Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cao Ly

Mục lục Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

98 quan hệ: Đông Á, Đạo giáo, Bách Việt, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bát vạn đại tạng kinh, Bát-nhã, Bình Nhưỡng, Bộ Rùa, Cao Câu Ly, Cao Ly Cao Tông, Cao Ly Cảnh Tông, Cao Ly Duệ Tông, Cao Ly Hi Tông, Cao Ly Hiển Tông, Cao Ly Khang Tông, Cao Ly Mục Tông, Cao Ly Minh Tông, Cao Ly Nghị Tông, Cao Ly Nguyên Tông, Cao Ly Nhân Tông, Cao Ly Quang Tông, Cao Ly Thành Tông, Cao Ly Thái Tổ, Cao Ly Thần Tông, Cao Ly Văn Tông, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Châu Á, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Cung Duệ, Cung Mẫn Vương, Cung Nhượng Vương, Di-lặc, Giáo, Hamgyong Bắc, Hàn Quốc, Hậu Bách Tế, Hậu Tam Quốc, Hốt Tất Liệt, Hoàn Nhan, Kaesong, Kali, Kính Thuận Vương, Khánh Thượng, Khiết Đan, Kinh Phật, Lam, Lý Long Tường, Lý Nghĩa Mẫn, Liêu Dương, ..., Mãn Châu, Mông Cổ, Naju, Nông dân, Nữ Chân, Nội chiến, Ngọc bích, Nguyên Hiểu, Nhà Abbas, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nho giáo, Oa Khoát Đài, Phật, Phật giáo, Pyongan Bắc, Rồng, Tam quốc sử ký, Tam tạng, Tân La, Tây Kinh, Tên gọi Trung Quốc, Từ Hi (Cao Ly), Thái Phong, Thôi Oánh, Thôi Trung Hiến, Thạch anh, Thần phong, Thiền tông, Tiếng Hàn Quốc, Tri Nột, Triều Tiên, Triều Tiên Thái Tổ, Trung Nguyên, Trung Quốc, U Vương, Vu giáo, Vua Cao Ly, Vương (họ), Wonju, Xanh lá cây, 1107, 1108. Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Cao Ly và Đông Á · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Cao Ly và Đạo giáo · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Cao Ly và Bách Việt · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Cao Ly và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bát vạn đại tạng kinh

Bát vạn đại tạng kinh hay Cao Ly đại tạng kinh hay Cao Ly tam tạng (phiên âm latinh: Palman Daejanggyeong; dịch nghĩa Tripitaka Koreana; nghĩa là "tám vạn tam tạng") là một bộ tập hợp các bản khắc kinh Phật trên 81.000 khối gỗ được thực hiện dưới thời vua Cao Ly Cao Tông (Tam tạng (các bản khắc tay kinh Phật, là từ tiếng Phạn có nghĩa là "ba cái rổ"), khắc trên 81.340 tấm gỗ in vào thế kỷ 13. Đầy là một bản nguyên vẹn và đầy đủ nhất về giáo quy bằng chữ Hán của thế giới, không có lỗi hay đính chính nào với 52.382.960 chữ được sắp xếp thành hơn 1496 đề mục và 6568 tập. Mỗi miếng gỗ có kích thước 70x24cm. Chiều dày của miếng gỗ khoảng 2,6–4 cm và mỗi tấm nặng khoảng 3–4 kg. Tác phẩm chạm khắc được lưu giữ ở Haeinsa (Hải Ấn Tự), một ngôi chùa Phật giáo ở tỉnh Nam Gyeongsang, ở Hàn Quốc. Tên gọi "Cao Ly đại tạng kinh" xuất phát từ "Cao Ly", tên gọi Triều Tiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Nó được dùng làm nguồn tham khảo cho ấn bản Taisho Shinshu Daizokyo. Bát vạn đại tạng kinh được khắc lần đầu vào năm 1087, khi Cao Ly bị người Khiết Đan xâm lược trong cuộc chiến tranh Cao Ly-Khiết Đan lần 3. Việc khắc chạm kinh này được xem là mang lại may mắn cầu nguyện Đức Phật cứu giúp. Ủy ban UNESCO đánh giá Bát vạn đại tạng kinh là một trong những tác phẩm vô giá không chỉ là "bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết Phật giáo trên thế giới mà nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao". Bát vạn đại tạng kinh đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Mới!!: Cao Ly và Bát vạn đại tạng kinh · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Cao Ly và Bát-nhã · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Cao Ly và Bộ Rùa · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Cao Ly và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Ly Cao Tông

Cao Ly Cao Tông (Hangul: 고려 고종, chữ Hán: 高麗 高宗; 3 tháng 2 năm 1192 – 21 tháng 7 năm 1259, trị vì 1213 – 1259) là vị vua thứ 23 của Cao Ly trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Cao Tông · Xem thêm »

Cao Ly Cảnh Tông

Cao Ly Cảnh Tông (Hangul: 고려 경종, chữ Hán: 高麗 景宗; 9 tháng 11 năm 955 – 13 tháng 8 năm 981, trị vì 975 – 981) là quốc vương thứ năm của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Cảnh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Duệ Tông

Cao Ly Duệ Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 11 tháng 2 năm 1079 – 15 tháng 5 năm 1122, trị vì 1105 – 1122) là quốc vương thứ 16 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Duệ Tông · Xem thêm »

Cao Ly Hi Tông

Cao Ly Hi Tông (Hangul: 고려 희종; chữ Hán: 高麗 熙宗; 21 tháng 6 năm 1181 – 31 tháng 8 năm 1237, trị vì 1204 – 1211) là quốc vương thứ 21 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Hi Tông · Xem thêm »

Cao Ly Hiển Tông

Cao Ly Hiển Tông (chữ Hán: 高麗 显宗, Hangul: 고려 현종, Golyeo Hyeonjong; 1 tháng 8 năm 992 – 17 tháng 6 năm 1031, trị vì 1009 – 1031) là quốc vương thứ 8 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Hiển Tông · Xem thêm »

Cao Ly Khang Tông

Cao Ly Khang Tông (Hangul: 고려 강종, chữ Hán: 高麗 康宗; 10 tháng 5 năm 1152 – 26 tháng 8 năm 1213, trị vì 1211 – 1213) là quốc vương thứ 22 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Khang Tông · Xem thêm »

Cao Ly Mục Tông

Cao Ly Mục Tông (Hangeul: 고려 목종, chữ Hán: 高麗 穆宗; 5 tháng 7 năm 980 – 2 tháng 3 năm 1009, trị vì 997 – 1009) là quốc vương thứ 7 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Mục Tông · Xem thêm »

Cao Ly Minh Tông

Cao Ly Minh Tông (Hangul: 고려 명종, chữ Hán: 高麗 明宗; 8 tháng 11 năm 1131 – 3 tháng 12 năm 1202, trị vì 1170 – 1197) là quốc vương thứ 19 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Minh Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nghị Tông

Cao Ly Nghị Tông (Hangul: 고려 의종, chữ Hán: 高麗 毅宗; 23 tháng 5 năm 1127 – 7 tháng 11 năm 1173, trị vì 1146 – 1170) là quốc vương thứ 18 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Nghị Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nguyên Tông

Cao Ly Nguyên Tông (Hangul: 고려 원종, chữ Hán: 高麗 元宗; 5 tháng 4 năm 1219 – 23 tháng 7 năm 1274, trị vì 1260 – 1274) là quốc vương thứ 24 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Nguyên Tông · Xem thêm »

Cao Ly Nhân Tông

Cao Ly Nhân Tông (Hangul: 고려 예종, chữ Hán: 高麗 睿宗; 29 tháng 10 năm 1109 – 10 tháng 4 năm 1146, trị vì 1122 – 1146) là quốc vương thứ 17 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Nhân Tông · Xem thêm »

Cao Ly Quang Tông

Cao Ly Quang Tông (Hangul: 고려 광종, chữ Hán: 高麗 光宗; 925 – 4 tháng 7 năm 975, trị vì 949 – 975) là vị quốc vương thứ tư của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Quang Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thành Tông

Cao Ly Thành Tông (Hangul: 고려 성종, chữ Hán: 高麗 成宗; 15 tháng 1 năm 961 – 29 tháng 11 năm 997; trị vì 981 – 997) là vị quốc vương thứ sáu của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Thành Tông · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cao Ly Thần Tông

Cao Ly Thần Tông (Hangul: 고려 신종; chữ Hán: 高麗 神宗; 11 tháng 8 năm 1144 – 15 tháng 2 năm 1204, trị vì 1197 – 1204) là quốc vương thứ 20 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Thần Tông · Xem thêm »

Cao Ly Văn Tông

Cao Ly Văn Tông (Hangul: 고려 문종, chữ Hán: 高麗 文宗; 29 tháng 12 năm 1019 – 2 tháng 9 năm 1083, trị vì 1046 – 1083) là quốc vương thứ 11 của vương triều Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cao Ly Văn Tông · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Cao Ly và Châu Á · Xem thêm »

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Cao Ly và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly · Xem thêm »

Cung Duệ

Cung Duệ (850 - 918, trị vì 901–918) là quốc vương duy nhất của Hậu Cao Câu Ly (901–918) trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Cung Duệ · Xem thêm »

Cung Mẫn Vương

''Cheonsan Daeryeopdo'', "Thiên Sơn đại liệp đồ" do Cung Mẫn Vương họa. Cao Ly Cung Mẫn Vương (Hangul: 고려 공민왕; chữ Hán: 高麗 恭愍王; 23 tháng 5 năm 1330 – 27 tháng 10 năm 1374, trị vì 1351 – 1374) là quốc vương thứ 31 của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cung Mẫn Vương · Xem thêm »

Cung Nhượng Vương

Cao Ly Cung Nhượng Vương (Hangul: 공양왕, chữ Hán: 恭讓王; 9 tháng 3 năm 1345 – 17 tháng 5 năm 1394, trị vì 1389 – 1392) là quốc vương thứ 34 và cuối cùng của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Cung Nhượng Vương · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Cao Ly và Di-lặc · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Cao Ly và Giáo · Xem thêm »

Hamgyong Bắc

Hamgyŏng-puk (Hàm Kinh Bắc) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Hamgyong Bắc · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hậu Bách Tế

Hậu Bách Tế là một trong Hậu Tam Quốc tại Triều Tiên cùng với Hậu Cao Câu Ly và Tân La.

Mới!!: Cao Ly và Hậu Bách Tế · Xem thêm »

Hậu Tam Quốc

Hậu Tam Quốc Triều Tiên (892–936) bao gồm Tân La, Hậu Bách Tế, Hậu Cao Câu Ly (về sau bị Cao Ly thay thế) và Hậu Sa Bheor(ko).

Mới!!: Cao Ly và Hậu Tam Quốc · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoàn Nhan

Một tảng đá hình rùa ''bí hí'' nguyên được dựng trên phần mộ của Hoàn Nhan A Tư Khôi (完颜阿思魁, ?-1136), một trong những tướng của A Cốt Đả. Vốn được đặt gần Ussuriysk ngày nay vào năm 1193, nay trưng bày tại Bảo tàng khu vực Khabarovsk Hoàn Nhan thị (tiếng Mãn:ᠸᠠᠩᡤᡳᠶᠠᠨ, Wanggiyan; chữ Nữ Chân: 60px là một bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt sinh sống ở lưu vực Hắc Long Giang dưới thời Nhà Liêu của người Khiết Đan. Bộ lạc Hoàn Nhan do Hàm Phổ thành lập, theo "Kim sử" (Jinshi 金史), ông đến từ Cao Ly vào năm 60 tuổi. Bộ lạc là một phần của "Sinh Nữ Chân"(生女真), nghĩa là các bộ lạc không nằm dưới quyền cai trị trực tiếp của hoàng đế Khiết Đan. Các bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt dưới sự cai trị của hoàng đế Khiết Đan được gọi là "Thục Nữ Chân" (熟女真) để thể hiện rằng họ văn minh hơn. Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả, tù trưởng của bộ lạc Hoàn Nhan đã lập nên nhà Kim. Ông tiêu diệt nhà Liêu của người Khiết Đan trước khi băng hà vào năm 1123. Hai năm sau, đệ của ông là Hoàn Nhan Ngô Khất Mãi đã xâm lược Tống và chinh phục miền bắc Trung Quốc. Người Nữ Chân sau đó bị Hán hóa. Họ "Hoàn Nhan" (Wanyan) được Hán hóa thành "Vương" (Wang) theo các sử sách chính thức của Nữ Chân. Năm 1234, triều đình Kim bị tiêu diệt trước liên quân của người Mông Cổ và Nam Tống. Cả người Mông Cổ và người Hán đều tuyên bố rằng những người mang họ "Hoàn Nhan" sẽ được xem như có xuất thân từ hoàng tộc nhà Kim và bị hành quyết ngay lập tức. Do vạy, để sống sót, những người mang họ "Hoàn Nhan" phải lựa chọn đổi sang tên dạng tiếng Hán (Vương) hay đi ẩn cư ở những vùng hẻo lánh. Tại Trung Quốc ngày nay, chỉ có cư dân ở một thôn tại Kính Xuyên, tỉnh Cam Túc còn giữ họ "Hoàn Nhan".

Mới!!: Cao Ly và Hoàn Nhan · Xem thêm »

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Cao Ly và Kaesong · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Cao Ly và Kali · Xem thêm »

Kính Thuận Vương

Kính Thuận Vương (mất 978, trị vì 927–935) là quốc vương thứ 56 và cuối cùng của Tân La.

Mới!!: Cao Ly và Kính Thuận Vương · Xem thêm »

Khánh Thượng

Khánh Thượng có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Cao Ly và Khánh Thượng · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Cao Ly và Khiết Đan · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Cao Ly và Kinh Phật · Xem thêm »

Lam

Lam hay lam có thể là tên của.

Mới!!: Cao Ly và Lam · Xem thêm »

Lý Long Tường

Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Lý Long Tường · Xem thêm »

Lý Nghĩa Mẫn

Lý Nghĩa Mẫn (? - 1196) (Yi Ui-min) là Tể tướng nước Cao Ly dưới triều vua Minh Tông (1170-1179).

