Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hangul

Mục lục Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

84 quan hệ: Đại học Columbia, Đế quốc Đại Hàn, Âm đôi môi, Âm họng, Âm ngạc mềm, Bảng chữ cái, Bảng chữ cái Kirin, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Cổ họng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chữ cái, Chữ Hán, Dấu phụ, Hanja, Hàn Quốc, Hình thái học (ngôn ngữ học), Hệ chữ viết, Hệ chữ viết Latinh, Huấn dân chính âm, Kana, Kasa, Lưỡi người, Lưỡng ban, Mã Morse, Mặt Trời, McCune–Reischauer, Ngày Hangul, Ngôn ngữ học, Ngữ âm học, Nguyên âm, Nguyên âm đôi, Người, Người Triều Tiên, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, PDF, Phông chữ, Phụ âm, Răng, Romaja, Romaja quốc ngữ, Sijo, Tên gọi Triều Tiên, Từ điển, Từ Hán-Triều, Từ nguyên học, Thành Tam Vấn, Thì, ..., Thế kỷ 15, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thư pháp, Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Phạn, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Trình duyệt web, Triều Tiên, Triều Tiên Thế Tông, Triều Tiên Trung Tông, Triện thư, Trung Quốc, Vòm miệng, Wikisource, Yên Sơn Quân, 1443, 1444, 1446, 15 tháng 1, 1504, 1506, 1527, 1894, 1910, 1912, 1921, 1930, 1933, 1940, 1988, 9 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hangul và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Âm đôi môi

Trong ngữ âm học, một âm đôi môi là một phụ âm phát âm bằng hai môi.

Mới!!: Hangul và Âm đôi môi · Xem thêm »

Âm họng

Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.

Mới!!: Hangul và Âm họng · Xem thêm »

Âm ngạc mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.

Mới!!: Hangul và Âm ngạc mềm · Xem thêm »

Bảng chữ cái

Canadian Syllabic và Latin '''Chữ tượng hình+chữ tượng thanh âm tiết:''' Chỉ dùng chữ tượng hình, Dùng cả chữ tượng hình và tượng thanh âm tiết, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng + một số ít chữ tượng hình, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng 250px Bảng chữ cái là một tập hợp các chữ cái - những ký hiệu viết cơ bản hoặc tự vị một trong số chúng thường đại diện cho một hoặc nhiều âm vị trong ngôn ngữ nói, hoặc trong hiện tại hoặc ở quá khứ.

Mới!!: Hangul và Bảng chữ cái · Xem thêm »

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Hangul và Bảng chữ cái Kirin · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Hangul và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Cổ họng

Cổ họng hay còn gọi là yết hầu là một phần của cổ ngay dưới khoang mũi, phía sau miệng và nằm trên thực quản và thanh quản.

Mới!!: Hangul và Cổ họng · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chữ cái

Một chữ cái là một đơn vị của hệ thống viết theo bảng chữ cái, như bảng chữ cái Hy Lạp và các bảng chữ cái phát sinh từ nó.

Mới!!: Hangul và Chữ cái · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Hangul và Chữ Hán · Xem thêm »

Dấu phụ

Dấu phụ (diacritic) là ký hiệu được thêm vào chữ cái.

Mới!!: Hangul và Dấu phụ · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Hangul và Hanja · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hình thái học (ngôn ngữ học)

≠Trong ngôn ngữ học, hình thái học là môn học xác định, phân tích và miêu tả cấu trúc của hình vị và các đơn vị ý nghĩa khác như từ, phụ tố, từ loại, thanh điệu, hàm ý. Một số ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Trung có các hình vị tự do, không thay đổi, nhưng ý nghĩa phụ thuộc vào thanh điệu, các phụ tố và trật từ từ.

Mới!!: Hangul và Hình thái học (ngôn ngữ học) · Xem thêm »

Hệ chữ viết

b Bị giới hạn. tượng hình) Hệ chữ viết là là một phương pháp lưu trữ thông tin và chuyển giao tin nhắn (thể hiện suy nghĩ hoặc ý tưởng) được tổ chức (thông thường được chuẩn hóa) trong một ngôn ngữ bằng cách mã hóa và giải mã theo cách trực quan (hoặc có thể gián tiếp).

Mới!!: Hangul và Hệ chữ viết · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Hangul và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Huấn dân chính âm

Huấn dân chính âm (Hangul: Hunminjeongeum, nghĩa là âm chính xác để hướng dẫn nhân dân) là một tài liệu mô tả hoàn toàn mới và nguồn gốc bản thảo của tiếng Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Huấn dân chính âm · Xem thêm »

Kana

là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).

Mới!!: Hangul và Kana · Xem thêm »

Kasa

Kasa có thể đề cập đến.

Mới!!: Hangul và Kasa · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Hangul và Lưỡi người · Xem thêm »

Lưỡng ban

Lưỡng ban dưới thời Cao Ly và nhà Triều Tiên dùng để chỉ giai cấp thống trị bao gồm quan lại và học gi.

Mới!!: Hangul và Lưỡng ban · Xem thêm »

Mã Morse

Mã Morse hay mã Moóc-xơ là một loại mã hóa ký tự dùng để truyền các thông tin điện báo trong những năm 1870-1967.

Mới!!: Hangul và Mã Morse · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hangul và Mặt Trời · Xem thêm »

McCune–Reischauer

Hệ thống chuyển tự McCune–Reischauer là một trong hai hệ thống Latin hóa tiếng Triều Tiên đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Mới!!: Hangul và McCune–Reischauer · Xem thêm »

Ngày Hangul

Ngày chữ Hàn, còn gọi là Ngày Hangeul (한글날) ở Hàn Quốc, và Ngày Chosŏn'gŭl ở Triều Tiên, là một ngày tưởng niệm quốc gia của bán đảo Triều Tiên đã phát minh và công bố Hangul (한글; 조선글), bảng chữ cái của tiếng Triều Tiên, bởi hoàng gia Triều Tiên Thế Tông vào thế kỉ 15.

Mới!!: Hangul và Ngày Hangul · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Hangul và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Ngữ âm học

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người.

Mới!!: Hangul và Ngữ âm học · Xem thêm »

Nguyên âm

i, u, a, ɑ. Trong ngữ âm học, nguyên âm hay mẫu âm là một âm thanh trong ngôn ngữ nói, như trong tiếng Việt a hay e, được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn.

Mới!!: Hangul và Nguyên âm · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Hangul và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Hangul và Người · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Hangul và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hangul và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hangul và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Hangul và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hangul và Nhật Bản · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Hangul và PDF · Xem thêm »

Phông chữ

Từ này bắt nguồn từ nước Pháp, các hợp kim đúc chữ in phải được đúc thành từ các hợp kim nóng chảy ở các nhà máy luyện kim (Foundries) mà trong tiếng Pháp gọi là "Foundue" nghĩa là "thứ bị nóng chảy".

Mới!!: Hangul và Phông chữ · Xem thêm »

Phụ âm

Phụ âm là âm thanh của lời nói, được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.

Mới!!: Hangul và Phụ âm · Xem thêm »

Răng

Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.

Mới!!: Hangul và Răng · Xem thêm »

Romaja

Romaja hay cách ghi tiếng Hàn Quốc (Triều Tiên) bằng chữ latinh là các phương pháp ghi tiếng Triều Tiên bằng chữ cái Latinh.

Mới!!: Hangul và Romaja · Xem thêm »

Romaja quốc ngữ

Romaja quốc ngữ là tên của phương pháp chuyển tự tiếng Triều Tiên sang ký tự Latin được Hàn Quốc áp dụng kể từ ngày 7 tháng 7 năm 2000.

Mới!!: Hangul và Romaja quốc ngữ · Xem thêm »

Sijo

Sijo (Hangul: 시조; Hanja: 時調 (thời điệu)) là một trong những hình thức diễn ca Triều Tiên thời Trung thế kỷ.

Mới!!: Hangul và Sijo · Xem thêm »

Tên gọi Triều Tiên

Hiện nay có nhiều tên gọi được sử dụng để chỉ Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Tên gọi Triều Tiên · Xem thêm »

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Mới!!: Hangul và Từ điển · Xem thêm »

Từ Hán-Triều

Từ Hán-Triều là từ vựng tiếng Triều Tiên có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp từ Trung Quốc — còn gọi là, Hanja và các từ được tạo thành từ chúng—hanja-eo (한자어; 漢字語; "Hán tự ngữ").

Mới!!: Hangul và Từ Hán-Triều · Xem thêm »

Từ nguyên học

Từ nguyên học (tiếng Anh: etymology) là ngành học về lịch sử của các từ, nguồn gốc của chúng, và việc hình thái và ngữ nghĩa của chúng thay đổi ra sao theo thời gian.

Mới!!: Hangul và Từ nguyên học · Xem thêm »

Thành Tam Vấn

Thành Tam Vấn (1418-1456) là một trong những người đã tạo ra bảng chữ cái tiếng Triều Tiên Hangul.

Mới!!: Hangul và Thành Tam Vấn · Xem thêm »

Thì

Thì hay thời (thời gian) là một thuật ngữ trong ngữ pháp dùng để chỉ về một trạng thái của động từ trong câu xảy ra vào thời gian nào từ đó chỉ ra thông tin đang được đề cập xảy ra hay dự kiến xảy ra, đã xảy ra vào thời điểm nào.

Mới!!: Hangul và Thì · Xem thêm »

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và Thế kỷ 15 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Hangul và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Hangul và Thư pháp · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hangul và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Hangul và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Hangul và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Hangul và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trình duyệt web

nh chụp màn hình của trình duyệt web Mozilla Firefox Trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem và tương tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi và các thông tin khác ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội b. Văn bản và hình ảnh trên một trang web có thể chứa siêu liên kết tới các trang web khác của cùng một địa chỉ web hoặc địa chỉ web khác.

Mới!!: Hangul và Trình duyệt web · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

Mới!!: Hangul và Triều Tiên Thế Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Trung Tông

Triều Tiên Trung Tông (chữ Hán: 朝鮮中宗; Hangul: 조선중종; 19 tháng 3, 1488 – 14 tháng 11, 1544) là vị Quốc vương thứ 11 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Hangul và Triều Tiên Trung Tông · Xem thêm »

Triện thư

Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Mới!!: Hangul và Triện thư · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hangul và Trung Quốc · Xem thêm »

Vòm miệng

Vòm miệng, trong y học còn được gọi là vòm khẩu cái,, Tuổi Trẻ, truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2016.

Mới!!: Hangul và Vòm miệng · Xem thêm »

Wikisource

Wikisource là một thư viện trực tuyến gồm những văn bản nguồn có nội dung mở, được Wikimedia Foundation điều hành.

Mới!!: Hangul và Wikisource · Xem thêm »

Yên Sơn Quân

Yên Sơn Quân (chữ Hán: 燕山君; Hangul: 연산군; 23 tháng 11, 1476 – 20 tháng 11, 1506), là vị vua thứ 10 của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1494 đến khi bị lật đổ vào năm 1506.

Mới!!: Hangul và Yên Sơn Quân · Xem thêm »

1443

Năm 1443 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1443 · Xem thêm »

1444

Năm 1444 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1444 · Xem thêm »

1446

Năm 1446 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1446 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 15 tháng 1 · Xem thêm »

1504

Năm 1504 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1504 · Xem thêm »

1506

Năm 1506 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1506 · Xem thêm »

1527

Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Hangul và 1527 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Hangul và 1894 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 1910 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 1912 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 1921 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Hangul và 1930 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 1933 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 1940 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Hangul và 1988 · Xem thêm »

9 tháng 10

Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hangul và 9 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chosongul, Chosŏn'gŭl, Chữ Hangul, Chữ Hàn, Chữ Triều Tiên, Hangeul, Hàn văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »