Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Doãn (họ)

Mục lục Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

236 quan hệ: An Giang, An Nam, Apink, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Sơn (định hướng), Đông Thịnh, Đông Sơn, Đông Văn, Đông Sơn, Đông Xuân, Đông Sơn, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đạo đức kinh, Đồng tiến sĩ xuất thân, Định Tường, Bách gia tính, Bình Giang, Bình Minh, Kiến Xương, Bính âm Hán ngữ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam), Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam, Cao Ly, Càn Long, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cảnh sát biển Việt Nam, Chữ Hán, Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480), Chu Tuyên vương, Doãn (nước), Doãn Bang Hiến, Doãn Hỉ, Doãn Hoàng Giang, Doãn Huề, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Doãn Kế Thiện (Việt Nam), Doãn Khuê, Doãn Lễ, Doãn Mẫn (Đông Hán), Doãn Mẫn (Việt Nam), Doãn Nỗ, Doãn Nho, Doãn Quốc Sỹ, Doãn Sửu, Doãn Tử Tư, ..., Doãn Thế Cường, Doãn Thiên Chiếu, Doãn Thiện Đạo, Doãn Tuế, Doãn Uẩn, Doãn Văn Hưởng, Doãn Văn Sở, Giao Chỉ, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Gyeonggi, Hangul, Hanja, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tiên (tỉnh), Hàn Quốc, Hòa Bình, Hùng Vương, Hải Dương, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hầu, Hậu Tần, Họ, Hoàng Ninh, Hwang Kyo-ahn, Hưng Yên, Khởi nghĩa Lam Sơn, Kiến Xương, Kinh Bắc, Lan Xang, Lào, Lào Cai, Lão Tử, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thọ Vực, Lê Trang Tông, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Anh Tông, Lý Thần Tông, Lương Thế Vinh, Mạc Mậu Hợp, Mẫu (đơn vị đo), Mỹ Lộc, Minh Mạng, Minh Thái Tổ, Minh Vũ Tông, Nam Định, Nam Sách, Núi Nưa, Nữ Chân, Nguyên Anh Tông, Nguyên sử, Nguyễn Tri Phương, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhà Triều Tiên, Nhân vật trong Thần điêu hiệp lữ, Nhật Bản, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Bình, Paju, Park Geun-hye, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Phù Cừ, Phú Bình, Phong tước, Quân đội nhân dân (báo), Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quảng Nam, Quảng Yên (tỉnh), Quý Châu, Romaja quốc ngữ, Sao Đê, Sao Khuê, Song Lãng, Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tam Đa, Tam công, Tam Kỳ, Tam Quốc, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tên gọi Trung Quốc, Tô Hiệu, Thường Tín, Tứ Xuyên, Từ Hán-Việt, Tử tước, Tống sử, Tổng đốc, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Tổng thống Hàn Quốc, Thanh Hóa, Thanh Tùng (nhà thơ), Thái Bình, Thái Bình Thiên Quốc, Thái học sinh, Thái Nguyên, Thời hoa đỏ, Thăng Bình, Thăng Long, Thiểm Tây, Thường Tín, Thượng thư, Toàn Chân đạo, Trấn Tây Thành, Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, Trần Minh Tông, Trịnh Tùng, Trịnh Tráng, Triều Tiên, Triều Tiên Duệ Tông, Triều Tiên Minh Tông, Triều Tiên Thành Tông, Triều Tiên Thế Tổ, Triều Tiên Trung Tông, Triệu Sơn, Trinh Hi vương hậu, Trinh Hiển Vương hậu, Trung Quốc, Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Trương Đăng Quế, Vân Nam, Vũ Thư, Vì nhân dân quên mình, Vùng 4 Cảnh sát biển Việt Nam, Vùng văn hóa Đông Á, Văn Định Vương hậu, Văn Tự, Việt Nam, Việt Yên, Xứ Nghệ, Yoon Bomi, Yoon Eun-hye, Yun Bo-seon, Yun Byung-se, 1164, 1272, 1304, 1322, 1368, 1393, 1439, 1478, 1502, 1507, 1541, 1572, 1586, 1601, 1623, 1643, 1666, 1795, 1813, 1819, 1850, 1855, 1873, 1878, 1891, 1910, 1917, 1919, 1933, 1965, 1995, 2000, 2006, 2007, 30 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (186 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và An Giang · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Doãn (họ) và An Nam · Xem thêm »

Apink

Apink (Hangul: 에이핑크, Tiếng Nhật: エーピンク) là một nhóm nhạc nữ Hàn Quốc thành lập năm 2011, trực thuộc công ty giải trí Plan A Entertainment.

Mới!!: Doãn (họ) và Apink · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Doãn (họ) và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đông Sơn (định hướng)

Trong tiếng Việt, Đông Sơn có thể là.

Mới!!: Doãn (họ) và Đông Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Đông Thịnh, Đông Sơn

Đông Thịnh là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Đông Thịnh, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Văn, Đông Sơn

Đông Văn là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Đông Văn, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Xuân, Đông Sơn

Đông Xuân là một xã cũ thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Đông Xuân, Đông Sơn · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Doãn (họ) và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Doãn (họ) và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Doãn (họ) và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đạo đức kinh

Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經; phát âm tiếng Trung) là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN.

Mới!!: Doãn (họ) và Đạo đức kinh · Xem thêm »

Đồng tiến sĩ xuất thân

Đồng tiến sĩ xuất thân (chữ Nho: 同進士出身) là một loại danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ trong hệ thống thi cử Nho học thời phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Đồng tiến sĩ xuất thân · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Doãn (họ) và Định Tường · Xem thêm »

Bách gia tính

Bách gia tính (chữ Hán: 百家姓, nghĩa là họ của trăm nhà) là một văn bản ghi lại các họ phổ biến của người Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Bách gia tính · Xem thêm »

Bình Giang

Bình Giang là một trong 10 huyện thuộc tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Doãn (họ) và Bình Giang · Xem thêm »

Bình Minh, Kiến Xương

Bình Minh là một xã của huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình Việ.

Mới!!: Doãn (họ) và Bình Minh, Kiến Xương · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Doãn (họ) và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Bắc Giang · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Doãn (họ) và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Binh · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là một cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Lễ · Xem thêm »

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân trực thuộc Quân chủng Hải quân là Bộ Tư lệnh tác chiến hải quân độc lập quản lý và bảo vệ vùng biển Nam biển Đông và vịnh Thái Lan thuộc vùng biển hai tỉnh Cà Mau (biển phía Tây Nam của Cà Mau) và Kiên Giang.

Mới!!: Doãn (họ) và Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Doãn (họ) và Cao Ly · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Doãn (họ) và Càn Long · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Doãn (họ) và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Doãn (họ) và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cảnh sát biển Việt Nam

Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, còn gọi là Cảnh sát biển Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Coast Guard hay viết tắt là VCG - được quy định theo Điều 4, Nghị định 96/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2013), một số tài liệu còn viết là Tuần duyên Việt Nam, là lực lượng quân sự chuyên trách thuộc Chính phủ CHXHCN Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên trên các vùng biển và thềm lục địa của nước này.

Mới!!: Doãn (họ) và Cảnh sát biển Việt Nam · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào).

Mới!!: Doãn (họ) và Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480) · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Doãn (nước)

Doãn có phiên âm khác là Duẫn là một nước chư hầu thời Xuân Thu nội thuộc nhà Chu, quốc quân họ Cật, mang tước vị công tước.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn (nước) · Xem thêm »

Doãn Bang Hiến

Doãn Bang Hiến (chữ Hán:尹邦憲) hay Doãn Băng Hài (1272-1322), quê làng Cổ Định Thanh Hóa, đỗ Thái học sinh hạng Đồng tiến sĩ xuất thân (thứ 6) năm Giáp Thìn - 1304, là vị thượng thư bộ Lại đầu tiên thời quân chủ ở Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Bang Hiến · Xem thêm »

Doãn Hỉ

Doãn Hỉ (Chữ Hán: 尹喜) tự Công Độ (公度), một thuyết tự Quan Doãn (关尹), tên Doãn hoặc Hỉ, hiệu Văn Thủy tiên sinh (文始先生), Văn Thủy chân nhân (文始真人), còn gọi Doãn Tử (尹子), Quan Doãn Tử (关尹子) là quan viên thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Hỉ · Xem thêm »

Doãn Hoàng Giang

Doãn Hoàng Giang (sinh năm 1938), còn có tên khác là Doãn Đức Viên, quê thị trấn Phát Diệm huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật ban Chấp hành hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam khoá VI (từ tháng 12 năm 2004), là một đạo diễn sân khấu đương đại nổi tiếng của Việt Nam, người đi đầu trong việc cách tân sân khấu chèo.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Hoàng Giang · Xem thêm »

Doãn Huề

Yun Hyu Doãn Huề (hangul:윤휴, hanja:尹鑴, 14 tháng 10 năm 1617 - 20 tháng 5 năm 1680) là một nhà Nho, học giả, nhà giáo dục, nhà thơ, đại thần nhà Triều Tiên, thành viên trụ cột của đảng Nam Nhân.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Huề · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (Việt Nam)

Doãn Kế Thiện (尹繼善, 1891-1965), các bút hiệu Sở Bảo, Long Thành, Bất Ác, Sơn Vân, quê xã Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội), là nhà văn hóa nổi tiếng (nhà báo, dịch giả chữ Hán, người nghiên cứu Hà Nội học), một nhà nho hoạt động cách mạng, từng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội. Ông là bác ruột của nhạc sĩ Doãn Quang Khải - tác giả bài Vì nhân dân quên mình (bài hát truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam).

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Kế Thiện (Việt Nam) · Xem thêm »

Doãn Khuê

Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Khuê · Xem thêm »

Doãn Lễ

Doãn Lễ (chữ Hán: 尹禮; bính âm: Yin Li) là một quan viên phục vụ dưới trướng của Tào Tháo trong thời kỳ cuối nhà Hán trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Lễ · Xem thêm »

Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Mẫn (chữ Hán: 尹敏, ? – ?), tự Ấu Quý, người huyện Đổ Dương, quận Nam Dương, học giả, quan viên đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Mẫn (Đông Hán) · Xem thêm »

Doãn Mẫn (Việt Nam)

Doãn Mẫn (1919 – 2007), còn được viết Dzoãn Mẫn, là một nhạc sĩ nhạc tiền chiến nổi tiếng, thuộc thế hệ tiên phong của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Mẫn (Việt Nam) · Xem thêm »

Doãn Nỗ

Thượng tướng quân Doãn Nỗ (尹弩, 1393-1439), còn được chép là Lê Nỗ (黎弩) là một khai quốc công thần thời nhà Lê sơ.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Nỗ · Xem thêm »

Doãn Nho

Doãn Nho (sinh ngày 1 tháng 8 năm 1933) là một nhạc sĩ, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam được biết tới với những ca khúc Tiến bước dưới quân kỳ, Người con gái sông La, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Chiếc khăn Piêu...

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Nho · Xem thêm »

Doãn Quốc Sỹ

Doãn Quốc Sỹ (17 tháng 2 năm 1923), còn được biết đến với tên Doãn Quốc Sĩ, là một nhà văn miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Quốc Sỹ · Xem thêm »

Doãn Sửu

Doãn Sửu (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1945, mất ngày 8 tháng 1 năm 2017) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Cục trưởng Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Sửu · Xem thêm »

Doãn Tử Tư

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164). Doãn Tử Tư (chữ Hán: 尹子思) (Đại Việt sử lược thì ghi là Doãn Tử Sung), quê làng Cổ Định xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, là một nhà ngoại giao lớn của Việt Nam trong buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Tử Tư · Xem thêm »

Doãn Thế Cường

Doãn Thế Cường (sinh năm 1958) là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII, thuộc đoàn đại biểu Hưng Yên.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Thế Cường · Xem thêm »

Doãn Thiên Chiếu

Doãn Thiên Chiếu tên tiếng Trung: 尹天照, tên tiếng Anh: Eric là một diễn viên Hồng Kông.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Thiên Chiếu · Xem thêm »

Doãn Thiện Đạo

Yun Seon-do (22 tháng 6 năm 1587 - 11 tháng 6 năm 1671), tên tự là Ước Nhi (약이 約而 Yag-i), hiệu là Cô Sơn (고산 孤山 Gosán "trái núi cô độc"), Hải Ông (해옹 海翁 Haeong), là là một nhà Nho, học giả, soạn giả, nhà thơ nổi tiếng, quan lại nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Thiện Đạo · Xem thêm »

Doãn Tuế

Doãn Tuế (1917-1995), hay là Nguyễn Trung, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Tư lệnh Binh chủng Pháo binh,(1968-1971), Phó Tổng Tham mưu trưởng (1978-1988).

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Tuế · Xem thêm »

Doãn Uẩn

Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Uẩn · Xem thêm »

Doãn Văn Hưởng

Doãn Văn Hưởng (sinh năm 1956) là một cựu chính khách Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Văn Hưởng · Xem thêm »

Doãn Văn Sở

Doãn Văn Sở (sinh năm 1956) hiện là Chuẩn Đô đốc Hải quân, Tư lệnh vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Doãn Văn Sở · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Doãn (họ) và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giải thưởng Hồ Chí Minh

Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật.

Mới!!: Doãn (họ) và Giải thưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Gyeonggi · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Doãn (họ) và Hangul · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Doãn (họ) và Hanja · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Doãn (họ) và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Doãn (họ) và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Doãn (họ) và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Mới!!: Doãn (họ) và Hòa Bình · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Hùng Vương · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Hải Dương · Xem thêm »

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hầu

*Hầu tước.

Mới!!: Doãn (họ) và Hầu · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Doãn (họ) và Hậu Tần · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Doãn (họ) và Họ · Xem thêm »

Hoàng Ninh

Hoàng Ninh là một xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Hoàng Ninh · Xem thêm »

Hwang Kyo-ahn

Hwang Kyo-ahn (황교안, Hanja: 黃教安; Hán-Việt: Hoàng Giáo An; sinh ngày 15 tháng 4 năm 1957) là luật sư, chính trị gia Hàn Quốc, giữ chức Thủ tướng Hàn Quốc từ ngày 18 tháng 6 năm 2015 đến ngày 10 tháng 5 năm 2017.

Mới!!: Doãn (họ) và Hwang Kyo-ahn · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Hưng Yên · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Doãn (họ) và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Kiến Xương

Kiến Xương là một huyện của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Doãn (họ) và Kiến Xương · Xem thêm »

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Mới!!: Doãn (họ) và Kinh Bắc · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Doãn (họ) và Lan Xang · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Doãn (họ) và Lào · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Doãn (họ) và Lào Cai · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Doãn (họ) và Lão Tử · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thọ Vực

Lê Thọ Vực (?-1484 hoặc 1489) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công bình định Bồn Man, ổn định biên giới phía tây của Đại Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Lê Thọ Vực · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Doãn (họ) và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Doãn (họ) và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Doãn (họ) và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mẫu (đơn vị đo)

Mẫu là một đơn vị đo lường diện tích cũ của một số nước trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Mẫu (đơn vị đo) · Xem thêm »

Mỹ Lộc

Mỹ Lộc là một huyện đồng bằng ở phía bắc tỉnh Nam Định.

Mới!!: Doãn (họ) và Mỹ Lộc · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Minh Mạng · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Doãn (họ) và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Minh Vũ Tông · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Doãn (họ) và Nam Định · Xem thêm »

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Nam Sách · Xem thêm »

Núi Nưa

Bản đồ địa hình núi Nưa. Núi Nưa là dãy núi thuộc ba huyện: huyện Triệu Sơn (ở phía đông bắc, trên địa phận các xã Văn Sơn, Thái Hòa, Tân Ninh), huyện Nông Cống (ở phía đông nam, trên địa phận các xã Tân Thọ, Tân Khang, Trung Thành, Tế Thắng, Tế Lợi), và huyện Như Thanh (ở phía tây, trên địa phận các xã Xuân Du (tây bắc), Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận (tây nam)) của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Núi Nưa · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Nữ Chân · Xem thêm »

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Mới!!: Doãn (họ) và Nguyên Anh Tông · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Doãn (họ) và Nguyên sử · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Doãn (họ) và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhân vật trong Thần điêu hiệp lữ

Thần điêu hiệp lữ là bộ tiểu thuyết nằm trong Xạ điêu tam bộ khúc của Kim Dung, phần tiếp theo của Anh hùng xạ điêu, trong truyện có nhiều nhân vật mang tiểu sử riêng.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhân vật trong Thần điêu hiệp lữ · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Nhật Bản · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Doãn (họ) và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Doãn (họ) và Ninh Bình · Xem thêm »

Paju

Paju (Hangul:, Hanja:, Hán Việt: Pha Châu) là thành phố thuộc tỉnh tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Paju · Xem thêm »

Park Geun-hye

Park Geun-hye (Hangul: 박근혜 (âm Việt: Pac Cưn Hê), Hanja: 朴槿惠, Hán-Việt: Phác Cận Huệ, sinh 1952) là một nữ chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Park Geun-hye · Xem thêm »

Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là một chức vụ cao cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam, đứng thứ hai trong Bộ Tổng tham mưu sau Tổng tham mưu trưởng có chức trách giúp Tổng tham mưu trưởng tổ chức lực lượng, chỉ huy và điều hành các hoạt động quân sự quân đội.

Mới!!: Doãn (họ) và Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Phù Cừ

Phù Cừ là huyện đông nam của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Phù Cừ · Xem thêm »

Phú Bình

Phú Bình là một huyện trung du phía đông nam tỉnh Thái Nguyên.

Mới!!: Doãn (họ) và Phú Bình · Xem thêm »

Phong tước

Phong tước là hình thức ban tặng danh hiệu cho tầng lớp quý tộc trong chế độ phong kiến, đi kèm với nó là việc ban tặng đất đai, tạo nên các giai cấp địa chủ và nông dân.

Mới!!: Doãn (họ) và Phong tước · Xem thêm »

Quân đội nhân dân (báo)

Báo Quân đội nhân dân trực thuộc Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng là cơ quan của Đảng ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng Việt Nam, là tiếng nói của lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Quân đội nhân dân (báo) · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Doãn (họ) và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam

Bảo tàng quân đoàn 1 thành phố Tam Điệp, Ninh Bình Quân đoàn 1, còn có tên hiệu là Binh đoàn Quyết thắng là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Yên (tỉnh)

Quảng Yên là một tỉnh cũ ở phía đông Bắc Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Quảng Yên (tỉnh) · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Doãn (họ) và Quý Châu · Xem thêm »

Romaja quốc ngữ

Romaja quốc ngữ là tên của phương pháp chuyển tự tiếng Triều Tiên sang ký tự Latin được Hàn Quốc áp dụng kể từ ngày 7 tháng 7 năm 2000.

Mới!!: Doãn (họ) và Romaja quốc ngữ · Xem thêm »

Sao Đê

Bản đồ sao Đê Sao Đê hay Đê Tú (氐宿) hoặc Đê Thổ Lạc, Đê Thổ Hạc, Thị Túc là một trong Nhị thập bát tú, tức hai mươi tám chòm sao theo thiên văn học cổ Trung Hoa.

Mới!!: Doãn (họ) và Sao Đê · Xem thêm »

Sao Khuê

Bản đồ sao Khuê Tú Khuê Tú (tiếng Hán: 奎宿) hay Sao Khuê là một trong hai mươi tám chòm sao Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Doãn (họ) và Sao Khuê · Xem thêm »

Song Lãng

Song Lãng là một xã của huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Song Lãng · Xem thêm »

Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308 hay Đại đoàn Quân Tiên phong trực thuộc Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam là Đại đoàn bộ binh chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn là tên gọi đơn vị cấp chiến dịch lúc đó, đến 1955 đổi tên gọi thành Sư đoàn).

Mới!!: Doãn (họ) và Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tam Đa

Tam Đa có thể là.

Mới!!: Doãn (họ) và Tam Đa · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Tam công · Xem thêm »

Tam Kỳ

Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Tam Kỳ · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Tam Quốc · Xem thêm »

Tân Ninh, Triệu Sơn

Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Tân Ninh, Triệu Sơn · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Doãn (họ) và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Hiệu, Thường Tín

Tô Hiệu là một xã của huyện Thường Tín Hà Nội Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Tô Hiệu, Thường Tín · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Doãn (họ) và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tử tước

Tử tước hay Nữ Tử tước (dành cho nữ) (tiếng Anh: Viscount / Viscountess; tiếng Pháp, Đức: Vicomte) là một tước hiệu quý tộc cha truyền con nối, dưới Bá tước (earl hay count) nhưng trên Nam tước (baron).

Mới!!: Doãn (họ) và Tử tước · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Doãn (họ) và Tống sử · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Doãn (họ) và Tổng đốc · Xem thêm »

Tổng đốc Lưỡng Quảng

Tổng đốc Lưỡng Quảng (chữ Hán: 兩廣總督, Lưỡng Quảng tổng đốc) là chức quan cao nhất cả về quân sự lẫn dân sự, của địa phương bao gồm hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc thời nhà Minh và nhà Thanh.

Mới!!: Doãn (họ) và Tổng đốc Lưỡng Quảng · Xem thêm »

Tổng thống Hàn Quốc

Đại thống lĩnh Đại Hàn Dân quốc, hay thông dụng hơn trong tiếng Việt là Tổng thống Hàn Quốc, theo hiến pháp của nước này, là người đứng đầu nhà nước, điều hành chính quyền, và là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang của đất nước.

Mới!!: Doãn (họ) và Tổng thống Hàn Quốc · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Doãn (họ) và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Tùng (nhà thơ)

Thanh Tùng (7 tháng 11 năm 1935- 12 tháng 9 năm 2017), tên thật là Doãn Tùng (con cụ Doãn An), sinh tại Mỹ Lộc, Nam Định, nhưng trưởng thành tại thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Doãn (họ) và Thanh Tùng (nhà thơ) · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Doãn (họ) và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái học sinh

Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.

Mới!!: Doãn (họ) và Thái học sinh · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Doãn (họ) và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thời hoa đỏ

Thời hoa đỏ là bài thơ của nhà thơ Thanh Tùng đã được nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc.

Mới!!: Doãn (họ) và Thời hoa đỏ · Xem thêm »

Thăng Bình

Thăng Bình là một huyện phía đông tỉnh Quảng Nam, huyện lỵ là thị trấn Hà Lam.

Mới!!: Doãn (họ) và Thăng Bình · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Doãn (họ) và Thăng Long · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Doãn (họ) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thường Tín

Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Doãn (họ) và Thường Tín · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Doãn (họ) và Thượng thư · Xem thêm »

Toàn Chân đạo

Vương Trùng Dương Vương Trùng Dương và Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán Toàn Chân đạo (全真道), hay Toàn Chân giáo (全真教) (nghĩa là giáo phái toàn hảo) là tên một giáo phái của Đạo giáo do đạo sĩ Vương Trùng Dương sáng lập.

Mới!!: Doãn (họ) và Toàn Chân đạo · Xem thêm »

Trấn Tây Thành

Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.

Mới!!: Doãn (họ) và Trấn Tây Thành · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Doãn (họ) và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Doãn (họ) và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Doãn (họ) và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Duệ Tông

Triều Tiên Duệ Tông (chữ Hán: 朝鲜睿宗; Hangul: Joseon Yejong, 1450 - 1469), là vị quốc vương thứ 8 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên Duệ Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Minh Tông

Triều Tiên Minh Tông (chữ Hán: 朝鮮明宗, Hangul: 조선명종, 22 tháng 5, 1534 – 28 tháng 6, 1567) là vị quốc vương thứ 13 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên Minh Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thành Tông

Triều Tiên Thành Tông (chữ Hán: 朝鮮成宗; Hangul: 조선 성종, 20 tháng 8, 1457 - 20 tháng 1, 1494), là vị quốc vương thứ 9 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên Thành Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tổ

Triều Tiên Thế Tổ (chữ Hán: 朝鮮世祖; Hangul: 조선 세조, 7 tháng 11, 1417 – 23 tháng 9, 1468), là vị quốc vương thứ 7 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên Thế Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Trung Tông

Triều Tiên Trung Tông (chữ Hán: 朝鮮中宗; Hangul: 조선중종; 19 tháng 3, 1488 – 14 tháng 11, 1544) là vị Quốc vương thứ 11 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Doãn (họ) và Triều Tiên Trung Tông · Xem thêm »

Triệu Sơn

Triệu Sơn là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Triệu Sơn · Xem thêm »

Trinh Hi vương hậu

Trinh Hi vương hậu (chữ Hán:: 貞熹王后; Hangul: 정희왕후, 8 tháng 12, 1418 - 30 tháng 3, 1483), còn gọi Từ Thánh đại phi (慈聖大妃), là chánh thất của Triều Tiên Thế Tổ, mẹ đẻ của Ý Kính Thế tử và Triều Tiên Duệ Tông và là tổ mẫu của Triều Tiên Thành Tông.

Mới!!: Doãn (họ) và Trinh Hi vương hậu · Xem thêm »

Trinh Hiển Vương hậu

Trinh Hiển Vương hậu (chữ Hán: 貞顯王后; Hangul: 정현왕후, 21 tháng 7, 1462 – 13 tháng 9, 1530), hay Từ Thuận Đại phi (慈順大妃), là Vương hậu thứ ba của Triều Tiên Thành Tông Lý Huyện, và là mẹ ruột của Triều Tiên Trung Tông Lý Dịch.

Mới!!: Doãn (họ) và Trinh Hiển Vương hậu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Doãn (họ) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Trung tướng là một cấp bậc trong Quân đội nhân dân Việt Nam quy định trong bảng cấp bậc từ Thiếu úy đến Đại tướng.

Mới!!: Doãn (họ) và Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Trường Đại học Lao động - Xã hội

Trường Đại học Lao động - Xã hội là trường đại học công lập được thành lập vào ngày 31 tháng 1 năm 2005, theo Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg của Chính phủ.

Mới!!: Doãn (họ) và Trường Đại học Lao động - Xã hội · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Thư

Vũ Thư là một huyện của tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Doãn (họ) và Vũ Thư · Xem thêm »

Vì nhân dân quên mình

Vì nhân dân quên mình là tên của một hành khúc do Doãn Quang Khải (học viên khóa 6, Trường lục quân Việt Nam) sáng tác vào tháng 5 năm 1951, nói lên nguồn gốc "từ nhân dân mà ra", mục đích "vì nhân dân mà chiến đấu" của Quân đội nhân dân Việt Nam, ca ngợi quan hệ gắn bó giữa quân đội với nhân dân, sự tin yêu của nhân dân với quân đội.

Mới!!: Doãn (họ) và Vì nhân dân quên mình · Xem thêm »

Vùng 4 Cảnh sát biển Việt Nam

Các vùng cảnh sát biển Việt Nam Bộ Tư lệnh Vùng 4 Cảnh sát biển trực thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển là Bộ Tư lệnh cảnh sát biển độc lập tác chiến Quản lý và bảo vệ từ bờ bắc cửa Định An tới Hà Tiên (Kiên Giang) và vịnh Thái Lan.

Mới!!: Doãn (họ) và Vùng 4 Cảnh sát biển Việt Nam · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Doãn (họ) và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Văn Định Vương hậu

Văn Định vương hậu (chữ Hán: 文定王后, Hangul: 문정왕후; 1 tháng 2, 1501 - 29 tháng 12, 1565), còn gọi là Thánh Liệt đại phi (聖烈大妃), là Vương hậu thứ ba của Triều Tiên Trung Tông và là mẹ ruột của Triều Tiên Minh Tông.

Mới!!: Doãn (họ) và Văn Định Vương hậu · Xem thêm »

Văn Tự

Văn Tự là một xã thuộc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Doãn (họ) và Văn Tự · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Doãn (họ) và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Yên

Việt Yên là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Doãn (họ) và Việt Yên · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Doãn (họ) và Xứ Nghệ · Xem thêm »

Yoon Bomi

Yoon Bo Mi (Hangul: 윤보미; Hanja: 尹普美, Hán-Việt: Doãn Phổ Mỹ, sinh ngày 13 tháng 8 năm 1993), là một nữ ca sĩ thần tượng, diễn viên và người dẫn chương trình Hàn Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Yoon Bomi · Xem thêm »

Yoon Eun-hye

Yoon Eun-hye (Hangul: 윤은혜, Hanja: 尹恩惠; Hán Việt: Doãn Ân Huệ; sinh ngày 3 tháng 10 năm 1984) là diễn viên, ca sĩ và người mẫu Hàn Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Yoon Eun-hye · Xem thêm »

Yun Bo-seon

Yun Bo-seon (Hangul: 윤보선; Hanja: 尹潽善, Han-Việt: Doãn Pù Thiện; 1897 - 1990), hiệu là Haewi (Hangul: 해위), là Tổng thống thứ hai của chính phủ Cộng hòa nước Đại Hàn Dân Quốc từ năm 1960 đến 1962 (nhiệm kỳ Tổng thống thứ 4).

Mới!!: Doãn (họ) và Yun Bo-seon · Xem thêm »

Yun Byung-se

Yun Byungse Ngoại trưởng Hàn Quốc (2013-nay). Yun Byung-se, (Hangul:윤병세, Hanja:尹炳世, Hán Việt: Doãn Bính Thể), (sinh 1953), là Ngoại trưởng Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Doãn (họ) và Yun Byung-se · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1164 · Xem thêm »

1272

1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1272 · Xem thêm »

1304

1304 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1304 · Xem thêm »

1322

Năm 1322 (Số La Mã: MCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1322 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1368 · Xem thêm »

1393

Năm 1393 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1393 · Xem thêm »

1439

Năm 1439 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1439 · Xem thêm »

1478

Năm 1478 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1478 · Xem thêm »

1502

Năm 1502 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1502 · Xem thêm »

1507

Năm 1507 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1507 · Xem thêm »

1541

Năm 1541 (số La Mã: MDXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1541 · Xem thêm »

1572

Năm 1572 (số La Mã: MDLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Doãn (họ) và 1572 · Xem thêm »

1586

Năm 1586 (số La Mã: MDLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1586 · Xem thêm »

1601

Năm 1601 (số La Mã: MDCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm (Julian-1601) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1601 · Xem thêm »

1623

Năm 1623 (số La Mã: MDCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1623 · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1643 · Xem thêm »

1666

Năm 1666 (Số La Mã:MDCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1666 · Xem thêm »

1795

1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1795 · Xem thêm »

1813

1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1813 · Xem thêm »

1819

1819 (số La Mã: MDCCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1819 · Xem thêm »

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1850 · Xem thêm »

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1855 · Xem thêm »

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1873 · Xem thêm »

1878

Năm 1878 (MDCCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1878 · Xem thêm »

1891

Văn bản liên kết Năm 1891 (MDCCCXCI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ ba trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Doãn (họ) và 1891 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1910 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1917 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1919 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 1933 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Doãn (họ) và 1965 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Doãn (họ) và 1995 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Doãn (họ) và 2000 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 2007 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Doãn (họ) và 30 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Doãn, Họ Doãn, Yoon (họ người Triều Tiên).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »