Mục lục
80 quan hệ: Amin, Arginine, ARN thông tin, Asparagine, Axit amin thiết yếu, Axit cacboxylic, Axit glutamic, Cacbon, Công thức hóa học, Chất dẫn truyền thần kinh, Chi Đậu tương, Citrulline, Collagen, Cystein, Cơ (sinh học), Dịch mã (sinh học), DNA, Dược phẩm, Enzym, Hóa sinh, Hợp chất hữu cơ, Hợp chất không vòng, Hồng cầu, Hem, Hermann Emil Fischer, Hiđro, Histidin, Hydroxyl, Isoleucin, Kháng sinh, Kháng thể, Lục lạp, Leucin, Lipid, Loài, Lysin, Lưu huỳnh, Mã di truyền, Mêtan, Mô, Mô liên kết, Măng tây, Methionin, Não người, Nội tiết tố, Nguyên tử, Người, Nhóm chức, Nisin, Nitơ, ... Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »
- Amino acid
- Chu trình nitơ
Amin
Amin (còn được viết là amine) là hợp chất hữu cơ có nguyên tử gốc là nitơ (đạm khí) trong nhóm chức.
Arginine
Arginine (ký hiệu là Arg hoặc R) là một acid amin α được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.
ARN thông tin
quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide.
Xem Axit amin và ARN thông tin
Asparagine
Asparagine (ký hiệu là Asn hoặc N), là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.
Axit amin thiết yếu
Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.
Xem Axit amin và Axit amin thiết yếu
Axit cacboxylic
Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(.
Xem Axit amin và Axit cacboxylic
Axit glutamic
Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.
Xem Axit amin và Axit glutamic
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Công thức hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.
Xem Axit amin và Công thức hóa học
Chất dẫn truyền thần kinh
Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh dẫn truyền các tín hiệu từ một nơron đến một tế bào đích qua một xi-náp.
Xem Axit amin và Chất dẫn truyền thần kinh
Chi Đậu tương
Chi Đậu tương, danh pháp khoa học Glycine, là một chi thực vật có hoa trong họ Đậu.
Xem Axit amin và Chi Đậu tương
Citrulline
Hợp chất hữu cơ citrulline là một axit α-amin.
Collagen
Collagen là một loại protein được tìm thấy ở động vật, đặc biệt là trong các mô thịt và mô liên kết của động vật có vú.
Cystein
Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.
Cơ (sinh học)
Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.
Xem Axit amin và Cơ (sinh học)
Dịch mã (sinh học)
Tổng quan dịch mã mARN Sơ đồ cho thấy các bản dịch của mã tổng hợp protein bởi một chú thích Trong sinh học phân tử và di truyền học, dịch mã là quá trình trong đó ribosome trong tế bào chất hoặc mạng lưới nội chất tổng hợp protein sau quá trình phiên mã từ DNA đến ARN trong nhân.
Xem Axit amin và Dịch mã (sinh học)
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Xem Axit amin và DNA
Dược phẩm
thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.
Enzym
đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.
Hóa sinh
Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.
Hợp chất hữu cơ
Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.
Xem Axit amin và Hợp chất hữu cơ
Hợp chất không vòng
Trong hóa học, hợp chất không vòng là các hợp chất hữu cơ, trong đó các nguyên tử cácbon liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hay mạch nhánh.
Xem Axit amin và Hợp chất không vòng
Hồng cầu
Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.
Hem
Hem là hợp chất hóa học thuộc loại gọi chung là nhóm chi giả chứa nguyên tố sắt màu đỏ C_H_N_4O_4Fe của hemoglobin và myoglobin.
Xem Axit amin và Hem
Hermann Emil Fischer
Hermann Emil Fischer (ngày 9 tháng 10 năm 1852 - ngày 15 tháng 7 năm 1919) là nhà hóa học người Đức và Ông đã nhận được Giải Nobel Hóa học vào năm 1902.
Xem Axit amin và Hermann Emil Fischer
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Histidin
Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.
