul Sartre và Mao Trạch Đông
Martin Heidegger
Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.
Xem Jean-Paul Sartre và Martin Heidegger
Meudon
Meudon là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Hauts-de-Seine, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 43.663 người (thời điểm 1999).
Xem Jean-Paul Sartre và Meudon
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Jean-Paul Sartre và Người Pháp
Nhà triết học
Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.
Xem Jean-Paul Sartre và Nhà triết học
Phê bình văn học
Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003.
Xem Jean-Paul Sartre và Phê bình văn học
Søren Kierkegaard
Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.
Xem Jean-Paul Sartre và Søren Kierkegaard
Siêu hình học
Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).
Xem Jean-Paul Sartre và Siêu hình học
Simone de Beauvoir
Simone de Beauvoir (phát âm:; 9 tháng 1 năm 1908 - 14 tháng 4 năm 1986) là một nhà văn,nhà triết học và một nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp.
Xem Jean-Paul Sartre và Simone de Beauvoir
Tồn tại và hư vô
The cover of the Washington Square Press edition of ''Being and Nothingness''. L'Être et le Néant (Tiếng Việt: Tồn tại và hư vô) là một tác phẩm lớn, hơn 700 trang sách, của Jean-Paul Sartre, một trong những nhà triết học hàng đầu của Pháp thế kỷ 20, một trong những người sáng lập ra Chủ nghĩa hiện sinh.
Xem Jean-Paul Sartre và Tồn tại và hư vô
Thanh thiếu niên
Fukushima, Nhật Bản Thanh thiếu niên hay còn gọi là Teen, xì-tin, tuổi ô mai là một giai đoạn chuyển tiếp thể chất và tinh thần trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và trưởng thành.
Xem Jean-Paul Sartre và Thanh thiếu niên
Thập niên 1930
Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.
Xem Jean-Paul Sartre và Thập niên 1930
Thập niên 1940
Thập niên 1940 hay thập kỷ 1940 chỉ đến những năm từ 1940 đến 1949, kể cả hai năm đó.
Xem Jean-Paul Sartre và Thập niên 1940
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Jean-Paul Sartre và Toán học
Tri thức luận
Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.
Xem Jean-Paul Sartre và Tri thức luận
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Xem Jean-Paul Sartre và Triết học
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Jean-Paul Sartre và Trung Quốc
Viện Hàn lâm Thụy Điển
Viện Hàn lâm Thụy Điển (Svenska Akademien), được thành lập vào năm 1786 bởi vua Gustav III, là một trong Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.
Xem Jean-Paul Sartre và Viện Hàn lâm Thụy Điển
Xã hội học
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.
Xem Jean-Paul Sartre và Xã hội học
15 tháng 4
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.
Xem Jean-Paul Sartre và 15 tháng 4
1905
1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
21 tháng 6
Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Jean-Paul Sartre và 21 tháng 6
Xem thêm
Chôn cất tại nghĩa trang Montparnasse
- Émile Durkheim
- Évariste Galois
- Alexander Alekhine
- Alfred Dreyfus
- César Franck
- Camille Saint-Saëns
- Carlos Fuentes
- Charles Baudelaire
- Charles Garnier
- Charles Louis Alphonse Laveran
- Cortazar
- Emmanuel Chabrier
- Eugène Ionesco
- Frédéric Auguste Bartholdi
- François Gérard
- François Rude
- Gaspard-Gustave de Coriolis
- Georges Auric
- Guy de Maupassant
- Henri Dutilleux
- Henri Fantin-Latour
- Henri Poincaré
- Henri Troyat
- Hubert Beuve-Méry
- Jacques Chirac
- Jean-Baptiste Dumas
- Jean-Paul Belmondo
- Jean-Paul Sartre
- Man Ray
- Marguerite Duras
- Maurice Leblanc
- Michèle Morgan
- Nghĩa trang Montparnasse
- Paul Deschanel
- Pierre-Joseph Proudhon
- Porfirio Díaz
- René Cassin
- Samuel Beckett
- Serge Gainsbourg
- Simone de Beauvoir
- Stanisław Ulam
- Tristan Tzara
- Urbain Le Verrier
- Vincent d'Indy
- William-Adolphe Bouguereau
Nhà phê bình văn học Pháp
- Alain Robbe-Grillet
- Anh em nhà Goncourt
- Denis Diderot
- Dominique Bona
- Eugène Ionesco
- Frédéric Antoine Ozanam
- Frédéric Beigbeder
- François Mauriac
- François-René de Chateaubriand
- Henri Lefebvre
- Honoré de Balzac
- Jacques Derrida
- Jacques Lacan
- Jean Papire Masson
- Jean-Paul Sartre
- Julia Kristeva
- Marcel Proust
- Maurice Blanchot
- Michel Foucault
- Nicolas Boileau-Despréaux
- Pierre Bayle
- Roland Barthes
- Simone de Beauvoir
- Théophile Gautier
- Tristan Tzara
- Victor Hugo
Nhà siêu hình học
- Émile Durkheim
- Al-Ghazali
- Ayn Rand
- Baruch Spinoza
- Claude Lévi-Strauss
- Edmund Husserl
- Emanuel Swedenborg
- Friedrich Nietzsche
- Friedrich Wilhelm Joseph Schelling
- Georg Wilhelm Friedrich Hegel
- György Lukács
- Henri Bergson
- Jacques Derrida
- Jean-Paul Sartre
- John Locke
- Karl Marx
- Karl Popper
- Lão Tử
- Lev Nikolayevich Tolstoy
- Lucretius
- Ludwig Wittgenstein
- Martin Heidegger
- Melissus xứ Samos
- Mặc Tử
- Nicolas Malebranche
- Oswald Spengler
- Pierre Teilhard de Chardin
- Roger Bacon
- Søren Kierkegaard
- Tôma Aquinô
- Thales
- Thomas Hobbes
- Trang Tử
- Voltaire
- Đạo Nguyên Hi Huyền
Nhà triết học vô thần
- Albert Camus
- Arthur Schopenhauer
- Ayn Rand
- Bertrand Russell
- Christopher Hitchens
- Claude Lévi-Strauss
- Dan Barker
- Denis Diderot
- Dương Chu
- Emma Goldman
- Ernst Mach
- Friedrich Engels
- George Eliot
- George Orwell
- Gilles Deleuze
- H. G. Wells
- Henri Lefebvre
- Jürgen Habermas
- Jean-Paul Sartre
- Jeremy Bentham
- John Dewey
- John Rawls
- Karl Marx
- Ludwig Andreas Feuerbach
- Michel Foucault
- Pháp Xứng
- Simone de Beauvoir
- Stanisław Lem
- Thanh Biện
- Thế Thân
- Vladimir Ilyich Lenin
- William Godwin
Nhà triết học về tính dục
- Aristoteles
- Bertrand Russell
- Charles Fourier
- Denis Diderot
- Friedrich Nietzsche
- Gilles Deleuze
- Gore Vidal
- Immanuel Kant
- Jacques Lacan
- Jean-Paul Sartre
- Johann Wolfgang von Goethe
- John Shelby Spong
- John Stuart Mill
- Julia Kristeva
- Michel Foucault
- Philip K. Dick
- Roland Barthes
- Simone de Beauvoir
- Voltaire
- Wilhelm Reich
Nhà triết học đương đại
- Francis Fukuyama
- Jean-Paul Sartre
- Umberto Eco
Nhà viết kịch Pháp
- Jean-Paul Sartre
- Marcel Aymé
- Voltaire
Nhà xã hội học Pháp
- Émile Boutmy
- Émile Durkheim
- Alexis de Tocqueville
- Auguste Comte
- Claude Lévi-Strauss
- Gustave Le Bon
- Henri Lefebvre
- Jean-Paul Sartre
- Maurice Hauriou
- Michel Foucault
- Pierre Bourdieu
Tù nhân chiến tranh bị Đức giam giữ trong Thế chiến thứ hai
- Adam Baworowski
- André Malraux
- Czesław Miłosz
- Donald Pleasence
- Georges Thierry d'Argenlieu
- Jean-Paul Sartre
- Konstanty Ildefons Gałczyński
- Kurt Vonnegut
- Marcello Mastroianni
- Michel Debré
- Mikhail Petrovich Devyatayev
- Olivier Messiaen
- Pier Paolo Pasolini
- Pyotr Mikhailovich Gavrilov
- René Cogny
- Victor Fortune
- Yang Kyoungjong
Còn được gọi là Jean Paul Sartre, Sartre.