Mới!!: Cao Ly và Lý Nghĩa Mẫn · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Cao Ly và Liêu Dương · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Cao Ly và Mãn Châu · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Cao Ly và Mông Cổ · Xem thêm »

Naju

Naju (Hán Việt: La Châu) là một thành phố của tỉnh Jeolla Nam tại Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Naju · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Cao Ly và Nông dân · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Nữ Chân · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Cao Ly và Nội chiến · Xem thêm »

Ngọc bích

Ngọc bích có thể chỉ đến một trong các loại đá quý sau.

Mới!!: Cao Ly và Ngọc bích · Xem thêm »

Nguyên Hiểu

Wonhyo (원효 Uôn Hyô; 元曉 Nguyên Hiểu; 617–686) là một vị sư người Triều Tiên thời Tân La.

Mới!!: Cao Ly và Nguyên Hiểu · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Cao Ly và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Cao Ly và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Cao Ly và Nho giáo · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Mới!!: Cao Ly và Oa Khoát Đài · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Cao Ly và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Cao Ly và Phật giáo · Xem thêm »

Pyongan Bắc

P'yŏngan Bắc (P'yŏngan-pukto, Hán Việt: Bình An Bắc đạo) là một tỉnh Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Pyongan Bắc · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Cao Ly và Rồng · Xem thêm »

Tam quốc sử ký

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Tam quốc sử ký · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Cao Ly và Tam tạng · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Cao Ly và Tân La · Xem thêm »

Tây Kinh

Tây Kinh có thể là.

Mới!!: Cao Ly và Tây Kinh · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Cao Ly và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Từ Hi (Cao Ly)

Từ Hy (hangul: 서희, phát âm như: Xo Hi, hanja: 徐熙; 942 - 8 tháng 8 năm 998), hay Seo Hui là một chính khách, nhà ngoại giao xuất sắc của Cao Ly.

Mới!!: Cao Ly và Từ Hi (Cao Ly) · Xem thêm »

Thái Phong

Nhà Hậu Cao Câu Ly (후 고구려, 後高句麗, Hu Koguryŏ) thành lập năm 899 và bị lật đổ năm 918.

Mới!!: Cao Ly và Thái Phong · Xem thêm »

Thôi Oánh

Mộ của Choi Yeong Thôi Oánh (Hanja: 崔瑩, Hangul: 최영, Revised Romanization: Choe Yeong, McCune–Reischauer: Ch'oe Yŏng, 1316 – 1388), là vị tướng Hàn Quốc sinh ra tại huyện Hongseong hay Cheorwon thuộc Vương quốc Cao Ly (ngày nay là Hàn Quốc).

Mới!!: Cao Ly và Thôi Oánh · Xem thêm »

Thôi Trung Hiến

Thôi Trung Hiến (Hangul: 최충헌, chữ Hán: 崔忠獻; 1149 – 1219) là một quyền thần của triều đình Cao Ly trong thời kỳ võ quan lũng đoạn triều chính.

Mới!!: Cao Ly và Thôi Trung Hiến · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Cao Ly và Thạch anh · Xem thêm »

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Mới!!: Cao Ly và Thần phong · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Thiền tông · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tri Nột

Tri Nột (zh. zhīnè 知訥, ja. chitotsu, ko. chinul), 1158-1210 là một Thiền sư Hàn Quốc vào thời đại Cao Li, người được xem là nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong sự hình thành Thiền tông Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Ly và Tri Nột · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Cao Ly và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tổ

Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).

Mới!!: Cao Ly và Triều Tiên Thái Tổ · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Cao Ly và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Cao Ly và Trung Quốc · Xem thêm »

U Vương

U Vương (chữ Hán: 幽王 hoặc 禑王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Ly và U Vương · Xem thêm »

Vu giáo

Vu giáo (chữ Hán: 巫敎) là một tín ngưỡng thời Xuân Thu (722-481) và Chiến Quốc (403-221).

Mới!!: Cao Ly và Vu giáo · Xem thêm »

Vua Cao Ly

Ngôi vua Cao Ly thuộc về tay dòng họ Vương (왕, 王) qua 34 đời, cai trị từ năm 918 đến năm 1392.

Mới!!: Cao Ly và Vua Cao Ly · Xem thêm »

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Mới!!: Cao Ly và Vương (họ) · Xem thêm »

Wonju

Wonju (Hán Việt: Nguyên Châu) là một thành phố Hàn Quốc, thuộc tỉnh Gangwon.

Mới!!: Cao Ly và Wonju · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Cao Ly và Xanh lá cây · Xem thêm »

1107

Năm 1107 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cao Ly và 1107 · Xem thêm »

1108

Năm 1108 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cao Ly và 1108 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cao Li, Goryeo, Nhà Cao Ly, Nhà Goryeo, Vương quốc Cao Ly.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »