Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vladimir Ilyich Lenin

Mục lục Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Mục lục

  1. 177 quan hệ: Albert Einstein, Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Aleksandr III của Nga, Aleksandr Ilyich Ulyanov, Aleksei Ivanovich Rykov, Amazon.com, Anh, Armenia, Azerbaijan, Đông Âu, Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đệ Nhị Quốc tế, Đệ Tam Quốc tế, Ủy ban Đặc biệt toàn Nga, Bạch vệ, BBC, Berlin, Bi kịch, Biết chữ, Bolshevik, Cách mạng Đức (1918–1919), Cách mạng Nga (1917), Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng vô sản, Công nghiệp, Công nghiệp nặng, Công xã Paris, Cộng sản thời chiến, Châu Âu, Chính sách kinh tế mới (Nga), Chết, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Encyclopædia Britannica, Friedrich Engels, Genève, Giai cấp công nhân, Giang mai, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Gruzia, Gyumri, ... Mở rộng chỉ mục (127 hơn) »

  2. Chủ nghĩa Lenin
  3. Chủ nghĩa Marx–Lenin
  4. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
  5. Luật sư Nga
  6. Người Liên Xô gốc Do Thái
  7. Người cộng sản Nga
  8. Nhà kinh tế học Nga
  9. Nhà lý luận Mác-xít
  10. Nhà phê bình tôn giáo
  11. Nhà triết học vô thần
  12. Tù nhân Nga
  13. Triết gia chính trị
  14. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô
  15. Vladimir Lenin

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Albert Einstein

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Aleksandr III của Nga

Aleksandr Ilyich Ulyanov

Aleksandr Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Алекса́ндр Ильи́ч Улья́нов,tên thân mật ở nhà: Sacha) (1866-1887) là nhà cách mạng người Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Aleksandr Ilyich Ulyanov

Aleksei Ivanovich Rykov

Aleksei Ivanovich Rykov (tiếng Nga: Алексей Иванович Рыков; IPA:; 25 tháng 2 năm 1881 - 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và là một chính trị của Liên Xô nổi bật nhất như là Thủ tướng Nga từ 1924-1929 và Liên Xô 1924-1930.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Aleksei Ivanovich Rykov

Amazon.com

Amazon.com, Inc (NASDAQ: AMZN) là một công ty thương mại điện tử đa quốc gia đóng tại Hoa Kỳ.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Amazon.com

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Anh

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Armenia

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Azerbaijan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Đông Âu

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Social Democratic Party of Germany, gọi tắt: SPD, Sozialdemokratische Partei Deutschlands), là một đảng phái chính trị lớn và lâu đời nhất nước Đức.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đệ Nhị Quốc tế

Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế, với sự kết hợp của các đảng xã hội chủ nghĩa và một số tổ chức công đoàn trên thế giới - chủ yếu là tại châu Âu, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Đệ Nhị Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Đệ Tam Quốc tế

Ủy ban Đặc biệt toàn Nga

Ủy ban Đặc biệt toàn Nga (Всероссийская чрезвычайная комиссия, Vserossiyskaya chrezvychaynaya komissiya), gọi tắt là VCheka (ВЧК) hay Cheka; (ЧК), là cơ quan mật vụ của Nhà nước Xô Viết, được thành lập ngay sau cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Ủy ban Đặc biệt toàn Nga

Bạch vệ

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Bạch vệ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và BBC

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Berlin

Bi kịch

Bi kịch (trong τραγῳδία, tragōidia, tiếng Anh: tragedy) là một hình thức kịch dựa trên sự đau khổ của con người, khiến cho khán giả cảm thấy bị thu hút hoặc hứng thú khi xem.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Bi kịch

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Biết chữ

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Bolshevik

Cách mạng Đức (1918–1919)

Cách mạng Đức (1918–1919) còn được gọi ở Đức là Cách mạng tháng 11 (tiếng Đức: Novemberrevolution) là một cuộc xung đột dân sự ở đế quốc Đức vào cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất dẫn đến sự thay thế chính phủ Hoàng gia của Đức bằng một nước cộng hòa.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cách mạng Đức (1918–1919)

Cách mạng Nga (1917)

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cách mạng Nga (1917)

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cách mạng vô sản

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Công nghiệp

Công nghiệp nặng

Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Công nghiệp nặng

Công xã Paris

Một thông báo của Công xã Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Công xã Paris

Cộng sản thời chiến

Cộng sản thời chiến (tiếng Nga: Военный коммунизм; 1918 - 1921) là một chính sách kinh tế được những người Bolshevik tiến hành trong Nội chiến Nga với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều đã bị chiến tranh phá hoại.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Cộng sản thời chiến

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Châu Âu

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chết

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa Lenin

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chủ nghĩa Marx

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Encyclopædia Britannica

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Friedrich Engels

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Genève

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Giai cấp công nhân

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Giang mai

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Giáo hội Chính thống giáo Nga

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Gruzia

Gyumri

Gyumri (Գյումրի) là thành phố lớn thứ nhì tại Armenia và là thủ phủ tỉnh Shirak ở miền tây bắc đất nước.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Gyumri

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Hà Nội

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Hòa ước Brest-Litovsk

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Hồng Quân

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Hoa Kỳ

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Hoàng đế Đức

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Iosif Vissarionovich Stalin

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Kaiser

Karl Kautsky

Karl Johann Kautsky (16 tháng 10 năm 1854 - 17 tháng 10 năm 1938) là một triết gia Séc-Đức, nhà báo, và lý thuyết gia Mác-xít.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Karl Kautsky

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Karl Marx

Khujand

Khujand (tiếng Tajik: Хуҷанд, خجند; tiếng Uzbek: Хўжанд, Xoʻjand; tiếng Nga: Худжанд Khudzhand), tên cũ là Khodjend hoặc Khodzhent cho đến năm 1936 và Leninabad (Leninobod, Ленинобод, لنین‌آباد) cho tới năm 1991, là thành phố lớn thứ nhì ở Tajikistan.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Khujand

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Kitô giáo

Kremlin Moskva

Kremlin Moskva (r) là một "Kremlin" (dạng thành quách ở Nga) được biết đến nhiều nhất ở Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Kremlin Moskva

Lê Ninh (định hướng)

Lê Ninh có thể là.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lê Ninh (định hướng)

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lịch sử Nga

Lăng Lenin

Lăng Lenin ở tường điện Kremli Lăng Lenin (Tiếng Nga: Мавзолей Ленина) là nơi bảo quản và lưu giữ thi hài của Vladimir Ilyich Lenin, qua đời vào năm 1924.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lăng Lenin

Leningrad (tỉnh)

300px Leningrad Oblast (tiếng Nga: Ленингра́дская о́бласть, Leningradskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Leningrad (tỉnh)

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lev Davidovich Trotsky

Lev Kamenev

Lev Borisovich Kamenev (Лев Бори́сович Ка́менев,;Dmitri Volkogonov, Lenin. A New Biography, translated and edited by Harold Shukman (New York: The Free Press, 1994), p. 185.; 18 tháng 7 1883-25 tháng 8 năm 1936), tên khi sinh Rozenfeld (tiếng Nga: Розенфельд), là một nhà cách mạng Bolshevik và nhà chính trị nổi bật của Liên Xô.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lev Kamenev

Liên đoàn Spartacus

Liên đoàn Spartacus (tiếng Đức: Spartakusbund) là một phong trào cách mạng chủ nghĩa Mác tổ chức tại Đức trong thế chiến I. Liên đoàn này được đặt tên theo Spartacus, lãnh đạo của cuộc nổi loạn nô lệ lớn nhất của Cộng hòa La Mã.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Liên đoàn Spartacus

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Liên Xô

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Luân Đôn

Luận cương tháng 4 của Lenin

Luận cương tháng Tư (tiếng Nga: апрельские тезисы, phiên âm: aprel'skie tezisy) là một trong những luận cương quan trọng của Vladimir Ilyich Lenin và Đảng Bolshevik và là một trong những luận cương nổi tiếng nhất trong lịch s.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Luận cương tháng 4 của Lenin

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Luật pháp

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Luyện kim

Lưỡi lê

Lưỡi lê đầu thế kỷ 19 Lưỡi lê (tiếng Pháp: baïonnette) là vũ khí lạnh giống cây thương nhưng nhỏ hơn nhiều và thường lắp vào các khẩu súng trường tấn công và chiến đấu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Lưỡi lê

Maksim Gorky

Aleksey Maksimovich Peshkov (tiếng Nga: Алексей Максимович Пешков) (28 tháng 3 năm 1868 – 18 tháng 6 năm 1936), được biết đến nhiều hơn với cái tên Maksim Gorky (Максим Горький, Maksim Gor'kij), là một nhà văn, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội trong văn chương và là một nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Maksim Gorky

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Mông Cổ

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và München

Menshevik

Menshevik (tiếng Nga: меньшевик) là một phe của các phong trào cách mạng Nga xuất hiện vào năm 1904 sau một xung đột giữa Vladimir Lenin và Julius Martov, cả hai đều là đảng viên Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Menshevik

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Moskva

Nadezhda Krupskaya

Nadezhda Konstantinovna "Nadya" Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская, scientific transliteration Nadežda Konstantinovna Krupskaja) (– 27 tháng 2 năm 1939) là nhà cách mạng, chính trị gia người Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nadezhda Krupskaya

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nông nghiệp

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nội chiến Nga

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nga

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Ngân hàng

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Người Do Thái

Người Kalmyk

Người Kalmyk (tiếng Kalmyk: Хальмгуд, Xaľmgud, خاڵمگۇد; tiếng Mông Cổ: Халимаг, Halimag, حالىماغ) là một nhóm người Oirat mà tổ tiên đã di cư đến Nga từ Dzungaria năm 1607.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Người Kalmyk

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nhật Bản

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nikolai II của Nga

Nikolai Ivanovich Bukharin

Nikolai Ivanovich Bukharin (Никола́й Ива́нович Буха́рин), (– 15 Tháng 3, 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik và một trí thức, và sau này là nhà chính trị gia của Liên Xô.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Nikolai Ivanovich Bukharin

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Phan Bội Châu

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Phần Lan

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Praha

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Quân chủ chuyên chế

Quảng trường Đỏ

Quảng trường Đỏ hay Hồng trường (r) là tên gọi của quảng trường nối tiếng nhất tại Moskva.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Quảng trường Đỏ

RT (hệ thống truyền hình)

RT, ban đầu là Russia Today, là một mạng lưới truyền hình được tài trợ bởi chính phủ Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và RT (hệ thống truyền hình)

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Sa hoàng

Samara

Samara (tiếng Nga: Сама́ра), hay từng được gọi là Kuybyshev (Ку́йбышев) từ 1935 tới 1990, là thành phố lớn thứ 6 của Nga theo dân số theo điều tra năm 2010.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Samara

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Sankt-Peterburg

Sông Lena

Sông Lena (tiếng Nga: Лена) là một con sông ở miền đông Siberi.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Sông Lena

Sông Volga

Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Sông Volga

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Scandinavie

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Siêu cường

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tai biến mạch máu não

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tajikistan

Tampere

Tampere (tiếng Thụy Điển: Tammerfors) là một thành phố ở tây nam Phần Lan bên con thác nối hai hồ Näsijärvi và Pyhäjärvi.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tampere

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tài chính

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tây Âu

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tôn Trung Sơn

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tạ Quang Bửu

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tổng thống Hoa Kỳ

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tham nhũng

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Than (định hướng)

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thanh tẩy

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thép

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thụy Sĩ

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thủ đô

Thị trường tự do

Thị trường tự do là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài sản.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Thị trường tự do

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và The Guardian

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và The New York Times

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tiếng Latinh

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Tiếng Nga

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Time (tạp chí)

Trại lao động

Quang cảnh một trại lao động tại Albany Bên trong một trại lao động Trại lao động là một khu vực trại tập trung được xây dựng để làm một cơ sở giam giữ tù nhân và buộc những đối tượng này phải tham gia vào lao động hình sự (Lao động cưỡng bức).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Trại lao động

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Ulaanbaatar

Ulyanovsk

Ulyanovsk (tiếng Nga: Ульяновск, trước đây là Simbirsk (Симбирск)) là một thành phố nằm trên sông Volga ở Nga, cách Moskva 893 km về phía đông.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Ulyanovsk

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Viên

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Việt Nam

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Vladimir Vladimirovich Putin

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Xã hội

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Xô viết

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Xibia

Yekaterinburg

''Aquamarine'' apartment complex Yekaterinburg (Екатеринбу́рг, cũng được Latinh hóa là Ekaterinburg), trứớc đây là Sverdlovsk (Свердло́вск) là một thành phố chính ở miền trung Nga, là trung tâm hành chính của Tỉnh Sverdlovsk.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Yekaterinburg

Zürich

Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và Zürich

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 16 tháng 4

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 17 tháng 10

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 17 tháng 7

18 tháng 3

Ngày 18 tháng 3 là ngày thứ 77 (78 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 18 tháng 3

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1831

1835

1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1835

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1870

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1886

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1887

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1891

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1895

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1899

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 19 tháng 1

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1900

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1903

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1906

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1907

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1912

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1920

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1924

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 1926

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 2004

21 tháng 1

Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 21 tháng 1

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 22 tháng 4

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 24 tháng 10

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 27 tháng 1

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 3 tháng 3

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 30 tháng 8

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 6 tháng 11

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 7 tháng 12

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vladimir Ilyich Lenin và 8 tháng 11

Xem thêm

Chủ nghĩa Lenin

Chủ nghĩa Marx–Lenin

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô

Luật sư Nga

Người Liên Xô gốc Do Thái

Người cộng sản Nga

Nhà kinh tế học Nga

Nhà lý luận Mác-xít

Nhà phê bình tôn giáo

Nhà triết học vô thần

Tù nhân Nga

Triết gia chính trị

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Vladimir Lenin

Còn được gọi là Lênin, Lê Nin, Lê-nin, V.I. Lenin, V.I.Lênin, Vladimir Ilich Lênin, Vladimir Iliych Lenin, Vladimir Lenin.

, Hà Nội, Hòa ước Brest-Litovsk, Hồng Quân, Hoa Kỳ, Hoàng đế Đức, Iosif Vissarionovich Stalin, Kaiser, Karl Kautsky, Karl Marx, Khujand, Kitô giáo, Kremlin Moskva, Lê Ninh (định hướng), Lịch sử Nga, Lăng Lenin, Leningrad (tỉnh), Lev Davidovich Trotsky, Lev Kamenev, Liên đoàn Spartacus, Liên Xô, Luân Đôn, Luận cương tháng 4 của Lenin, Luật pháp, Luyện kim, Lưỡi lê, Maksim Gorky, Mông Cổ, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), München, Menshevik, Moskva, Nadezhda Krupskaya, Nông nghiệp, Nội chiến Nga, Nga, Ngân hàng, Người Do Thái, Người Kalmyk, Nhật Bản, Nikolai II của Nga, Nikolai Ivanovich Bukharin, Phan Bội Châu, Pháp, Phần Lan, Praha, Quân chủ chuyên chế, Quảng trường Đỏ, RT (hệ thống truyền hình), Sa hoàng, Samara, Sankt-Peterburg, Sông Lena, Sông Volga, Scandinavie, Siêu cường, Tai biến mạch máu não, Tajikistan, Tampere, Tài chính, Tây Âu, Tôn Trung Sơn, Tạ Quang Bửu, Tổng thống Hoa Kỳ, Tham nhũng, Than (định hướng), Thanh tẩy, Thép, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thị trường tự do, The Guardian, The New York Times, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Time (tạp chí), Trại lao động, Ulaanbaatar, Ulyanovsk, Viên, Việt Nam, Vladimir Vladimirovich Putin, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Xã hội, Xô viết, Xibia, Yekaterinburg, Zürich, 16 tháng 4, 17 tháng 10, 17 tháng 7, 18 tháng 3, 1831, 1835, 1870, 1886, 1887, 1891, 1895, 1899, 19 tháng 1, 1900, 1903, 1906, 1907, 1912, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1924, 1926, 2004, 21 tháng 1, 22 tháng 4, 24 tháng 10, 27 tháng 1, 3 tháng 3, 30 tháng 8, 6 tháng 11, 7 tháng 12, 8 tháng 11.