Hydroxyl
Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.
Isoleucin
Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.
Kháng sinh
Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.
Kháng thể
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.
Lục lạp
Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.
Leucin
Leucine (viết tắt là Leu hoặc L) là một α-axit amin mạch nhánh với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH(CH3)2.
Lipid
Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).
Loài
200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.
Lysin
Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Mã di truyền
Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.
Mêtan
Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.
Mô
Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.
Xem Axit amin và Mô
Mô liên kết
Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.
Măng tây
Măng tây (danh pháp hai phần:Asparagus officinalis) là một loại thực vật dùng làm rau.
Methionin
Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.
Não người
Não người Não người là phần trên và trước nhất của hệ thần kinh trung ương và là cơ quan chủ yếu trong điều hành hệ thần kinh ngoại vi.
Nội tiết tố
200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Nhóm chức
Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.
Nisin
Nisin là một bacteriocin, có bản chất là một peptid đa vòng có tính kháng khuẩn, chứa 34 axit amin, được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm.
Nitơ
Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
Nitơ monoxit
Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Peptide
'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.
PH
pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.
Xem Axit amin và PH
Phân bón
Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
Phản ứng hóa học
cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.
Xem Axit amin và Phản ứng hóa học
Phenylalanin
Phenylalanin (viết tắt là Phe hoặc F) là một α-amino axit với công thức hóa học C6H5CH2CH(NH2)COOH.
Polyme
Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).
Proline
Prolin/proline (viết tắt: Pro hoặc P; được mã hóa bằng mã di truyền CCU, CCC, CCA, và CCG) là một α-axit amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Pyrrolysine
Pyrrolysine (ký hiệu Pyl hoặc O; được mã hóa bởi "codon dừng" hổ phách "UAG) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein trong một số vi khuẩn và vi khuẩn và vi sinh vật cổ sinh mêtan; axit amin này không hiện diện ở người.
Selenocysteine
Selenocysteine (Ký hiệu là Sec hoặc U, trong các ấn phẩm cũ hơn thì cũng có thể là Se-Cys) là axit amin tạo nên protein thứ 21.
Xem Axit amin và Selenocysteine
Serine
Serine (ký hiệu là Ser hoặc S) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.
Serotonin
Serotonin (hay còn được biết đến Hydroxytryptamine-5, 5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh Monoamine được phát hiện vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Ý Vittorio Erspamer.
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Sinh vật nhân thực
Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.
Xem Axit amin và Sinh vật nhân thực
Tế bào
Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
Thủy phân
right Thủy phân thường để chỉ sự chia cắt liên kết hóa học bằng việc thêm nước.
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Thiên thạch
Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.
Threonin
Threonin (viết tắt là Thr hoặc T) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.
Trục
Trục trong tiếng Việt có thể có các nghĩa sau.
Tryptophan
Tryptophan (IUPAC-IUBMB viết tắt: Trp hoặc W; IUPAC viết tắt: L-Trp hoặc D-Trp, bán dùng trong y tế như Tryptan) là một acid amin có công thức là C11H12N2O2, không có mùi và là một acid amin không thay thế được.
Ty thể
Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).
Valin
Valin (viết tắt là Val hoặc V) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)2.
Vách tế bào
Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.
Vi sinh vật
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.
William Cumming Rose
William Cumming Rose (4 tháng 4,1887 – 25 tháng 9 năm 1985) là nhà hóa sinh, nhà dinh dưỡng người Mỹ, đã phát hiện ra axít amin thiết yếu threonine trong thập niên 1930.
Xem Axit amin và William Cumming Rose
Xem thêm
Amino acid
Chu trình nitơ
- Acid uric
- Amino acid
- Amoni nitrat
- Chu trình nitơ
- Cố định đạm
- Họ Đậu
- Martinus Beijerinck
- Nitrat
- Nitrosamin
- Phân chim
- Sergei Winogradsky
Còn được gọi là A-xít a-min, Acid amin, Amino acid, Amino axít.