Mục lục
21 quan hệ: Acetylcholine, Adrenaline, Axit amin, Axit aspartic, Cacbon monoxit, Enzym, Hóa học, Hóa sinh, Hệ thần kinh, Hệ thần kinh trung ương, Histamine, Hydro sulfua, Ion, Kẽm, Mô học, Nitơ monoxit, Nơron, Peptide, Serotonin, Tế bào, Tiểu phân tử.
- Khoa học thần kinh
Acetylcholine
Acetylcholine (ACh) là một hợp chất hữu cơ có trong não và cơ thể của nhiều loại động vật, bao gồm cả con người, nó có chức năng là một chất dẫn truyền thần kinh—một hóa chất được các tế bào thần kinh giải phóng ra để gửi tín hiệu đến các tế bào khác.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Acetylcholine
Adrenaline
Adrenaline (European Pharmacopoeia và BAN) (IPA), đôi khi gọi là "epinephrin" hay "adrenalin", là một hormone.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Adrenaline
Axit amin
Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Axit amin
Axit aspartic
Axit aspartic (viết tắt là Asp hoặc D).
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Axit aspartic
Cacbon monoxit
Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Cacbon monoxit
Enzym
đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Enzym
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Hóa học
Hóa sinh
Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Hóa sinh
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Hệ thần kinh
Hệ thần kinh trung ương
Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy sống (3) Hệ thần kinh trung ương (HTKTƯ) là một phần của hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận và hợp nhất thông tin, điều khiển hành vi của cơ thể ở động vật đối xứng hai bên (động vật đa bào trừ bọt biển và những động vật đối xứng tâm như sứa).
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Hệ thần kinh trung ương
Histamine
Histamine là một amin sinh học có liên quan trong hệ miễn dịch cục bộ cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Histamine
Hydro sulfua
Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Hydro sulfua
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Ion
Kẽm
Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Kẽm
Mô học
Một mô phổi Mô học là ngành nghiên cứu vi cấu trúc của tế bào, mô, và các cơ quan trong quan hệ với các chức năng của chúng.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Mô học
Nitơ monoxit
Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Nitơ monoxit
Nơron
Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Nơron
Peptide
'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Peptide
Serotonin
Serotonin (hay còn được biết đến Hydroxytryptamine-5, 5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh Monoamine được phát hiện vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Ý Vittorio Erspamer.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Serotonin
Tế bào
Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Tế bào
Tiểu phân tử
Trong lĩnh vực dược lý học và hóa sinh, một ‘’’tiểu phân tử’’’ là một hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ, do đó theo định nghĩa nó không phải là một polyme.
Xem Chất dẫn truyền thần kinh và Tiểu phân tử
Xem thêm
Khoa học thần kinh
- Chất dẫn truyền thần kinh
- Hệ thần kinh ngoại biên
- Hệ thần kinh trung ương
- Khoa học thần kinh
- Vấn đề tâm-vật
Còn được gọi là Chất trung gian thần kinh.