Mục lục
53 quan hệ: Đại học Bonn, Đức, Bảo toàn năng lượng, Benoit Clapeyron, Berlin, Bonn, Chất lỏng, Chiến tranh, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chu trình Carnot, Danh sách nhà toán học, Dao động, Entropy, ETH Zürich, Hằng số, Heinrich Gustav Magnus, Huy chương Copley, Hy Lạp, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3, Joule, Kelvin, Khúc xạ, Koszalin, Leopold von Ranke, Mặt Trăng, Núi lửa, Năng lượng, Nhà vật lý, Nhiệt động lực học, Nicolas Léonard Sadi Carnot, Phân tử, Phản xạ, Pomerania, Rắn, Szczecin, Thập tự Sắt, Thư viện Quốc gia Pháp, Tiến sĩ, Toán học, Vũ trụ, Vật lý học, Walther Nernst, Würzburg, Zürich, 1822, 1844, 1850, 1865, 1875, ... Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »
- Nhà vật lý Đức thế kỷ 19
- Quân nhân quân đội Phổ
Đại học Bonn
Đại học Bonn (tiếng Đức: Rheinische Friedrich-Wilhelms-Universität Bonn) là một trường đại học nghiên cứu công đặt tại Bonn, Đức.
Xem Rudolf Clausius và Đại học Bonn
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Bảo toàn năng lượng
Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.
Xem Rudolf Clausius và Bảo toàn năng lượng
Benoit Clapeyron
Benoît Paul Émile Clapeyron (1799-1864) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.
Xem Rudolf Clausius và Benoit Clapeyron
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Bonn
Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.
Chất lỏng
Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.
Xem Rudolf Clausius và Chất lỏng
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Rudolf Clausius và Chiến tranh
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Xem Rudolf Clausius và Chiến tranh Pháp-Phổ
Chu trình Carnot
Chu trình Carnot là một chu trình nhiệt động lực học được nghiên cứu bởi Nicolas Léonard Sadi Carnot trong thập niên 1820 và Benoit Paul Émile Clapeyron vào khoảng thập niên 1830 và 1840.
Xem Rudolf Clausius và Chu trình Carnot
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Rudolf Clausius và Danh sách nhà toán học
Dao động
200px Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.
Xem Rudolf Clausius và Dao động
Entropy
Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.
Xem Rudolf Clausius và Entropy
ETH Zürich
thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.
Xem Rudolf Clausius và ETH Zürich
Hằng số
Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.
Xem Rudolf Clausius và Hằng số
Heinrich Gustav Magnus
Heinrich Gustav Magnus (1802-1870) là nhà vật lý và nhà hóa học người Đức.
Xem Rudolf Clausius và Heinrich Gustav Magnus
Huy chương Copley
Mendeleev năm 1905. John Theophilus Desaguliers, người duy nhất giành huân chương này 3 lần, nhiều hơn bất kỳ ai khác. Huy chương Copley là một giải thưởng khoa học do Hội Hoàng gia Luân Đôn trao tặng cho "thành tích xuất sắc trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học".
Xem Rudolf Clausius và Huy chương Copley
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet
Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.
Xem Rudolf Clausius và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet
John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3
John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12 tháng 11 1842 - mất 30 tháng 6 1919) là một nhà vật lý người Anh, là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên tố argon, một phát hiện đã giúp ông giành được giải Nobel vật lý năm 1904.
Xem Rudolf Clausius và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3
Joule
Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.
Kelvin
Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.
Khúc xạ
Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
Xem Rudolf Clausius và Khúc xạ
Koszalin
Koszalin là một thành phố Ba Lan.
Xem Rudolf Clausius và Koszalin
Leopold von Ranke
Leopold von Ranke (/ˈrɑːŋkə/; tiếng Đức:; 21 tháng 12 năm 1795 - 23 tháng 5 năm 1886) là một nhà sử học người Đức và người sáng lập ra bộ môn lịch sử dựa trên nguồn thông tin.
Xem Rudolf Clausius và Leopold von Ranke
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Rudolf Clausius và Mặt Trăng
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Xem Rudolf Clausius và Núi lửa
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Rudolf Clausius và Năng lượng
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Rudolf Clausius và Nhà vật lý
Nhiệt động lực học
Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.
Xem Rudolf Clausius và Nhiệt động lực học
Nicolas Léonard Sadi Carnot
Nicolas Léonard Sadi Carnot (1796-1832), là một nhà vật lý người Pháp.
Xem Rudolf Clausius và Nicolas Léonard Sadi Carnot
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Xem Rudolf Clausius và Phân tử
Phản xạ
Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.
Xem Rudolf Clausius và Phản xạ
Pomerania
Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.
Xem Rudolf Clausius và Pomerania
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Szczecin
Szczecin (tiếng Đức: Stettin tiếng Kashubia: Sztetëno; tiếng Latin: Stetinum, Sedinum), trước đây còn được gọi là Stettin, là thành phố thủ phủ của tỉnh Tây Pomeran (Zachodniopomorskie), Ba Lan.
Xem Rudolf Clausius và Szczecin
Thập tự Sắt
Bundeswehr Thập tự Sắt hay Chữ thập Sắt (tiếng Đức: Eisernes Kreuz) là một huy chương quân sự của Vương quốc Phổ và sau đó là của nước Đức.
Xem Rudolf Clausius và Thập tự Sắt
Thư viện Quốc gia Pháp
Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.
Xem Rudolf Clausius và Thư viện Quốc gia Pháp
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Xem Rudolf Clausius và Tiến sĩ
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Rudolf Clausius và Toán học
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Rudolf Clausius và Vật lý học
Walther Nernst
Walther Hermann Nernst (1864-1941) là nhà hóa học nổi tiếng người Đức.
Xem Rudolf Clausius và Walther Nernst
Würzburg
Đại giáo đường và toà thị chính. Würzburg là một thành phố trong bang Bayern, Đức.
Xem Rudolf Clausius và Würzburg
Zürich
Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.
1822
1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1844
Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1850
1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1865
1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1875
Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1888
Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.
2 tháng 1
Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.
Xem Rudolf Clausius và 2 tháng 1
24 tháng 8
Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Rudolf Clausius và 24 tháng 8
Xem thêm
Nhà vật lý Đức thế kỷ 19
- Arnold Sommerfeld
- Carl Friedrich Gauß
- Ernst Abbe
- Eugen Goldstein
- Friedrich Paschen
- Georg Simon Ohm
- Gustav Robert Kirchhoff
- Heinrich Gustav Magnus
- Heinrich Hertz
- Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
- Hermann Grassmann
- Hermann von Helmholtz
- Johann Wilhelm Hittorf
- Johann Wilhelm Ritter
- Joseph von Fraunhofer
- Karl Ferdinand Braun
- Max Planck
- Paul Drude
- Rudolf Clausius
- Wilhelm Wien
Quân nhân quân đội Phổ
- Charles Domery
- Erich Maria Remarque
- Erich von Manstein
- Ernst Busch (thống chế)
- Erwin Vierow
- Fedor von Bock
- Felix Klein
- Franz von Papen
- Friedrich Engels
- Friedrich Nietzsche
- Günther von Kluge
- Gerd von Rundstedt
- Gotthard Heinrici
- Heinrich von Kleist
- Heinz Guderian
- Hermann Balck
- Hermann Hoth
- Hugo von Obernitz
- Joachim von Ribbentrop
- Johannes Blaskowitz
- Kurt von Schleicher
- Manfred von Richthofen
- Nikolaus von Falkenhorst
- Paul Conrath
- Paul Ludwig Ewald von Kleist
- Ralph Graf von Oriola
- Robert Koch
- Roland Freisler
- Rudolf Clausius
- Rudolf Höss
- Walter Model
- Walter Warlimont
- Walther von Brauchitsch
- Werner von Blomberg
- Wilhelm Burgdorf
- Wilhelm Keitel
Còn được gọi là Clausius, Rudolf Julius Emmanuel Clausius.