Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Thái Bình Dương

Mục lục Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

740 quan hệ: Adolf Hitler, Akagi (tàu sân bay Nhật), Alaska, Albuquerque, New Mexico, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Anh, Úc, Atago (tàu tuần dương Nhật), Đan Mạch, Đài Bắc, Đài Loan, Đánh chìm Prince of Wales và Repulse, Đông Á, Đông Ấn Hà Lan, Đông Nam Á, Đông Phi, Đại học Yale, Đại khủng hoảng, Đại tá, Đại Tây Dương, Đạo quân Phương Nam, Đạo quân Quan Đông, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảo Iō, Đập Grand Coulee, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhị Cộng hòa Philippines, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ōnishi Takijirō, Ōsaka, Ba Lan, Bandung, Bataan, Bàn Môn Điếm, Bán đảo Đông Dương, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bão, Bô xít, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, Bắc Sơn, Bắc Việt Nam, Bỉ, Bộ ngoại giao, ..., Băng Cốc, Berlin, Biển Java, Biển Philippines, Biển San Hô, Biển Sibuyan, Binh chủng nhảy dù, Boeing B-29 Superfortress, Bom, Bom napan, Borneo, Brisbane, Brunei, Bukit Timah, California, Cam Ranh, Campuchia, Canada, Cao Bằng, Cao su, Cavite, Cách mạng Tháng Tám, Cáp Nhĩ Tân, Cát Lái, Cát Lâm, Công nghiệp, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Charles de Gaulle, Châu Úc, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ Vichy, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chính trị, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa thực dân, Chester W. Nimitz, Chiếm đóng Nhật Bản, Chiến dịch Đông Dương (1940), Chiến dịch Borneo (1945), Chiến dịch Cockpit, Chiến dịch Guadalcanal, Chiến dịch hồ Khasan, Chiến dịch Ichi-Go, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến dịch Matterhorn, Chiến dịch Mã Lai, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến dịch Meridian, Chiến dịch Mo, Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945), Chiến dịch Philippines (1941-1942), Chiến dịch Philippines (1944-1945), Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall, Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau, Chiến dịch quần đảo Nhật Bản, Chiến dịch quần đảo Ogasawara và Ryukyu, Chiến dịch Transom, Chiến lược, Chiến thuật, Chiến thuật biển người, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Pháp-Thái, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Xô-Đức, Chitose (tàu sân bay Nhật), Chiyoda (tàu sân bay Nhật), Chuẩn Đô đốc, Consolidated PBY Catalina, Crom, Cuộc đổ bộ lên vịnh Lingayen, Cuộc hành quân Ten-Go, Cuộc tấn công cảng Sydney, Darwin, Davao (thành phố), Dầu mỏ, Dự án Manhattan, Douglas MacArthur, Douglas SBD Dauntless, Eo biển Malacca, Eo biển Triều Tiên, Erich Raeder, Fat Man, Fiji, Franklin D. Roosevelt, Fuchida Mitsuo, Fusō (thiết giáp hạm Nhật), Georgi Konstantinovich Zhukov, Grumman F6F Hellcat, Guadalcanal, Guam, Harry S. Truman, Hawaii, Hà Ứng Khâm, Hà Lan, Hà Nội, Hàn Quốc, Hành Dương (huyện Trung Quốc), Hán Khẩu, Hạm đội Liên hợp, Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ, Hải chiến Guadalcanal, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Đức Quốc Xã, Hải quân Hoa Kỳ, Hồng Kông, Hồng Quân, Hội nghị Đại Đông Á, Hội nghị Yalta, Hội Quốc Liên, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiđro, Hirohito, Hiroshima, Hiryū (tàu sân bay Nhật), HMS Hermes (95), HMS Prince of Wales (53), HMS Repulse (1916), Hoa Bắc, Hoa Kỳ, Hoa Nam, Hoa Trung, Hoàng Hà, Hokkaidō, Homma Masaharu, Honolulu, Iba, Indonesia, Iosif Vissarionovich Stalin, Itō Seiichi, Jakarta, Java, Joachim von Ribbentrop, John Curtin, Johor, José P. Laurel, Kaga (tàu sân bay Nhật), Karl Dönitz, Kênh đào Suez, Kẽm, Khí cầu, Không kích Ấn Độ Dương (1942), Không quân, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Khu công nghiệp, Kim Nhật Thành, Kobe, Koiso Kuniaki, Konoe Fumimaro, Kuribayashi Tadamichi, Kyushu, Lào, Lúa, Lạng Sơn, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lục quân Hoa Kỳ, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Leyte (tỉnh), Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Anh, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Lingayen, Little Boy, Luân Đôn, Luzon, Lư Hán, Ma Cao, Madagascar, Mandalay, Mangan, Manila, Manuel L. Quezon, Mao Trạch Đông, Máy bay, Máy bay ném bom, Máy bay ném bom hạng nặng, Máy bay ném bom hạng nhẹ, Máy bay ném bom hạng trung, Máy bay tiêm kích, Mã Lai, Mãn Châu, Mãn Châu quốc, México, Mông Cổ, Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai, Meiktila, Melbourne, Michigan, Midway (rạn san hô vòng), Mindoro, Mitsubishi, Mitsubishi A6M Zero, Mitsui, Moskva, Musashi (thiết giáp hạm Nhật), Myanmar, Na Uy, Nagano Osami, Nagasaki, Nagasaki (thành phố), Nagoya, Nagumo Chūichi, Nakajima Ki-115, Nam Á, Nam Kinh, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, New Britain, New Guinea, New Zealand, Nguyên soái, Nguyên vật liệu, Ngư lôi, Người Triều Tiên, Nhật Bản, Nhật Bản đầu hàng, Nhật Bản xâm lược Thái Lan, Nhiên liệu, Niken, North American B-25 Mitchell, Nouvelle-Calédonie, Oanh tạc Tokyo, Obata Hideyoshi, Okinawa, Onoda Hirō, Oregon, Ormoc, Palau, Palawan, Pattani (tỉnh), Pegu, Pháo, Pháo đài, Pháo binh, Pháp, Pháp quốc Tự do, Phát xít Ý, Phó Đô đốc, Phú Quốc, Phổ Nghi, Phe Trục, Phi công, Philippines, Phương diện quân, Plaek Phibunsongkhram, Plutoni, Port Moresby, Potsdam, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đoàn, Quân sự, Quảng Đông, Quần đảo Aleut, Quần đảo Bismarck, Quần đảo Gilbert, Quần đảo Kuril, Quần đảo Mariana, Quần đảo Marshall, Quần đảo Nansei, Quần đảo Solomon, Quế Lâm, Quốc-Cộng hợp tác, Quy Nhơn, Ra đa, Rabaul, Raj thuộc Anh, Saipan, Saitō Yoshitsugu, Sakhalin, Samar (đảo), Samoa, San Diego, San Francisco, Sōryū (tàu sân bay Nhật), Sân bay, Sân bay Henderson, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sĩ quan, Sông Ayeyarwaddy, Sông Chindwin, Sông Columbia, Sông Sittaung, Sông Thâm Quyến, Súng cối, Sắt, Sự biến Tây An, Sự kiện Lư Câu Kiều, Sốt rét, Shan, Shōhō (tàu sân bay Nhật), Shōkaku (tàu sân bay Nhật), Shigure (tàu khu trục Nhật), Shikoku, Singapore, Soái hạm, Sri Lanka, Subic, Sugiyama Hajime, Sumitomo, Sư đoàn, Takagi Takeo, Tanaka Giichi, Tōjō Hideki, Tàu hỏa, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tàu sân bay, Tàu sân bay hộ tống, Tàu tuần dương, Tâm lý học, Tên gọi Trung Quốc, Tên lửa liên lục địa, Tòa án Nürnberg, Tù binh, Tập đoàn quân, Tề Tề Cáp Nhĩ, Tự sát, Terauchi Hisaichi, Thành Đô, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình Dương, Thái Lan, Tháng chín, Tháng mười, Tháng mười một, Tháng tám, Thân vương Higashikuni Naruhiko, Thần phong, Thẩm Dương, Thế kỷ 13, Thế kỷ 19, Thời kỳ Kamakura, Thủ tướng Nhật Bản, Thủy phi cơ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thủy triều, Thiên hoàng, Thiên Hoàng, Thiên Tân, Thiếc, Thiết giáp hạm, Thiếu tướng, Thiểm Tây, Thuốc nổ, Thuộc địa, Thượng Hải, Timor, Tinian, Tokyo, Trân Châu Cảng, Trùng Khánh, Trận Angaur, Trận đảo Giáng Sinh, Trận Bataan (1945), Trận Bắc Borneo, Trận chiến Đông Solomon, Trận chiến đảo Saipan, Trận chiến đảo Savo, Trận chiến biển Philippines, Trận chiến biển San Hô, Trận chiến mũi Esperance, Trận chiến quần đảo Santa Cruz, Trận chiến vịnh Leyte, Trận chiến vịnh Ormoc, Trận Corregidor (1945), Trận Guam (1941), Trận Guam (1944), Trận Hồng Kông, Trận Iwo Jima, Trận Leyte, Trận Luzon, Trận Manila (1945), Trận Midway, Trận Mindanao, Trận Nam Quảng Tây, Trận Nam Sơn Tây, Trận Nam Xương, Trận Okinawa, Trận Peleliu, Trận Singapore, Trận Tarakan (1945), Trận Tarawa, Trận Từ Châu, Trận Thượng Cao, Trận Thượng Hải (1937), Trận Tinian, Trận Trân Châu Cảng, Trận Trường Sa (1941), Trận Vũ Hán, Trận Visayas, Triều Tiên, Trincomalee, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung tướng, Trường Giang, Trường Sa, Hồ Nam, Trường Xuân (định hướng), Trương Học Lương, Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ, Ushijima Mitsuru, USS Enterprise (CV-6), USS Gambier Bay (CVE-73), USS Hammann (DD-412), USS Hornet (CV-8), USS Lexington (CV-2), USS Missouri (BB-63), USS Princeton (CVL-23), USS St. Lo (CVE-63), USS Yorktown (CV-5), Vân Nam, Vũ khí hạt nhân, Vũng Tàu, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vịnh Thái Lan, Vịnh Tokyo, Viện Công nghệ Massachusetts, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Viễn Đông, Vigan, Vladivostok, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Washington, D.C., Winston Churchill, Wolfram, Xử bắn, Xăng, Xe đạp, Xe tăng, Xe tăng hạng nhẹ, Yamada Otozō, Yamaguchi Tamon, Yamamoto Isoroku, Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật), Yamashita Tomoyuki, Yamato (thiết giáp hạm Nhật), Yangon, Yokohama, Yokosuka MXY7 Ohka, Zaibatsu, Zuihō (tàu sân bay Nhật), Zuikaku (tàu sân bay Nhật), 1 tháng 1, 1 tháng 10, 1 tháng 11, 1 tháng 12, 1 tháng 2, 1 tháng 3, 1 tháng 4, 1 tháng 5, 1 tháng 7, 1 tháng 8, 1 tháng 9, 10 tháng 11, 10 tháng 12, 10 tháng 2, 10 tháng 3, 10 tháng 4, 10 tháng 5, 10 tháng 6, 10 tháng 8, 11 tháng 1, 11 tháng 10, 11 tháng 11, 11 tháng 12, 11 tháng 2, 11 tháng 4, 11 tháng 5, 11 tháng 6, 11 tháng 8, 12 tháng 1, 12 tháng 10, 12 tháng 3, 12 tháng 5, 12 tháng 7, 12 tháng 9, 13 tháng 11, 13 tháng 7, 13 tháng 8, 13 tháng 9, 14 tháng 10, 14 tháng 12, 14 tháng 2, 14 tháng 3, 14 tháng 4, 14 tháng 5, 14 tháng 8, 14 tháng 9, 15 tháng 1, 15 tháng 11, 15 tháng 12, 15 tháng 2, 15 tháng 3, 15 tháng 4, 15 tháng 5, 15 tháng 6, 15 tháng 8, 15 tháng 9, 16 tháng 10, 16 tháng 11, 16 tháng 12, 16 tháng 2, 16 tháng 3, 16 tháng 5, 16 tháng 9, 17 tháng 2, 17 tháng 3, 17 tháng 4, 17 tháng 5, 17 tháng 6, 17 tháng 7, 17 tháng 8, 17 tháng 9, 18 tháng 2, 18 tháng 3, 18 tháng 4, 18 tháng 6, 18 tháng 8, 18 tháng 9, 1889, 19 tháng 2, 19 tháng 4, 19 tháng 6, 19 tháng 8, 19 tháng 9, 1920, 1927, 1928, 1931, 1932, 1933, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1948, 1949, 1950, 1952, 1954, 1974, 2 tháng 11, 2 tháng 3, 2 tháng 4, 2 tháng 7, 2 tháng 8, 2 tháng 9, 20 tháng 10, 20 tháng 11, 20 tháng 12, 20 tháng 2, 20 tháng 3, 20 tháng 4, 20 tháng 5, 20 tháng 6, 21 tháng 12, 21 tháng 4, 21 tháng 6, 21 tháng 7, 21 tháng 8, 22 tháng 1, 22 tháng 12, 22 tháng 4, 22 tháng 6, 22 tháng 7, 22 tháng 9, 23 tháng 1, 23 tháng 10, 23 tháng 11, 23 tháng 2, 24 tháng 1, 24 tháng 10, 24 tháng 11, 24 tháng 12, 24 tháng 2, 24 tháng 3, 24 tháng 4, 24 tháng 5, 24 tháng 7, 24 tháng 8, 25 tháng 1, 25 tháng 10, 25 tháng 11, 25 tháng 12, 25 tháng 2, 25 tháng 3, 25 tháng 5, 25 tháng 8, 26 tháng 11, 26 tháng 3, 26 tháng 5, 26 tháng 7, 27 tháng 10, 27 tháng 11, 27 tháng 2, 27 tháng 3, 27 tháng 5, 27 tháng 9, 28 tháng 1, 28 tháng 2, 28 tháng 7, 28 tháng 8, 29 tháng 1, 29 tháng 2, 29 tháng 5, 29 tháng 6, 29 tháng 7, 3 tháng 2, 3 tháng 3, 3 tháng 5, 3 tháng 6, 30 tháng 1, 30 tháng 11, 30 tháng 4, 30 tháng 6, 30 tháng 7, 30 tháng 8, 30 tháng 9, 31 tháng 1, 31 tháng 12, 31 tháng 3, 31 tháng 5, 4 tháng 1, 4 tháng 12, 4 tháng 2, 4 tháng 3, 4 tháng 5, 4 tháng 6, 4 tháng 7, 5 tháng 4, 5 tháng 5, 5 tháng 6, 5 tháng 9, 6 tháng 10, 6 tháng 11, 6 tháng 3, 6 tháng 4, 6 tháng 5, 6 tháng 6, 6 tháng 7, 6 tháng 8, 6 tháng 9, 7 tháng 1, 7 tháng 12, 7 tháng 2, 7 tháng 3, 7 tháng 4, 7 tháng 5, 7 tháng 6, 7 tháng 7, 7 tháng 8, 7 tháng 9, 8 tháng 10, 8 tháng 12, 8 tháng 2, 8 tháng 3, 8 tháng 5, 8 tháng 6, 8 tháng 8, 9 tháng 1, 9 tháng 10, 9 tháng 11, 9 tháng 12, 9 tháng 2, 9 tháng 3, 9 tháng 4, 9 tháng 5, 9 tháng 7, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (690 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Adolf Hitler · Xem thêm »

Akagi (tàu sân bay Nhật)

Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, được đặt tên theo núi Akagi thuộc tỉnh Gunma của Nhật Bản ngày hôm nay.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Akagi (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Alaska · Xem thêm »

Albuquerque, New Mexico

Albuquerque (phỏng âm "Au-bơ-cơ-ky") là một thành phố ở trung tâm tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Albuquerque, New Mexico · Xem thêm »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Anh · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Úc · Xem thêm »

Atago (tàu tuần dương Nhật)

Atago (tiếng Nhật: 愛宕) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Atago (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đài Loan · Xem thêm »

Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Việc đánh chìm Prince of Wales và Repulse là một cuộc hải chiến vào giai đoạn mở đầu của Chiến tranh Thái Bình Dương, đã minh họa cho hiệu quả của không kích chống lại các lực lượng hải quân không được che chở trên không đầy đủ, và đưa đến kết luận về tầm quan trọng phải có một tàu sân bay trong mọi hoạt động hạm đội quan trọng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đánh chìm Prince of Wales và Repulse · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đông Á · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đông Phi · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đại học Yale · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đại tá · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đạo quân Phương Nam

Đạo quân Phương Nam (thường gọi là Uy tập đoàn) là một tổng quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đạo quân Phương Nam · Xem thêm »

Đạo quân Quan Đông

Trụ sở Bộ Tư lệnh Quân Quan Đông ở Tân Kinh năm 1935. Đạo quân Quan Đông là một trong các tổng quân (sōgun) của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đạo quân Quan Đông · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảo Iō

Bản đồ đảo Iwo Jima(Iōtō) Đảo Iō (kanji: 硫黄島, rōmaji: Iōtō, Hán Việt: Lưu Huỳnh đảo) hay còn gọi là Iwo Jima, là tên một hòn đảo thuộc vành đai núi lửa Nhật Bản, về phía Nam của quần đảo Ogasawara.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đảo Iō · Xem thêm »

Đập Grand Coulee

Đập Grand Coulee là một đập lực trên sông Columbia ở tiểu bang Washington của Hoa Kỳ được xây dựng để sản xuất năng lượng thủy điện và cung cấp thủy lợi.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đập Grand Coulee · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Nhị Cộng hòa Philippines

Đệ nhị Cộng hòa Philippines, gọi chính thức là nước Cộng hòa Philippines (Firipin kyōwakoku, Repúbliká ng Pilipinas), tại Philippines còn gọi là Cộng hòa Philippines do Nhật đỡ đầu, là một nhà nước bù nhìn được thành lập vào ngày 14 tháng 10 năm 1943 và tồn tại đến ngày 17 tháng 8 năm 1945, trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Đệ Nhị Cộng hòa Philippines · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ōnishi Takijirō

(1891-1945) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ōnishi Takijirō · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ōsaka · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ba Lan · Xem thêm »

Bandung

Bandung là thành phố lớn thứ 3 Indonesia, là tỉnh lỵ của tỉnh Tây Java.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bandung · Xem thêm »

Bataan

Bataan là một tỉnh của Philippines nằm trên toàn bộ bán đảo Bataan trên Luzon.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bataan · Xem thêm »

Bàn Môn Điếm

Bàn Môn Điếm, Vùng bảo an chung tại DMZ, nhìn từ bên Bắc......và từ bên Nam. Bàn Môn Điếm (Hangul tiếng Hàn là 판문점, Panmunjeom; chữ Hán: 板門店) là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bàn Môn Điếm · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bão · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bô xít · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắc Sơn

Bắc Sơn là huyện phía Tây của tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bắc Sơn · Xem thêm »

Bắc Việt Nam

Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bỉ · Xem thêm »

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bộ ngoại giao · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Băng Cốc · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Berlin · Xem thêm »

Biển Java

Bản đồ chỉ ra vị trí của biển Java Biển Java (tiếng Indonesia: Laut Jawa) là một vùng nước, bao phủ diện tích khoảng 310.000 km² (120.000 dặm vuông).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Biển Java · Xem thêm »

Biển Philippines

Biển Philippines là một biển nằm ở phía đông và đông bắc Philippines với tổng diện tích bề mặt khoảng 5 triệu km² (2 triệu mi²).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Biển Philippines · Xem thêm »

Biển San Hô

Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Biển San Hô · Xem thêm »

Biển Sibuyan

Vị trí biển Sibuyan trên bản đồ Philippines Biển Sibuyan là một biển nhỏ nằm ở Philippines, ngăn cách Visayas với đảo Luzon ở phía bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Biển Sibuyan · Xem thêm »

Binh chủng nhảy dù

Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Binh chủng nhảy dù · Xem thêm »

Boeing B-29 Superfortress

Boeing B-29 Superfortress là máy bay ném bom hạng nặng, 4 động cơ cánh quạt của Không lực Lục quân Hoa Kỳ (tiền thân của Không quân Hoa Kỳ), được sử dụng chủ yếu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Boeing B-29 Superfortress · Xem thêm »

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bom · Xem thêm »

Bom napan

Bom napan là loại bom cháy, có nhồi chất cháy napan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bom napan · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Borneo · Xem thêm »

Brisbane

Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Brisbane · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Brunei · Xem thêm »

Bukit Timah

Bukit Timah là một khu vực và là ngọn đồi ở Singapore, nằm gần trung tâm của đảo chính Singapore.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Bukit Timah · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và California · Xem thêm »

Cam Ranh

Cam Ranh là một thành phố thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cam Ranh · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Canada · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cao su · Xem thêm »

Cavite

Cavite (tiếng Filipino: Kabite) là một tỉnh của Philippines nằm ở phía nam của vịnh Manila.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cavite · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Cát Lái

Cát Lái là một phường thuộc quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cát Lái · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cát Lâm · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Công nghiệp · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Charles de Gaulle · Xem thêm »

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Châu Úc · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chính quyền Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chester W. Nimitz

Chester William Nimitz GCB (ngày 24 tháng 2 năm 1885 - ngày 20 Tháng Hai năm 1966) là một Thủy sư đô đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chester W. Nimitz · Xem thêm »

Chiếm đóng Nhật Bản

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi lực lượng quân Đồng Minh, đứng đầu là Hoa Kỳ với sự hỗ trợ của quân đội Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiếm đóng Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Dương (1940)

Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1940 hay Chiến dịch Đông Dương lần thứ nhất là quá trình Đế quốc Nhật Bản tấn công vào Đông Dương thuộc Pháp năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Đông Dương (1940) · Xem thêm »

Chiến dịch Borneo (1945)

Chiến dịch Borneo năm 1945 là chiến dịch lớn cuối cùng của Đồng Minh ở mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Borneo (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Cockpit

Chiến dịch Cockpit là một loạt các cuộc không kích được thực hiện bởi lực lượng hải quân Đồng Minh (các lực lượng đặc nhiệm 69 và 70) vào ngày 19 tháng 4 năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Cockpit · Xem thêm »

Chiến dịch Guadalcanal

Chiến dịch Guadalcanal, còn gọi là Trận Guadalcanal, và tên mã của Đồng Minh là Chiến dịch Watchtower, diễn ra từ ngày 7 tháng 8 năm 1942 đến ngày 9 tháng 2 năm 1943 trên đảo Guadalcanal và khu vực phụ cận tại quần đảo Solomon của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Guadalcanal · Xem thêm »

Chiến dịch hồ Khasan

Chiến dịch hồ Khasan (29 tháng 7 năm 1938 – 11 tháng 8 năm 1938) được biết tới với tên khác là Sự kiện Chương Cổ Phong (chữ Hán: 張鼓峰事件, phát âm theo tiếng Trung: Zhānggǔfēng Shìjiàn, phát âm theo tiếng Nhật: Chōkohō Jiken) ở Trung Quốc và Nhật Bản, là một nỗ lực đột kích vào lãnh thổ Liên Xô của quân đội Nhật và Mãn Châu Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch hồ Khasan · Xem thêm »

Chiến dịch Ichi-Go

Chiến dịch Ichi-Go là một chiến dịch quy mô lớn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản nhằm bình định tuyến đường nối từ Hoa Bắc xuống Đông Dương và tiêu diệt căn cứ không quân của Hoa Kỳ ở miền Đông Nam Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Ichi-Go · Xem thêm »

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Khalkhyn Gol · Xem thêm »

Chiến dịch Matterhorn

Chiến dịch Matterhorn là một chiến dịch quân sự của Không lực Hoa Kỳ trong Thế chiến II bằng các cuộc ném bom chiến lược nhằm vào lực lượng Nhật Bản thực hiện bởi những chiếc máy bay B-29 Superfortress xuất phát từ Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Matterhorn · Xem thêm »

Chiến dịch Mã Lai

Chiến dịch Mã Lai (tiếng Nhật:マレー作戦) hay Trận Mã Lai (Tiếng Anh:Battle of Malaya) là cuộc tấn công thuộc địa Mã Lai của Đế quốc Anh bởi Lục quân Đế quốc Nhật Bản từ ngày 8 tháng 12 năm 1941 đến ngày 31 tháng 1 năm 1942 trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Mã Lai · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Mãn Châu (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Meridian

Chiến dịch Meridian là một loạt các cuộc tấn công do quân đội Anh tiến hành bằng không quân diễn ra vào ngày 24 tháng 1 (Meridian lần nhất) và ngày 29 tháng 1 (Meridian lần hai) 1945 nhằm vào mục tiêu là các mỏ dầu do quân Nhật chiếm giữ tại Palembang, trên đảo Sumatra.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Meridian · Xem thêm »

Chiến dịch Mo

hay Chiến dịch Port Moresby là tên cho một kế hoạch của Đế quốc Nhật Bản nhắm chiếm quyền kiểm soát Lãnh thổ New Guinea thuộc về nước Úc trong Thế chiến II và các khu vực khác thuộc Nam Thái Bình Dương hướng tới mục tiêu cô lập nước Úc và New Zealand khỏi đồng minh Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Mo · Xem thêm »

Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)

Lực lượng Đồng Minh đánh phá các căn cứ quân Nhật ở Đông Nam Á trong năm 1944-45 là các cuộc không kích được thực hiện bởi các máy bay xuất phát từ các hàng không mẫu hạm trên Ấn Độ Dương hay từ những căn cứ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Philippines (1941-1942)

Chiến dịch Philippines (1941–1942) hay Trận Philippines là cuộc tấn công đánh chiếm Philippines được thực hiện bởi Đế quốc Nhật Bản vào năm 1941–1942 và công cuộc phòng thủ đảo quốc này bởi các lực lượng Philippines và Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Philippines (1941-1942) · Xem thêm »

Chiến dịch Philippines (1944-1945)

Chiến dịch Philippines 1944-1945 hay Trận chiến trên quần đảo Philippines 1944-1945 là một chiến dịch của quân Đồng Minh tiến hành trong Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đánh bại lực lượng Nhật Bản chiếm đóng Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Philippines (1944-1945) · Xem thêm »

Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall

Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall từ tháng 11 năm 1943 đến tháng 2 năm 1944, là các chiến dịch chiến lược quan trọng của Hải quân và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tại trung tâm Thái Bình Dương ở chiến trường Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall · Xem thêm »

Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau

Chiến dịch Quần đảo Mariana và Palau là một loạt các trận phản kích của Hoa Kỳ chống lại các lực lượng Đế quốc Nhật Bản tại quần đảo Mariana và Palau ở Thái Bình Dương từ tháng 6 đến tháng 11 năm 1944 tại mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau · Xem thêm »

Chiến dịch quần đảo Nhật Bản

Chiến dịch quần đảo Nhật Bản là một chiến dịch diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và Phe Đồng Minh ngay trên chính quốc Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch quần đảo Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến dịch quần đảo Ogasawara và Ryukyu

Chiến dịch quần đảo Ogasawara và Ryukyu là hàng loạt các trận đánh và các cuộc đụng độ giữa quân Đồng Minh và lực lượng Quân đội Hoàng gia Nhật Bản ở Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ giữa tháng Giêng đến tháng 6 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch quần đảo Ogasawara và Ryukyu · Xem thêm »

Chiến dịch Transom

Chiến dịch Transom là một loạt các cuộc ném bom nhằm vào các căn cứ của Đế quốc Nhật Bản trên đảo Surabaya, Java thực hiện bởi không quân Mỹ vào Anh vào ngày 17 tháng 5-1944 trong Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến dịch Transom · Xem thêm »

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến lược · Xem thêm »

Chiến thuật

Chiến thuật là phương pháp sử dụng để đạt mục đích cụ thể.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến thuật · Xem thêm »

Chiến thuật biển người

Chiến thuật biển người là một chiến thuật quân sự mà trong đó, một bên dùng số lượng áp đảo của mình tấn công ào ạt đánh giáp lá cà, chấp nhận thương vong bởi lúc xung phong sẽ bị hoả lực của đối phương dễ dàng làm tiêu hao.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến thuật biển người · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh du kích · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thái

Chiến tranh Pháp-Thái (กรณีพิพาทอินโดจีน Guerre franco-thaïlandaise) (1940–1941) là một cuộc chiến giữa Thái Lan và chính phủ Vichy của Pháp trong các vùng đất của Đông Dương thuộc Pháp mà từng thuộc về Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh Pháp-Thái · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chitose (tàu sân bay Nhật)

Chitose (tiếng Nhật: 千歳) là một tàu sân bay hạng nhẹ của hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chitose (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Chiyoda (tàu sân bay Nhật)

Chiyoda (tiếng Nhật: 千代田) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản hoạt động trong Thế Chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chiyoda (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Chuẩn Đô đốc

Chuẩn Đô đốc (tiếng Anh: Rear admiral, tiếng Pháp: Contre-amiral), còn được gọi là Đề đốc, là cấp bậc sĩ quan hải quân cao cấp đầu tiên của bậc Đô đốc, là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc Thiếu tướng, dưới bậc Phó Đô đốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Chuẩn Đô đốc · Xem thêm »

Consolidated PBY Catalina

Consolidated PBY Catalina là một loại tàu bay của Hoa Kỳ trong thập niên 1930 và 1940, do hãng Consolidated Aircraft chế tạo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Consolidated PBY Catalina · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Crom · Xem thêm »

Cuộc đổ bộ lên vịnh Lingayen

Cuộc đổ bộ lên vịnh Lingayen là một chiến dịch đổ bộ do lực lượng Đồng Minh thực hiện ở Philippines trong Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cuộc đổ bộ lên vịnh Lingayen · Xem thêm »

Cuộc hành quân Ten-Go

Cuộc hành quân Ten-Go là cuộc tổng phản công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào lực lượng Đồng Minh tại Okinawa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cuộc hành quân Ten-Go · Xem thêm »

Cuộc tấn công cảng Sydney

Vào cuối tháng năm đầu tháng 6 năm 1942 trong cuộc chiến Thái Bình Dương, các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đã mở nhiều cuộc tấn công vào thành phố Sydney và Newcastle tại New South Wales, Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Cuộc tấn công cảng Sydney · Xem thêm »

Darwin

Darwin có thể chỉ đến.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Darwin · Xem thêm »

Davao (thành phố)

Thành phố Davao (tiếng Philippines: Lungsod ng Dabaw; Cebuano: Dakbayan sa Davao) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Philippines và về thực tế là thủ phủ của đảo Mindanao.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Davao (thành phố) · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Douglas MacArthur · Xem thêm »

Douglas SBD Dauntless

Douglas SBD Dauntless (Dũng cảm) là kiểu máy bay ném bom bổ nhào chủ yếu của Hải quân Hoa Kỳ trong nửa đầu của Thế Chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Douglas SBD Dauntless · Xem thêm »

Eo biển Malacca

Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Eo biển Malacca · Xem thêm »

Eo biển Triều Tiên

Eo biển Triều Tiên (tiếng Anh: Korea Strait) là eo biển nằm giữa bán đảo Triều Tiên và đảo Kyushu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Eo biển Triều Tiên · Xem thêm »

Erich Raeder

Erich Johann Albert Raeder (24 tháng 4 năm 1876 – 6 tháng 11 1960) là đại đô đốc chỉ huy hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Erich Raeder · Xem thêm »

Fat Man

"Fat Man" trên xe di chuyển "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mã của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 8, năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Fat Man · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Fiji · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Fuchida Mitsuo

Thiếu tá Fuchida chuẩn bị cho trận Trân Châu cảng là một phi công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ hai với quân hàm Đại tá.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Fuchida Mitsuo · Xem thêm »

Fusō (thiết giáp hạm Nhật)

Fusō (tiếng Nhật: 扶桑, Phù Tang, một tên cũ của Nhật Bản), là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm cùng tên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Fusō (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Grumman F6F Hellcat

Grumman F6F Hellcat (Mèo Hỏa Ngục) là một kiểu máy bay tiêm kích do hãng Grumman, Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Grumman F6F Hellcat · Xem thêm »

Guadalcanal

Hammond World Travel Atlas.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Guadalcanal · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Guam · Xem thêm »

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Harry S. Truman · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hawaii · Xem thêm »

Hà Ứng Khâm

Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hà Ứng Khâm · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hành Dương (huyện Trung Quốc)

Hành Dương, Hồ Nam Diện tích2.502 km² Dân số (2004)1,1229 triệu người GDP¥6,868 tỷ (2004) Kiểu hành chínhhuyện Mã bưu chính4212XX Mã vùng điện thoại0734 Hành Dương (chữ Hán giản thể: 衡阳县, Hán Việt: Hành Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hành Dương, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hành Dương (huyện Trung Quốc) · Xem thêm »

Hán Khẩu

Hán Khẩu (giản thể: 汉口; phồn thể: 漢口; pinyin: Hànkǒu; Wade-Giles: Hankow) là một trong ba thành phố, cùng với Vũ Xương và Hán Dương, được nhập với nhau thành Vũ Hán ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hán Khẩu · Xem thêm »

Hạm đội Liên hợp

Hạm đội Liên hợp là một hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hạm đội Liên hợp · Xem thêm »

Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ

Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ là một bộ tư lệnh Hải quân cấp chiến trường của các lực lượng vũ trang Quân đội Hoa Kỳ dưới quyền kiểm soát hoạt động của Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ (Tháng 5 năm 2018 đổi tên thành Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải chiến Guadalcanal

Trận hải chiến Guadalcanal hay theo như cách gọi của Nhật Bản là Dai Sanji Solomon Kaisen (第三次ソロモン海戦, だいさんじソロモンかいせん; Hải chiến Solomon lần thứ ba), diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 11 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) trong chiến dịch Guadalcanal kéo dài nhiều tháng tại quần đảo Solomon trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hải chiến Guadalcanal · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hải quân Đức Quốc Xã

Kriegsmarine (Hải quân chiến tranh) là lực lượng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai tồn tại từ 1935-1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hải quân Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hồng Quân · Xem thêm »

Hội nghị Đại Đông Á

Hideki Tōjō, Wan Waithayakon, José P. Laurel, Subhas Chandra Bose. Hội nghị Đại Đông Á (tiếng Nhật: 大東亜会議 Dai Tōa Kaigi) là hội nghị thượng đỉnh quốc tế được tổ chức ở Tokyo từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 11 năm 1943.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hội nghị Đại Đông Á · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hiđro · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hirohito · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hiroshima · Xem thêm »

Hiryū (tàu sân bay Nhật)

Hiryū (tiếng Nhật: 飛龍, Phi Long, có nghĩa là "rồng bay") là một tàu sân bay thuộc lớp Sōryū được cải biến của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hiryū (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

HMS Hermes (95)

HMS Hermes (95) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc tàu đầu tiên trên thế giới được thiết kế và chế tạo như một tàu sân bay, cho dù chiếc ''Hōshō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản lại là chiếc đầu tiên được đưa ra hoạt động.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và HMS Hermes (95) · Xem thêm »

HMS Prince of Wales (53)

HMS Prince of Wales (53) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''King George V'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng hoạt động vào giai đoạn mở màn của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và HMS Prince of Wales (53) · Xem thêm »

HMS Repulse (1916)

HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và HMS Repulse (1916) · Xem thêm »

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hoa Bắc · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hokkaidō

là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Hokkaidō · Xem thêm »

Homma Masaharu

là một viên tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, có vai trò quan trọng trong việc xâm lược và chiếm đóng Philippines trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Homma Masaharu · Xem thêm »

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Honolulu · Xem thêm »

Iba

Bản đồ Zambales với vị trí của Iba Iba là một đô thị hạng 2 ở tỉnh Zambales, Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Iba · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Indonesia · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Itō Seiichi

(26 tháng 7 năm 1890 – 7 tháng 4 năm 1945) là một trong những đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Itō Seiichi · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Jakarta · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Java · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

John Curtin

John Curtin (8 tháng 1 năm 1885 – 5 tháng 7 năm 1945) là một nhà chính trị Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và John Curtin · Xem thêm »

Johor

Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Johor · Xem thêm »

José P. Laurel

José Paciano Laurel, PLH (9 tháng 3 năm 1891 - ngày 6 tháng 11 năm 1959) là một chính trị gia và thẩm phán Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và José P. Laurel · Xem thêm »

Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kaga (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức. Ông bắt đầu sự nghiệp ở hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1918, trong khi ông chỉ huy, tàu ngầm bị chìm bởi quân lực Anh và Dönitz bị bắt làm tù binh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Karl Dönitz · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kẽm · Xem thêm »

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Khí cầu · Xem thêm »

Không kích Ấn Độ Dương (1942)

Không kích Ấn Độ Dương là cuộc tấn công bằng không lực hải quân của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào tàu thuyền và căn cứ của Đồng Minh ở Ấn Độ Dương từ ngày 31 tháng 3 đến ngày 10 tháng 4 năm 1942.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Không kích Ấn Độ Dương (1942) · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Không quân · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người Mãn Châu, Nhật Bản và Trung Quốc. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”. Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (/ Đại Đông Á cộng vinh khuyên) là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng trong thời kỳ Chiêu Hòa thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á · Xem thêm »

Khu công nghiệp

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Khu công nghiệp · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Kobe

là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kobe · Xem thêm »

Koiso Kuniaki

là tướng lĩnh người Nhật của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Toàn quyền Triều Tiên và Thủ tướng Nhật Bản từ 22 tháng 7 năm 1944 đến 7 tháng 4 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Koiso Kuniaki · Xem thêm »

Konoe Fumimaro

Hoàng thân là chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản và là lãnh đạo và sáng lập Taisei Yokusankai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Konoe Fumimaro · Xem thêm »

Kuribayashi Tadamichi

(7 tháng 7 năm 1891 tại Nagano, Nhật Bản– 27 tháng 3 năm 1945 tại Iwo Jima, Nhật Bản) là vị tướng người Nhật Bản, nổi tiếng qua trận Iwo Jima trong Thế chiến thứ hai khi ông chỉ huy 21.000 lính Nhật chống lại cuộc tấn công của hơn 100.000 quân Mỹ để bảo vệ đảo Iwo Jima.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kuribayashi Tadamichi · Xem thêm »

Kyushu

Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của nước Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Kyushu · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lào · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lúa · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lạng Sơn · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lực lượng Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Leyte (tỉnh)

Tỉnh Leyte (còn gọi là Tỉnh Bắc Leyte; tiếng Filipino: Hilagang Leyte) là một tỉnh của Philippines ở vùng Đông Visayas.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Leyte (tỉnh) · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên hiệp Anh

Liên hiệp Anh có thể là cách gọi ngắn gọn của.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Liên Xô · Xem thêm »

Lingayen

Lingayen là một đô thị hạng 1 ở tỉnh Pangasinan on the island of Luzon in the Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lingayen · Xem thêm »

Little Boy

Little Boy ("Thằng nhỏ") là tên mật mã của quả bom nguyên tử đã được thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 bởi phi đội bay gồm 12 người trên pháo đài bay B-29 Enola Gay, do đại tá Paul Tibbets của lực lượng Không quân của Lục quân Hoa Kỳ điều khiển.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Little Boy · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Luân Đôn · Xem thêm »

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Luzon · Xem thêm »

Lư Hán

200px Lư Hán (卢汉) (1895-1974) tên thật là Bang Hán (邦汉, tự là Vĩnh Hành 永衡) người Thiệu Thông tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Lư Hán · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ma Cao · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Madagascar · Xem thêm »

Mandalay

Mandalay (tọa độ) là thành phố lớn thứ 2 tại Myanma (Miến Điện) với dân số 927.000 người năm 2005, vùng đô thị bao gồm các địa phương xung quanh là 2,5 triệu người.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mandalay · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mangan · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Manila · Xem thêm »

Manuel L. Quezon

Manuel Luis Quezon y Molina (ngày 19 tháng 8 năm 1878 - ngày 01 tháng 8 năm 1944) là Chủ tịch của Khối thịnh vượng chung Philippines từ năm 1935 đến năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Manuel L. Quezon · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay ném bom hạng nặng

B-29 Superfortress Tupolev Tu-95 Máy bay ném bom hạng nặng là một lớp máy bay ném bom quân sự có kích thước lớn, mang được nhiều bom và tầm bay xa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay ném bom hạng nặng · Xem thêm »

Máy bay ném bom hạng nhẹ

PZL.23 Karaś của Ba Lan, máy bay ném bom hạng nhẹ chính trong Cuộc xâm lược Ba Lan 1939 B-66 Destroyer, một máy bay ném bom hạng nhẹ Máy bay ném bom hạng nhẹ là một lớp máy bay ném bom quân sự tương đối nhỏ và nhanh, được sử dụng chủ yếu trước thập niên 1950.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay ném bom hạng nhẹ · Xem thêm »

Máy bay ném bom hạng trung

Il-28 Liên Xô. PZL.37 Łoś của Ba Lan Martin EB-57B Máy bay ném bom hạng trung là một lớp máy bay ném bom quân sự, được thiết kế để hoạt động với khả năng mang bom ở mức vừa trong một phạm vi hoạt động mức trung bình; đây là đặc điểm chính để phân biệt lớp máy bay ném bom này với lớp máy bay ném bom hạng nặng lớn hơn và lớp máy bay ném bom hạng nhẹ nhỏ hơn.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay ném bom hạng trung · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mã Lai · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mãn Châu · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và México · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mông Cổ · Xem thêm »

Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai

Mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II là một mặt trận quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941 đến 1945 ở Đông Nam Á. Cuộc chiến bắt đầu khi Đế quốc Nhật Bản xâm chiếm Thái Lan và Malaysia đã từ các căn cứ nằm ở Đông Dương ngày 08 tháng 12 năm 1941.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến thứ Hai · Xem thêm »

Meiktila

Meiktila là một thành phố ở miền trung Myanma, nằm bên hồ Meiktila ở vùng Mandalay, nơi giao nhau của các tuyến quốc lộ Bagan-Taunggyi, Yangon-Mandalay và Meiktila-Myingyan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Meiktila · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Melbourne · Xem thêm »

Michigan

Michigan là một tiểu bang thuộc vùng Bắc-Đông Bắc của Hoa Kỳ, giáp Canada.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Michigan · Xem thêm »

Midway (rạn san hô vòng)

Rạn san hô vòng Midway Điểm chiếu trực giao Midway trên địa cầu Rạn san hô vòng Midway (còn gọi là đảo Midway hay quần đảo Midway; tiếng Hawaii: Pihemanu Kauihelani) là một rạn san hô vòng ở Bắc Thái Bình Dương có diện tích 2,4 dặm² (6,2 km²).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Midway (rạn san hô vòng) · Xem thêm »

Mindoro

Mindoro tại Philippines Calapan là thành phố lớn nhất trên đảo Mindoro là hòn đảo lớn thứ bảy của Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mindoro · Xem thêm »

Mitsubishi

Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mitsubishi · Xem thêm »

Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mitsubishi A6M Zero · Xem thêm »

Mitsui

Tập đoàn Mitsui (三井グループ Mitsui Gurūpu ?) là một trong những keiretsu lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Mitsui · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Moskva · Xem thêm »

Musashi (thiết giáp hạm Nhật)

Musashi (tiếng Nhật: 武蔵, Vũ Tàng), tên được đặt theo tên một tỉnh cũ của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Musashi (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Na Uy · Xem thêm »

Nagano Osami

(15 tháng 6 năm 1880 – 5 tháng 1 năm 1947) là một trong số các đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nagano Osami · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nagasaki · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nagoya

là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nagoya · Xem thêm »

Nagumo Chūichi

Nagumo Chūichi (25 tháng 3 năm 1887 - 6 tháng 7 năm 1944) là đại tướng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tướng tiên phong hàng đầu trong Hạm đội Liên hợp của Nhật Bản và từng tham gia các trận đánh lớn của chiến trường Thái Bình Dương như Trận Trân Châu Cảng và Trận Midway.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nagumo Chūichi · Xem thêm »

Nakajima Ki-115

Chiếc Nakajima Ki-115 Tsurugi (剣|Kiếm) là một kiểu Máy bay cảm tử (Kamikaze) một chỗ ngồi được phát triển bởi Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản vào giai đoạn kết thúc của Thế Chiến II cuối năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nakajima Ki-115 · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nam Á · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nam Kinh · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nội Mông · Xem thêm »

New Britain

New Britain là hòn đảo lớn nhất của Quần đảo Bismarck (được đặt tên theo Otto von Bismarck) tại Papua New Guinea.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và New Britain · Xem thêm »

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và New Guinea · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và New Zealand · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nguyên soái · Xem thêm »

Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nguyên vật liệu · Xem thêm »

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi. Ngư lôi là một loại đạn tự di chuyển trong nước.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ngư lôi · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nhật Bản đầu hàng · Xem thêm »

Nhật Bản xâm lược Thái Lan

Nhật Bản xâm lược Thái Lan là cuộc chiến giữa Thái Lan và Đế quốc Nhật Bản xảy ra vào ngày 8 tháng 12 năm 1941.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nhật Bản xâm lược Thái Lan · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nhiên liệu · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Niken · Xem thêm »

North American B-25 Mitchell

Chiếc North American B-25 Mitchell (NA-62) là kiểu máy bay ném bom hạng trung hai động cơ của Hoa Kỳ do hãng North American Aviation chế tạo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và North American B-25 Mitchell · Xem thêm »

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Nouvelle-Calédonie · Xem thêm »

Oanh tạc Tokyo

Tàn tích sau trận ném bom Oanh tạc Tokyo là một loạt các đợt không kích được thực hiện bởi Không lực Hoa Kỳ diễn ra trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II và đây là một trong những trận ném bom tàn phá khủng khiếp nhất trong lịch s.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Oanh tạc Tokyo · Xem thêm »

Obata Hideyoshi

Obata Hideyoshi (小畑英良, おばた ひでよし) (2 tháng 4 năm 1890 - 11 tháng 8 năm 1944) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Obata Hideyoshi · Xem thêm »

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Okinawa · Xem thêm »

Onoda Hirō

(19 tháng 3 năm 1922 – 16 tháng 1 năm 2014) là một cựu thiếu úy của Lục quân Đế quốc Nhật Bản tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai tại chiến trường Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Onoda Hirō · Xem thêm »

Oregon

Oregon (phiên âm tiếng Việt: O-rơ-gần) là một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Oregon · Xem thêm »

Ormoc

Ormoc là một thành phố ở tỉnh Leyte, Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ormoc · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Palau · Xem thêm »

Palawan

Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Palawan · Xem thêm »

Pattani (tỉnh)

Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pattani (tỉnh) · Xem thêm »

Pegu

Pegu có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pegu · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pháo · Xem thêm »

Pháo đài

accessdate.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pháo đài · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pháo binh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pháp · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phát xít Ý · Xem thêm »

Phó Đô đốc

Phó Đô đốc (Vice Admiral) là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phó Đô đốc · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phú Quốc · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phe Trục · Xem thêm »

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phi công · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Philippines · Xem thêm »

Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Phương diện quân · Xem thêm »

Plaek Phibunsongkhram

Thống chế Plaek Phibunsongkhram (แปลก พิบูลสงคราม.;; cách khác chép như Pibulsongkram hoặc Pibulsonggram; 14 tháng 7 năm 1897 - 11 tháng 6 năm 1964), địa phương gọi là Chomphon Por (จอมพล ป.), hiện đại gồm gọi là Phibun (Pibul) ở phương Tây, là Thủ tướng Chính phủ và các nhà độc tài quân sự ảo của Thái Lan 1938-1944 và 1948-1957.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Plaek Phibunsongkhram · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Plutoni · Xem thêm »

Port Moresby

Port Moresby (Tok Pisin: Pot Mosbi) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Papua New Guinea, nằm bên bờ biển phía nam của đảo New Guinea, tại điểm Paga Point giữa bến cảng Fairfax và vịnh Walter của vịnh Papua.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Port Moresby · Xem thêm »

Potsdam

Potsdam là thủ phủ của tiều bang Brandenburg (Đức) và là thành phố đông dân cư nhất của tiểu bang.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Potsdam · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quân đoàn · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quảng Đông · Xem thêm »

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Aleut · Xem thêm »

Quần đảo Bismarck

Quần đảo Bismarck là một nhóm gồm các đảo ở ngoài khơi bờ biển đông bắc của đảo New Guinea tại Tây Thái Bình Dương, là một phần của Vùng Quần Đảo thuộc Papua New Guinea.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Bismarck · Xem thêm »

Quần đảo Gilbert

Quần đảo Gilbert (Tungaru;Reilly Ridgell. Pacific Nations and Territories: The Islands of Micronesia, Melanesia, and Polynesia. 3rd. Ed. Honolulu: Bess Press, 1995. p. 95. trước đây gọi là Quần đảo KingsmillVery often, this name applied only to the southern islands of the archipelago. Merriam-Webster's Geographical Dictionary. Springfield, Massachusetts: Merriam Webster, 1997. p. 594.) là một chuỗi gồm 16 rạn san hô vòng và đảo san hô tại Thái Bình Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Gilbert · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Quần đảo Mariana

Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Mariana · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Nansei · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quế Lâm · Xem thêm »

Quốc-Cộng hợp tác

Quân đội của Cộng sản Đảng được tàu của Hoa Kỳ chở từ Quảng Đông lên Sơn Đông. Quốc Cộng hợp tác (tiếng Trung: 國共合作) chỉ sự liên minh giữa Trung Hoa Quốc Dân Đảng và Trung Quốc Cộng sản Đảng trong các thời kỳ 1924-1927 và 1937-1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quốc-Cộng hợp tác · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Quy Nhơn · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ra đa · Xem thêm »

Rabaul

Vị trí Raubaul Rabaul là một thị trấn ở East New Britain, Papua New Guinea.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Rabaul · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Saipan

Bản đồ của Saipan, Tinian & Aguijan Saipan là hòn đảo lớn nhất và là thủ đô của Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana thuộc Hoa Kỳ, một chuỗi 15 hòn đảo nhiệt đới nằm trên quần đảo Mariana phía tây Thái Bình Dương (15°10’51"N, 145°45’21"E) với tổng diện tích 115.4 km2.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Saipan · Xem thêm »

Saitō Yoshitsugu

(2 tháng 11 1890 - 6 tháng 7 1944) là một trung tướng của lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Saitō Yoshitsugu · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sakhalin · Xem thêm »

Samar (đảo)

Đảo Samar tại Philippines Đảo Samar là một hòn đảo của Philippines.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Samar (đảo) · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Samoa · Xem thêm »

San Diego

Thành phố San Diego vào ban đêm Bản đồ Quận San Diego với thành phố San Diego được tô đậm màu đỏ San Diego là một thành phố duyên hải miền nam tiểu bang California, góc tây nam Hoa Kỳ lục địa, phía bắc biên giới México.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và San Diego · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và San Francisco · Xem thêm »

Sōryū (tàu sân bay Nhật)

Sōryū (tiếng Nhật: 蒼龍 Thương Long, có nghĩa là "rồng xanh") là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sōryū (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sân bay · Xem thêm »

Sân bay Henderson

Sân bay Henderson có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sân bay Henderson · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất · Xem thêm »

Sĩ quan

Sĩ quan là cán bộ thuộc Lực lượng Vũ trang của một quốc gia có chủ quyền, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác được Nhà nước của Quốc gia đó phong, thăng quân hàm cấp Úy, Tá, Tướng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sĩ quan · Xem thêm »

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sông Ayeyarwaddy · Xem thêm »

Sông Chindwin

Sông Chindwin (tiếng Myanma chuyển ngữ: Chindwin Myit) là một dòng sông ở Myanma và là chi lưu lớn nhất của sông Ayeyarwady.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sông Chindwin · Xem thêm »

Sông Columbia

Sông Columbia (còn được biết đến là Wimahl hay sông Big (sông lớn) đối với người Mỹ bản địa nói tiếng Chinook sống trên những khu vực thấp nhất gần dòng sông) là con sông lớn nhất vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Bắc Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sông Columbia · Xem thêm »

Sông Sittaung

Sông Sittaung (tiếng Myanma: စစ်တောင်းမြစ်; cách viết cũ là Sittang hoặc Sittoung) là một con sông ở phía nam miền trung Myanma, trong địa phận Vùng Bago.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sông Sittaung · Xem thêm »

Sông Thâm Quyến

Sông Thâm Quyến, chụp từ địa phận Hồng Kông Sông Thâm Quyến trên bản đồ của Hiệp định mở rộng Lãnh thổ Hồn Kông năm 1898 sông Thâm Quyến là sông tạo thành một phần biên giới giữa Hồng Kông và Trung Quốc đại lục, nằm giữa khu Bắc của Hồng Kông và thành phố Thâm Quyến của tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sông Thâm Quyến · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Súng cối · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sắt · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sự biến Tây An · Xem thêm »

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sự kiện Lư Câu Kiều · Xem thêm »

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sốt rét · Xem thêm »

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Shan · Xem thêm »

Shōhō (tàu sân bay Nhật)

Shōhō (tiếng Nhật: 祥鳳, phiên âm Hán-Việt: Triển Phụng, nghĩa là "Phượng hoàng may mắn") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, tên của nó cũng được đặt cho lớp tàu này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Shōhō (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Shōkaku (tàu sân bay Nhật)

Shōkaku (nghĩa là Chim hạc bay liệng) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và tên của nó được đặt cho lớp tàu này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Shōkaku (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Shigure (tàu khu trục Nhật)

''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Shigure (tiếng Nhật: 時雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Shigure (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Shikoku

Vùng Shikoku Shikoku (tiếng Nhật: 四国; Hán-Việt: Tứ Quốc) là một trong chín vùng địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Shikoku · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Singapore · Xem thêm »

Soái hạm

Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Soái hạm · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sri Lanka · Xem thêm »

Subic

Subic có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Subic · Xem thêm »

Sugiyama Hajime

(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sugiyama Hajime · Xem thêm »

Sumitomo

là một trong những keiretsu lớn nhất được thành lập bởi Masatomo Sumitomo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sumitomo · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Sư đoàn · Xem thêm »

Takagi Takeo

25 tháng 1 1892 - 8 tháng 7 1944 là một trong số các đại tướng của hải quân đế quốc Nhật Bản trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Takagi Takeo · Xem thêm »

Tanaka Giichi

Nam tước là tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản, chính trị gia, và Thủ tướng Nhật Bản từ 20 tháng 4 năm 1927 đến 2 tháng 7 năm 1929.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tanaka Giichi · Xem thêm »

Tōjō Hideki

Thủ tướng Hideki Tojo Tōjō Hideki (kanji kiểu cũ: 東條 英機; kanji mới: 東条 英機; Hán Việt: Đông Điều Anh Cơ) (sinh 30 tháng 12 năm 1884 - mất 23 tháng 12 năm 1948) là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 40 của Nhật Bản trong suốt phần lớn thời gian của Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 18 tháng 10 năm 1941 đến 22 tháng 7 năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tōjō Hideki · Xem thêm »

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu hỏa · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tàu sân bay hộ tống

D10 của Hải quân Hoàng gia Anh Tàu sân bay hộ tống (ký hiệu lườn CVE, tên tiếng Anh: escort carrier hoặc escort aircraft carrier) là một kiểu tàu sân bay nhỏ và chậm được Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân và Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu sân bay hộ tống · Xem thêm »

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tàu tuần dương · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tâm lý học · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tù binh · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tề Tề Cáp Nhĩ

Tề Tề Cáp Nhĩ (齐齐哈尔市) là một địa cấp thị tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tề Tề Cáp Nhĩ · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tự sát · Xem thêm »

Terauchi Hisaichi

Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Terauchi Hisaichi · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thành Đô · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tháng tám · Xem thêm »

Thân vương Higashikuni Naruhiko

Đại tướng là hoàng thân nhật bản, sĩ quan Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản từ 17 tháng 8 năm 1945 đến 9 tháng 10 năm 1945, trong vòng 54 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thân vương Higashikuni Naruhiko · Xem thêm »

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thần phong · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thế kỷ 13 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời kỳ Kamakura

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản đánh dấu sự thống trị của Mạc phủ Kamakura, chính thức thiết lập năm vào 1192 bởi shogun Kamakura đầu tiên Minamoto no Yoritomo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thời kỳ Kamakura · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thủy phi cơ

Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thủy phi cơ · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thủy triều · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiên Hoàng · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiếc · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiếu tướng · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thuốc nổ · Xem thêm »

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thuộc địa · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Thượng Hải · Xem thêm »

Timor

Vị trí đảo Timor Timor là tên gọi của một hòn đảo tại phần ngoài cùng phía nam của Đông Nam Á hải đảo, nằm ở phía bắc biển Timor.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Timor · Xem thêm »

Tinian

Tinian (hay) là một trong ba đảo chính của Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tinian · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tokyo · Xem thêm »

Trân Châu Cảng

nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trận Angaur

Bản đồ trận Angaur Trận Angaur là một trận đánh trong Chiến tranh Thái Bình Dương, một phần của chiến tranh thế giới lần thứ 2, diễn ra trên hòn đảo Angaur thuộc quần đảo Palau từ 17 tháng 9 năm 1944 đến 30 tháng 9 năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Angaur · Xem thêm »

Trận đảo Giáng Sinh

Trận đảo Giáng Sinh, diễn ra vào ngày 31 tháng 3 năm 1942, là sự kiện Lục quân Đế quốc Nhật Bản chiếm được đảo Giáng Sinh mà không gặp bất kì một sự kháng cự nào do lợi dụng được cuộc nổi loạn của lính Ấn Độ chống lại sĩ quan Anh trên đảo.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận đảo Giáng Sinh · Xem thêm »

Trận Bataan (1945)

Trận tái chiếm Bataan diễn ra từ ngày 31 tháng 1 đến 8 tháng 2-1945, giữa lực lượng Hoa Kỳ và quân du kích Philippines chống lại đế quốc Nhật Bản, là một phần trong chiến dịch giải phóng Philippines nhằm mục đích làm chủ mặt tây vịnh Manila từ đó sử dụng hải cảng tại đây mở một con đường tiếp tế cho các binh lính Mỹ trong trận đánh giải phóng Manila diễn ra sau đó.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Bataan (1945) · Xem thêm »

Trận Bắc Borneo

Trận Bắc Borneo là một cuộc chiến xảy ra giữa các lực lượng quân đội Úc và quân đội Đế quốc Nhật Bản từ ngày 16 tháng 6 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945 (sau này gọi là Sabah) trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Bắc Borneo · Xem thêm »

Trận chiến Đông Solomon

Trận chiến đông Solomon (hay còn gọi là Trận chiến quần đảo Stewart và theo tài liệu của Nhật là Trận chiến biển Solomon lần thứ hai - 第二次ソロモン海戦), diễn ra từ ngày 24 tháng 8 đến ngày 25 tháng 8 năm 1942, là trận hải chiến hàng không mẫu hạm thứ ba trên mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai (hai trận trước là Trận biển Coral và Trận Midway), trận hải chiến lớn thứ hai giữa Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Đế quốc Nhật Bản về mặt thời gian trong chiến dịch Guadalcanal (trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch này là Trận đảo Savo).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến Đông Solomon · Xem thêm »

Trận chiến đảo Saipan

Trận Saipan thuộc mặt trận Chiến tranh Thái Bình Dương của Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên đảo Saipan thuộc quần đảo Mariana ngày 15 tháng 6 năm 1944 – 9 tháng 7 năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến đảo Saipan · Xem thêm »

Trận chiến đảo Savo

Trận hải chiến tại đảo Savo theo tiếng Nhật nó có tên là Dai-ichi-ji Solomon Kaisen (第一次ソロモン海戦, だいいちじソロモンかいせん), là một trận hải chiến trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai giữa Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Đồng Minh, diễn ra vào ngày 8-9 tháng 8 năm 1942 và là trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch Guadalcanal.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến đảo Savo · Xem thêm »

Trận chiến biển Philippines

Trận chiến biển Philippines (hay còn được gọi là "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana") là trận hải chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hải quân Đế quốc Nhật Bản và hải quân Mỹ diễn ra từ ngày 19 đến 20 tháng 6 1944 tại quần đảo Mariana.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến biển Philippines · Xem thêm »

Trận chiến biển San Hô

Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến biển San Hô · Xem thêm »

Trận chiến mũi Esperance

Hải chiến mũi Esperance hay theo Nhật Bản gọi là Savo-tō Oki Kaisen (サボ島沖海戦, サボとうおきかいせん) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 10 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa hải quân đế quốc Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến mũi Esperance · Xem thêm »

Trận chiến quần đảo Santa Cruz

Trận hải chiến ở quần đảo Santa Cruz vào ngày 26 tháng 10 năm 1942, người Nhật Bản thường gọi là Minami Taiheiyou Kaisen (南太平洋海戦, みなみたいへいようかいせん) là trận hải chiến thứ tư giữa các tàu sân bay tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai và là trận hải chiến lớn thứ tư giữa hải quân Hoa Kỳ và hải quân Đế quốc Nhật Bản nó là một phần trong chiến dịch Guadalcanal.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến quần đảo Santa Cruz · Xem thêm »

Trận chiến vịnh Leyte

Trận chiến vịnh Leyte, còn gọi là Hải chiến vịnh Leyte, trước đây còn có tên là "Trận biển Philippine lần thứ hai", được xem là trận hải chiến lớn nhất của Thế Chiến II cũng như là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch s. Trận đánh xảy ra tại các vùng biển Philippine gần các đảo Leyte, Samar và Luzon từ ngày 23 đến ngày 26 tháng 10 năm 1944 giữa hải quân và không lực hải quân Đồng Minh chống lại Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến vịnh Leyte · Xem thêm »

Trận chiến vịnh Ormoc

Trận chiến vịnh Ormoc là một loạt các trận chiến diễn ra giữa Hải-Không quân Đế quốc Nhật Bản và Hoa Kỳ tại biển Camotes thuộc Philippines trong khoảng thời gian từ 11 tháng 11 đến 21 tháng 12 năm 1944, một phần của chiến dịch Leyte của chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận chiến vịnh Ormoc · Xem thêm »

Trận Corregidor (1945)

Trận tái chiếm Corregidor, 16–26 tháng 2 năm 1945, diễn ra giữa lực lượng quân giải phóng Hoa Kỳ và quân du kích Nhật phòng thủ trong rừng trên đảo Corregidor.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Corregidor (1945) · Xem thêm »

Trận Guam (1941)

Trận Guam (1941) hay Trận Guam lần thứ nhất là trận đánh trong Chiến tranh Thái Bình Dương, diễn ra từ 8 đến 10 tháng 12, 1941 tại đảo Guam giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Guam (1941) · Xem thêm »

Trận Guam (1944)

Chiến dịch Guam Trận Guam lần hai (21 tháng 7 - 8 tháng 8, 1944) là cuộc chiến giành lại đảo Guam từ quân Nhật (thuộc quần đảo Mariana) trong chiến tranh Thái Bình Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Guam (1944) · Xem thêm »

Trận Hồng Kông

Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Hồng Kông · Xem thêm »

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Iwo Jima · Xem thêm »

Trận Leyte

Trận Leyte trong chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc đổ bộ và chiến đấu giành sự kiểm soát Leyte thuộc quần đảo Philippines bởi lực lượng Mỹ và quân du kích Philippines dưới quyền chỉ huy Tướng Douglas MacArthur, người lãnh đạo quân Đồng Minh đối đầu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Philippines do tướng Tomoyuki Yamashita chỉ huy từ 17 tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Leyte · Xem thêm »

Trận Luzon

Trận Luzon là một trận đánh trên bộ nằm trong chiến tranh Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh Thế giới lần II diễn ra giữa lực lượngquân Đồng Minh bao gồm Hoa Kỳ và Philippines, chống lại Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Luzon · Xem thêm »

Trận Manila (1945)

Trận Manila diễn ra từ ngày 3 tháng 2 đến 3 tháng 3-1945, giữa lực lượng Mỹ, Philippines và lực lượng Nhật Bản là một phần của chiến dịch Philippines 1945 của quân Đồng Minh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Manila (1945) · Xem thêm »

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Midway · Xem thêm »

Trận Mindanao

Trận Mindanao là trận đánh diễn ra giữa lực lượng Hoa Kỳ và quân du kích Philippines chống lại Đế quốc Nhật Bản từ ngày 10 tháng 3 đến 15 tháng 8-1945 tại đảo Mindanao thuộc quần đảo Philippine, là một phần của cuộc hành quân mang tên VICTOR V và nằm trong chiến dịch giải phóng Philippines trong Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Mindanao · Xem thêm »

Trận Nam Quảng Tây

Trận chiến Nam Quảng Tây (Quế Nam Hội chiến), là một cuộc giao chiến lớn giữa Quân Cách mạng Quốc dân và Quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Nam Quảng Tây · Xem thêm »

Trận Nam Sơn Tây

Trận Nam Sơn Tây, còn được biết dưới cái tên Trận Jinnan và Chiến dịch dãy núi Zhongtiao (中条山战役) bởi người Trung Quốc và tên Chiến dịch Chungyuan bởi người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Nam Sơn Tây · Xem thêm »

Trận Nam Xương

Trận Nam Xương là một trận đánh giữa 20 vạn quân Trung Quốc và 12 vạn quân Nhật tại Nam Xương, thủ phủ của tỉnh Giang Tây ở miền Trung Trung Quốc trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Nam Xương · Xem thêm »

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Okinawa · Xem thêm »

Trận Peleliu

Trận Peleliu có mật danh là Chiến dịch Stalemate II là một trận chiến giữa quân đội Hoa Kỳ và Nhật Bản trong chiến tranh Thái Bình Dương, Thế chiến thứ 2 diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12 năm 1944 trên hòn đảo Peleliu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Peleliu · Xem thêm »

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Singapore · Xem thêm »

Trận Tarakan (1945)

Trận Tarakan là trận đánh mở đầu trong chiến dịch Borneo diễn ra vào năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Tarakan (1945) · Xem thêm »

Trận Tarawa

Trận Tarawa là một trận đánh thuộc Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall, mở màn bằng cuộc đổ bộ của hai Sư đoàn Thủy quân Lục chiến số 2 và 27 ngày 20 tháng 11 năm 1943, kết thúc sau 4 ngày giao tranh với việc toàn bộ quân Nhật phòng ngự trên đảo gần như bị xóa sổ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Tarawa · Xem thêm »

Trận Từ Châu

Trận Từ Châu (phiên âm Hán-Việt: Từ Châu hội chiến) diễn ra từ tháng 3 đến cuối tháng 5 năm 1938 tại Từ Châu (Giang Tô, Trung Quốc) là một trong những trận đánh có quy mô lớn nhất và khốc liệt nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Từ Châu · Xem thêm »

Trận Thượng Cao

Trận Thượng Cao, còn được gọi Chiếnh dịch Kinkō (錦江作戦), là một trong 22 trận đánh lớn giữa Quân đội Cách mạng Quốc gia Trung Quốc và Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung Nhật lần hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Thượng Cao · Xem thêm »

Trận Thượng Hải (1937)

Trận Thượng Hải (ở Nhật gọi là Sự kiện Thượng Hải lần thứ 2 (tiếng Nhật: 第二次上海事變) trong khi ở Trung Quốc gọi là Chiến dịch 813 (tiếng Trung: 八一三戰役) hoặc Hội chiến Tùng Hộ (淞沪会战)) là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Thượng Hải (1937) · Xem thêm »

Trận Tinian

Trận Tinian là một trận chiến trong Chiến tranh Thái Bình Dương diễn ra trên đảo Tinian thuộc quần đảo Mariana từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 1 tháng 8 năm 1944 giữa Mỹ và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Tinian · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trận Trường Sa (1941)

Trận Trường Sa (6 tháng 9 – 8 tháng 10 năm 1941) là một cuộc tấn công lần hai của Nhật Bản trong một nỗ lực nhằm chiếm lấy thành phố Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc, thủ phủ của tỉnh Hồ Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Trường Sa (1941) · Xem thêm »

Trận Vũ Hán

Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc. Hai phía tham chiến là 1,1 triệu quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch và 35 vạn quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đại tướng Hata Shunroku. Đây là một trong những trận lớn nhất, lâu nhất và dữ dội nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Cuộc chiến có sự tham gia của Không quân Liên Xô hỗ trợ cho quân Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Vũ Hán · Xem thêm »

Trận Visayas

Bản đồ các chiến dịch của Hoa Kỳ ở Nam Philippines, 1945 Các binh lính Nhật đầu hàng Sư đoàn 40 vào tháng 9 năm 1945 Trận Visayas là trận đánh diễn ra giữa lực lượng Hoa Kỳ và quân du kích Philippines chống lại quân Nhật diễn ra từ ngày 18 tháng 3 đến 30 tháng 7 năm 1945, trong một chuỗi các sự kiện có tên chính thức là Chiến dịch Victor I và II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trận Visayas · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Triều Tiên · Xem thêm »

Trincomalee

Trincomalee (tiếng Tamil: திருகோணமலை Tirukōṇamalai, tiếng Sinhala: තිරිකුණාමළය Trikuṇāmalaya) là một thành phố cảng và thủ phủ của tỉnh Đông, trên bờ biển phía Đông của đảo quốc Sri Lanka.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trincomalee · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trung tướng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trường Xuân (định hướng)

Trường Xuân có thể là dùng để chỉ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trường Xuân (định hướng) · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Trương Học Lương · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Ushijima Mitsuru

(31 tháng 7 năm 1887 – 22 tháng 6 năm 1945) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Ushijima Mitsuru · Xem thêm »

USS Enterprise (CV-6)

Chiếc USS Enterprise (CV-6), còn có tên lóng là "Big E", là chiếc tàu sân bay thứ sáu của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ bảy của Hải quân Mỹ mang tên này.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Enterprise (CV-6) · Xem thêm »

USS Gambier Bay (CVE-73)

USS Gambier Bay (CVE-73) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; tên nó được đặt theo một vịnh tại đảo Admiralty thuộc quần đảo Alexander, Alaska.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Gambier Bay (CVE-73) · Xem thêm »

USS Hammann (DD-412)

USS Hammann (DD-412) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Thiếu úy Hải quân Charles Hammann (1892-1919), một phi công hải quân tiên phong được tặng thưởng Huân chương Danh dự và tử trận trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Hammann (DD-412) · Xem thêm »

USS Hornet (CV-8)

USS Hornet (CV-8) là chiếc tàu chiến thứ bảy trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Hornet và là một tàu sân bay thuộc lớp Yorktown hoạt động trong Thế Chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Hornet (CV-8) · Xem thêm »

USS Lexington (CV-2)

Chiếc USS Lexington (CV-2), có tên lóng là "Gray Lady" hoặc "Lady Lex", là một trong những tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Lexington (CV-2) · Xem thêm »

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri. Missouri là chiếc thiết giáp hạm cuối cùng mà Hoa Kỳ chế tạo, và là địa điểm ký kết văn kiện đầu hàng vô điều kiện của Đế quốc Nhật Bản, chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai. Missouri được đặt hàng vào năm 1940 và được đưa vào hoạt động vào tháng 6 năm 1944. Tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nó tham gia các trận đánh Iwo Jima và Okinawa cũng như nả đạn pháo xuống các hòn đảo chính quốc Nhật Bản. Sau Thế Chiến, Missouri tham gia chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953. Nó được cho ngừng hoạt động vào năm 1955 và được đưa về hạm đội dự bị Hải quân Mỹ, nhưng sau đó được đưa trở lại hoạt động và được hiện đại hóa vào năm 1984 như một phần của kế hoạch 600 tàu chiến Hải quân thời Tổng thống Ronald Reagan, và đã tham gia chiến đấu năm 1991 trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh. Missouri nhận được tổng cộng mười một ngôi sao chiến đấu cho các hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Vùng Vịnh, và cuối cùng được cho ngừng hoạt động vào ngày 31 tháng 3 năm 1992, nhưng vẫn được giữ lại trong Đăng bạ Hải quân cho đến khi tên nó được gạch bỏ vào tháng 1 năm 1995. Đến năm 1998 nó được trao tặng cho hiệp hội "USS Missouri Memorial Association" và trở thành một tàu bảo tàng tại Trân Châu Cảng, Hawaii.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Missouri (BB-63) · Xem thêm »

USS Princeton (CVL-23)

USS Princeton (CVL-23) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Princeton (CVL-23) · Xem thêm »

USS St. Lo (CVE-63)

USS Midway / St.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS St. Lo (CVE-63) · Xem thêm »

USS Yorktown (CV-5)

Chiếc USS Yorktown (CV-5), là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và USS Yorktown (CV-5) · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vũng Tàu · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Vịnh Tokyo

Vịnh Tokyo nhìn từ không gian Vịnh Tokyo, (màu hồng) và eo biển Uraga (màu xanh) là một vịnh nước ở phía nam vùng Kantō của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vịnh Tokyo · Xem thêm »

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Viện Công nghệ Massachusetts · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Viễn Đông · Xem thêm »

Vigan

Vigan (Siudad ti Vigan; Lungsod ng Vigan.; phát âm địa phương), tên chính thức thành phố Vigan, là một thành phố của Philippines và là thủ phủ của tỉnh Ilocos Sur.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vigan · Xem thêm »

Vladivostok

Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vladivostok · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Washington, D.C. · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Winston Churchill · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Wolfram · Xem thêm »

Xử bắn

Xử bắn ở Mexico năm 1916 Xử bắn là một hình thức tử hình được sử dụng nhiều nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Xử bắn · Xem thêm »

Xăng

Xăng trong cốc. Xăng, trước đây còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa Hyđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Xăng · Xem thêm »

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Xe đạp · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng hạng nhẹ

Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Xe tăng hạng nhẹ · Xem thêm »

Yamada Otozō

(6 tháng 11 năm 1881 - 18 tháng 7 năm 1965) là một quân nhân Nhật Bản cấp Đại tướng.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamada Otozō · Xem thêm »

Yamaguchi Tamon

(17 tháng 8 1892 - 4 tháng 6 1942) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamaguchi Tamon · Xem thêm »

Yamamoto Isoroku

Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamamoto Isoroku · Xem thêm »

Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật)

Yamashiro (tiếng Nhật: 山城, Sơn Thành) là chiếc thiết giáp hạm thứ hai thuộc lớp Fusō của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và đã bị đánh chìm năm 1944 trong Thế Chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Yamashita Tomoyuki

Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamashita Tomoyuki · Xem thêm »

Yamato (thiết giáp hạm Nhật)

Yamato, tên được đặt theo vùng đất nay là tỉnh Nara của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yamato (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yangon · Xem thêm »

Yokohama

là thủ phủ tỉnh Kanagawa, Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yokohama · Xem thêm »

Yokosuka MXY7 Ohka

Yokosuka MXY-7 Ohka, (櫻花 (Shinjitai: 桜花) "Hoa anh đào" Hebon-shiki transcription Ōka) là một loại bom chống tàu chiến hạm được điều khiển bởi các phi công cảm tử Thần phong, được Nhật Bản chế tạo trong giai đoạn cuối Thế chiến thứ 2.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Yokosuka MXY7 Ohka · Xem thêm »

Zaibatsu

Các trụ sở ở Marunouchi của ''zaibatsu'' Mitsubishi trước 1923. là một từ tiếng Nhật dùng để chỉ các tập đoàn kinh doanh tài chính và công nghiệp ở Đế quốc Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Zaibatsu · Xem thêm »

Zuihō (tàu sân bay Nhật)

Zuihō (kanji: 瑞鳳, âm Hán-Việt: Thụy phụng, nghĩa là "chim phượng tốt lành") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Zuihō (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Zuikaku (tàu sân bay Nhật)

Zuikaku (có nghĩa là "chim hạc may mắn") là một tàu sân bay thuộc lớp tàu ''Shōkaku'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và Zuikaku (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 10 · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 11 · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 12 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 2 · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 3 · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 4 · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 5 · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 7 · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 8 · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1 tháng 9 · Xem thêm »

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 11 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 12 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 3 · Xem thêm »

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 4 · Xem thêm »

10 tháng 5

Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 5 · Xem thêm »

10 tháng 6

Ngày 10 tháng 6 là ngày thứ 161 (162 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 6 · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 10 tháng 8 · Xem thêm »

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 10 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 11 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 12 · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 2 · Xem thêm »

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 4 · Xem thêm »

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 5 · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 6 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 11 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 1

Ngày 12 tháng 1 là ngày thứ 12 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 1 · Xem thêm »

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 10 · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 3 · Xem thêm »

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 5 · Xem thêm »

12 tháng 7

Ngày 12 tháng 7 là ngày thứ 193 (194 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 7 · Xem thêm »

12 tháng 9

Ngày 12 tháng 9 là ngày thứ 255 (256 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 12 tháng 9 · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 13 tháng 11 · Xem thêm »

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 13 tháng 7 · Xem thêm »

13 tháng 8

Ngày 13 tháng 8 là ngày thứ 225 (226 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 13 tháng 8 · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 13 tháng 9 · Xem thêm »

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 10 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 4

Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 4 · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 5 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 8 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 14 tháng 9 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 11 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 3 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 4 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 6 · Xem thêm »

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 15 tháng 9 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 10 · Xem thêm »

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 11 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 2 · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 3 · Xem thêm »

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 5 · Xem thêm »

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 16 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 4 · Xem thêm »

17 tháng 5

Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 5 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 6 · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 7 · Xem thêm »

17 tháng 8

Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 8 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 17 tháng 9 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 3

Ngày 18 tháng 3 là ngày thứ 77 (78 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 3 · Xem thêm »

18 tháng 4

Ngày 18 tháng 4 là ngày thứ 108 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 109 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 4 · Xem thêm »

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 6 · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 8 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 18 tháng 9 · Xem thêm »

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1889 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 19 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 19 tháng 4 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 19 tháng 6 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 19 tháng 8 · Xem thêm »

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 19 tháng 9 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1920 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1927 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1928 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1931 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1933 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1946 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1950 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1952 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1954 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 1974 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 11 · Xem thêm »

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 3 · Xem thêm »

2 tháng 4

Ngày 2 tháng 4 là ngày thứ 92 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 93 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 4 · Xem thêm »

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 7 · Xem thêm »

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 8 · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 2 tháng 9 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 2 · Xem thêm »

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 3 · Xem thêm »

20 tháng 4

Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường (ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 4 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 5 · Xem thêm »

20 tháng 6

Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 20 tháng 6 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 21 tháng 12 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 21 tháng 4 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 21 tháng 6 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 21 tháng 7 · Xem thêm »

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 21 tháng 8 · Xem thêm »

22 tháng 1

22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 1 · Xem thêm »

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 12 · Xem thêm »

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 4 · Xem thêm »

22 tháng 6

Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 6 · Xem thêm »

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 7 · Xem thêm »

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 22 tháng 9 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 23 tháng 1 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 23 tháng 10 · Xem thêm »

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 23 tháng 11 · Xem thêm »

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 23 tháng 2 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 10 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 11 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 12 · Xem thêm »

24 tháng 2

Ngày 24 tháng 2 là ngày thứ 55 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 2 · Xem thêm »

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 3 · Xem thêm »

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 5 · Xem thêm »

24 tháng 7

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 7 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 24 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 1 · Xem thêm »

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 10 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 12 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 2 · Xem thêm »

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 5 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 26 tháng 11 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 26 tháng 3 · Xem thêm »

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 26 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 26 tháng 7 · Xem thêm »

27 tháng 10

Ngày 27 tháng 10 là ngày thứ 300 (301 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 2 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 5 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 27 tháng 9 · Xem thêm »

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 28 tháng 1 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 28 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 28 tháng 7 · Xem thêm »

28 tháng 8

Ngày 28 tháng 8 là ngày thứ 240 (241 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 28 tháng 8 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 29 tháng 1 · Xem thêm »

29 tháng 2

Ngày 29 tháng 2 là ngày thứ 60 trong một năm nhuận của lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 29 tháng 2 · Xem thêm »

29 tháng 5

Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 29 tháng 5 · Xem thêm »

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 29 tháng 6 · Xem thêm »

29 tháng 7

Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 29 tháng 7 · Xem thêm »

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 3 tháng 2 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 3 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 5

Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 3 tháng 5 · Xem thêm »

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 3 tháng 6 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 4 · Xem thêm »

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 6 · Xem thêm »

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 7 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 30 tháng 9 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 31 tháng 1 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 31 tháng 12 · Xem thêm »

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 31 tháng 3 · Xem thêm »

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 31 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 1 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 12 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 3

Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 3 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 6 · Xem thêm »

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 4 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 5 tháng 4 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 5 tháng 5 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 5 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 5 tháng 9 · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 10 · Xem thêm »

6 tháng 11

Ngày 6 tháng 11 là ngày thứ 310 (311 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 11 · Xem thêm »

6 tháng 3

Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 3 · Xem thêm »

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 4 · Xem thêm »

6 tháng 5

Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 5 · Xem thêm »

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 7 · Xem thêm »

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 8 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 6 tháng 9 · Xem thêm »

7 tháng 1

Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 1 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 2 · Xem thêm »

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 5 · Xem thêm »

7 tháng 6

Ngày 7 tháng 6 là ngày thứ 158 (159 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 7 · Xem thêm »

7 tháng 8

Ngày 7 tháng 8 là ngày thứ 219 (220 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 8 · Xem thêm »

7 tháng 9

Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 7 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 10 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 3 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 8 tháng 8 · Xem thêm »

9 tháng 1

Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 10

Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 11 · Xem thêm »

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 12 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 3 · Xem thêm »

9 tháng 4

Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 4 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 7

Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 7 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thái Bình Dương và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh Thái Bình Dương (1937–1945), Chiến tranh Thái bình dương (1937–1945), Chiến tranh Đại Đông Á, Chiến trường Thái Bình Dương, Mặt trận Thái Bình Dương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »