Mục lục
13 quan hệ: Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chữ Nôm, Chữ tượng hình, Giáp cốt văn, Kanji, Khải thư, Lệ thư, Từ Hán-Triều, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Trung Quốc, Triện thư.
- Chữ Trung Quốc
- Hệ chữ viết Triều Tiên
- Hệ chữ viết tượng hình
- Tiếng Triều Tiên
- Văn hóa Đông Á
- Đông Á
- Đông Nam Á
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Hanja và Chữ Hán
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Chữ Hán phồn thể
Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Xem Hanja và Chữ Nôm
Chữ tượng hình
Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh.
Giáp cốt văn
Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Xem Hanja và Kanji
Khải thư
Khải thư hay chữ khải, còn gọi là chân thư (真書), chính khải (正楷), khải thể (楷體) và chính thư (正書), là phong cách viết chữ Hán ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thể và gothic sử dụng riêng trong in ấn).
Lệ thư
Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc.
Xem Hanja và Lệ thư
Từ Hán-Triều
Từ Hán-Triều là từ vựng tiếng Triều Tiên có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp từ Trung Quốc — còn gọi là, Hanja và các từ được tạo thành từ chúng—hanja-eo (한자어; 漢字語; "Hán tự ngữ").
Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Triện thư
Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.
Xem thêm
Chữ Trung Quốc
- Chữ Nôm
- Chữ viết tiếng Việt
- Hanja
- Kanji
Hệ chữ viết Triều Tiên
Hệ chữ viết tượng hình
Tiếng Triều Tiên
- Hán hóa
- Hangul
- Hanja
- Konglish
- Ngày Hangul
- Phương ngữ tiếng Triều Tiên
- Tiếng Hàn Quốc
- Từ Hán-Triều
- Từ để đếm Triều Tiên
- Văn ngôn
Văn hóa Đông Á
- Chủ nghĩa Trung Quốc trung tâm
- Chữ Hán
- Hán hóa
- Hanja
- Kanji
- Khẩu trang y tế
- Mười hai con giáp
- White Day
Đông Á
- Chữ Hán
- Hanja
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
- Kanji
- Priamurye
- Tây Tạng
- Tết Trung Quốc
- Viễn Đông
- Đông Á
- Đông Bắc Á
Đông Nam Á
- Blyxa octandra
- Chữ Hán
- Hanja
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
- Hội nghị cấp cao CLMV
- Kanji
- Trảu đầu nâu
- Tết Trung Quốc
- Viễn Đông
- Đông Nam Á
- Đông Nam Á học
Còn được gọi là Hancha.