Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bom

Mục lục Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

14 quan hệ: Đạn dược thứ cấp, Bom động đất, Bom ba càng, Bom công dụng chung, Bom napan, Chiến tranh, Hoa Kỳ, Nổ, Năng lượng, Nhiên liệu, Sóng xung kích, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí nhiệt hạch, Vật liệu nổ.

Đạn dược thứ cấp

Máy bay B-1B đang ném bom và tránh hỏa lực Đạn dược thứ cấp (sub-munition) hay còn gọi bom chùm là các loại bom bi, đạn, lựu đạn cỡ nhỏ được chứa trong các quả bom, đạn cỡ lớn (gọi là bom, đạn mẹ) hoặc được phóng ra từ các dàn phóng.

Mới!!: Bom và Đạn dược thứ cấp · Xem thêm »

Bom động đất

Quả bom 22.000 lb (10.000 kg) ''Grand Slam'' Bom động đất Grand Slam (Earthquake bomb) là loại bom hàng không cỡ rất lớn được thiết kế và chế tạo bởi nhà thiết kế người Anh Barnes Wallis vào cuối năm 1944.

Mới!!: Bom và Bom động đất · Xem thêm »

Bom ba càng

Tượng quyết tử quân ôm bom ba càng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Bom ba càng được biết đến ở Việt Nam khi quân Nhật tiến vào Đông Dương thuộc Pháp.

Mới!!: Bom và Bom ba càng · Xem thêm »

Bom công dụng chung

Bom MK-81 trang bị trên máy bay Bom công dụng chung là loại bom hàng không dùng để tiêu diệt các mục tiêu thông thường bằng nổ phá, bằng các mảnh văng và xuyên thủng do uy lực từ vụ nổ của bom.

Mới!!: Bom và Bom công dụng chung · Xem thêm »

Bom napan

Bom napan là loại bom cháy, có nhồi chất cháy napan.

Mới!!: Bom và Bom napan · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Bom và Chiến tranh · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Bom và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Mới!!: Bom và Nổ · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Bom và Năng lượng · Xem thêm »

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Mới!!: Bom và Nhiên liệu · Xem thêm »

Sóng xung kích

Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...

Mới!!: Bom và Sóng xung kích · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Bom và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí nhiệt hạch

Nguyên lý cơ bản của thiết kế Teller–Ulam cho một vũ khí nhiệt hạch. Bức xạ từ một quả bom phân hạch chính nén một phần thứ cấp có chứa cả phân hạch và nhiên liệu nhiệt hạch. Phần thứ cấp bị nén được làm nóng từ bên trong bởi một vụ nổ phân hạch thứ hai. Vũ khí nhiệt hạch là một loại vũ khí hạt nhân sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch hạt nhân chính để nén và kích động một phản ứng tổng hợp hạt nhân thứ cấp.

Mới!!: Bom và Vũ khí nhiệt hạch · Xem thêm »

Vật liệu nổ

Vật liệu nổ là chất hóa học hay các hợp chất, các vật liệu có khả năng tạo thành một thể tích khí lớn (gấp 15.000 lần thể tích ban đầu), phát ra nhiệt độ cao (3000 - 4000 độ C), áp suất rất cao, trong thời gian rất ngắn (1/10000 giây).

Mới!!: Bom và Vật liệu nổ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »