Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Axit amin

Mục lục Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

232 quan hệ: ACADM, Acrolein, Adrenaline, Alanine, Ancaloit, Archer John Porter Martin, ARN, ARN vận chuyển, Asparaginase, Asparagine, Axit amin thiết yếu, Axit aspartic, Axit glutamic, Axit hipoclorơ, Axit propionic, Axit shikimic, Axit sulfuric, Đĩa Petri, Đậu rồng, Đồng, Đồng hóa, Đồng hồ phân tử, Động vật ăn mật hoa, Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, Đoạn mồi, Ý dĩ, Ẩm thực Ai Cập cổ đại, Ức chế monoamine oxidase, Bò thịt, Bạch hầu, Bắt cặp trình tự, Bệnh Alzheimer, Bệnh di truyền, Bộ Gặm nhấm, Bột mì, Biểu hiện gen, BLAST, Calcitonin, Cao hổ cốt, Carl Sagan, Cá độc, Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Công nghệ nano DNA, Công nghệ sinh học, Cấu trúc bậc ba của protein, Cấu trúc bậc hai của protein, Cấu trúc bậc một của protein, Cỏ lúa mì, Cố định đạm, CD19, ..., Chùm ngây, Chất dẫn truyền thần kinh, Chế độ ăn, Chứng hôi miệng, Chồn nhung đen, Chăn nuôi bò, Chi Đậu hoa, Christian B. Anfinsen, Chu kỳ tế bào, Chu trình nitơ, Chuyển hóa protit, Citrulline, Cuộn gập protein, Cysteamine, Cystein, Cơ thể người, Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng, Dâu tằm tàu, Dị hóa, Dịch mã (sinh học), Di truyền học, DNA, Edward Lawrie Tatum, EF-Tu, Frederick Gowland Hopkins, G, Gan, Gà ác, Gà ác Thái Hòa, Gạo, Gel vuốt tóc, Gen, George Wells Beadle, GFP, Giá đỗ, Glutamine, Glutathione, Glycoprotein, Glyxin, Harold Urey, Hóa sinh học asen, Hạ canxi máu, Hắc tố, Hệ miễn dịch, Heinz Fraenkel-Conrat, Hemoglobin, Histamine, Histidin, Hormone giải phóng gonadotropin, Hormone tuyến cận giáp, Huyết tương, Indol, Isoleucin, Jasmonate, Kẽm, Kháng sinh, Kinase, Lách, Lão hóa, Lúa, Lúa hoang dã, Lục lạp, Lịch sử nước mắm, Lớp phenol, Leucin, Liên kết peptide, Lysin, Lưu huỳnh, Malacidin, Màu sắc động vật, Máu, Mã di truyền, Mã kết thúc, Mã mở đầu, Mô hình Markov ẩn, Mặt Mobius, Methionin, Metyl anthranilat, Molypden, Mononatri glutamat, Murein, Nattō, Nattokinase, Nấm linh chi, NF-κB, Ngô, Ngải cứu, Ngựa bạch, Ngựa bạch Camarillo, Nguồn gốc sự sống, Nguyên sinh chất, Nhóm sulfhydryl, Nhung hươu nai, Nisin, Nitrocellulose, Nitơ, Nuôi tu hài, Nước mắm Cát Hải, Pepsin, Peptide, Peptide YY, Phân bộ Châu chấu, Phân giải protein, Phân tử sinh học, Phân vô cơ, Phở, Phức hợp xúc tiến kỳ sau, Phenylalanin, Proline, Propan-1-ol, Proteasome, Protein, Protein kinase A, Protein liên kết hộp TATA, Protein màng, Rau mầm, Rau sắng, Ribosome, Ricin, Rượu mơ, Saccharomyces cerevisiae, Sao Mộc, Sâm Ngọc Linh, Sắc tố sinh học, Sắn, Sữa non, Sữa ong chúa, Sự sống, Selen, Selenocysteine, Serine, Sidney W. Fox, Sinh học, Sinh học tế bào, Sinh tổng hợp protein, Sinh vật yếm khí, Stanford Moore, Streptomyces, Tanin, Taurin, Tá dược, Tảo xoắn, Tế bào, Telua, Tháng 10 năm 2008, Thí nghiệm Hershey–Chase, Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei, Thí nghiệm Urey-Miller, Thận, Thỏ, Thức ăn bổ sung, Thức ăn cho mèo, Thịt đà điểu, Thiamin, Thiôête, Thomas Cech, Threonin, Thuốc thử Folin, Thuộc da, Tiểu phân tử, Tin sinh học, Trà hoa cúc, Trà Long Tỉnh, Trình tự motif, Trình tự Shine-Dalgarno, Trò chơi ra tín hiệu, Trypsin, Tryptophan, Tuyến thượng thận, Tyrosine, Tyrosine kinase, Ulrich Schöllkopf, Valin, Vách tế bào, Vị, Văn minh, Vi khuẩn cổ, Vitamin B6, William Cumming Rose, William Howard Stein, Xạ khuẩn, Yếu tố mở đầu nhân thực. Mở rộng chỉ mục (182 hơn) »

ACADM

ACADM (acyl-Coenzyme A dehydrogenase, chuỗi thẳng từ C-4 đến C-12) là một gen cung cấp khuôn mẫu tạo enzyme gọi là acyl-coenzyme A dehydrogenase, một enzyme quan trọng để phá vỡ (phân giải) một nhóm chất béo nhất định được gọi là axit béo chuỗi trung bình.

Mới!!: Axit amin và ACADM · Xem thêm »

Acrolein

Acrolein (tên hệ thống: propenal) là aldehyde không no đơn giản nhất.

Mới!!: Axit amin và Acrolein · Xem thêm »

Adrenaline

Adrenaline (European Pharmacopoeia và BAN) (IPA), đôi khi gọi là "epinephrin" hay "adrenalin", là một hormone.

Mới!!: Axit amin và Adrenaline · Xem thêm »

Alanine

Alanine (ký hiệu là Ala hoặc A) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Alanine · Xem thêm »

Ancaloit

Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).

Mới!!: Axit amin và Ancaloit · Xem thêm »

Archer John Porter Martin

Archer John Porter Martin (1 tháng 3 năm 1910 tại London –28 tháng 7 năm 2002) là nhà hóa học người Anh đã cùng đoạt giải Nobel Hóa học 1952 chung với Richard Synge cho việc phát minh ra sắc ký.

Mới!!: Axit amin và Archer John Porter Martin · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Axit amin và ARN · Xem thêm »

ARN vận chuyển

ARN vận chuyển (tRNA, viết tắt của transfer RNA) là một trong ba loại ARN đóng vai trò quan trọng trong việc định ra trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Axit amin và ARN vận chuyển · Xem thêm »

Asparaginase

Asparaginase là một loại enzyme được sử dụng như một loại dược phẩm và cả trong sản xuất thực phẩm.

Mới!!: Axit amin và Asparaginase · Xem thêm »

Asparagine

Asparagine (ký hiệu là Asn hoặc N), là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Asparagine · Xem thêm »

Axit amin thiết yếu

Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.

Mới!!: Axit amin và Axit amin thiết yếu · Xem thêm »

Axit aspartic

Axit aspartic (viết tắt là Asp hoặc D).

Mới!!: Axit amin và Axit aspartic · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Axit amin và Axit glutamic · Xem thêm »

Axit hipoclorơ

Axit hipoclorơ là một axit yếu, có công thức hóa học là HClO (trong một số ngành công nghiệp, axit hipoclorơ còn có công thức hóa học là HOCl).

Mới!!: Axit amin và Axit hipoclorơ · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Axit amin và Axit propionic · Xem thêm »

Axit shikimic

Axít shikimic, nói chung được biết đến nhiều hơn dưới dạng anion shikimat, là một chất hóa-sinh học trung gian quan trọng trong thực vật và vi sinh vật.

Mới!!: Axit amin và Axit shikimic · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Axit amin và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đĩa Petri

Một đĩa Petri chưa được sử dụng. Đĩa Petri là một loại đĩa bằng thủy tinh hoặc chất dẻo dạng hình trụ có nắp đậy mà các nhà sinh vật học sử dụng để nuôi cấy tế bào hay những cây rêu nhỏ.

Mới!!: Axit amin và Đĩa Petri · Xem thêm »

Đậu rồng

Đậu rồng còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae) xuất phát từ châu Phi, Ấn Độ, New Guinea và được trồng tại những vùng Đông Nam Á, Tân Guinée, Philippines và Ghana… Hiện nay, Indonesia được coi là "thủ phủ" của loài cây này vì mức độ phổ biến và mật độ trồng dày đặc của nó Đến năm 1975 loại đã được du nhập để trồng tại các vùng nhiệt đới trên khắp thế giới để giúp giải quyết nạn thiếu lương thực của nhân loại.

Mới!!: Axit amin và Đậu rồng · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Axit amin và Đồng · Xem thêm »

Đồng hóa

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng.

Mới!!: Axit amin và Đồng hóa · Xem thêm »

Đồng hồ phân tử

Đồng hồ phân tử (tiếng Anh: molecular clock) là một kỹ thuật sinh học sử dụng nhịp độ đột biến (mutation rate) của các phân tử sinh học để suy ra thời gian (tuổi) trong giai đoạn tiền sử khi hai hoặc nhiều dạng sống khác nhau phân kỳ di truyền với nhau, tức sự chia tách loài từ tổ tiên chung.

Mới!!: Axit amin và Đồng hồ phân tử · Xem thêm »

Động vật ăn mật hoa

Một con sóc bay Úc đang liếm mật hoa, chế độ ăn này đã cho chúng cái tên gọi Sugar Ginder Động vật ăn mật hoa (Nectarivore) là một thuật ngữ chuyên ngành trong động vật học chỉ về một chế độ ăn uống của động vật trong đó một con vật mà xuất phát điểm về năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng từ chế độ ăn bao gồm chủ yếu hoặc duy nhất là đường từ mật hoa ở các loài cây có hoa.

Mới!!: Axit amin và Động vật ăn mật hoa · Xem thêm »

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào là các cơ chế kiểm soát trong tế bào có chức năng đảm bảo sự chính xác của quá trình phân bào trong các tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Axit amin và Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào · Xem thêm »

Đoạn mồi

Primer (còn có tên gọi khác là đoạn mồi) là một sợi nucleic acid (hoặc ribonucleic acid) dùng để làm đoạn khởi đầu cho quá trình nhân đôi của DNA.

Mới!!: Axit amin và Đoạn mồi · Xem thêm »

Ý dĩ

Y dĩ hoặc cườm thảo, bo bo (danh pháp khoa học: Coix lacryma-jobi), là một loài thực vật nhiệt đới thân cao để lấy hạt trong họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc Đông Á và Malaysia bán đảo nhưng được gieo trồng ở nhiều nơi trong ruộng, vườn như là một loại cây một năm.

Mới!!: Axit amin và Ý dĩ · Xem thêm »

Ẩm thực Ai Cập cổ đại

m thực của Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng trên ba ngàn năm, nhưng nó vẫn lưu giữ được nhiều nét đặc trưng cho đến tận thời kỳ Hy Lạp-La Mã.

Mới!!: Axit amin và Ẩm thực Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ức chế monoamine oxidase

Monoamine oxidase Ức chế enzyme monoamine oxidase (tên gốc: Monoamine oxidase inhibitor hay MAOIs) là nhóm chất có khả năng ức hoạt động của enzyme monoamine oxidase.

Mới!!: Axit amin và Ức chế monoamine oxidase · Xem thêm »

Bò thịt

Một giống bò thịt ở châu Âu Giống bò Úc (Droughtmaster) Bò thịt hay bò lấy thịt, bò hướng thịt những giống bò nhà được chăn nuôi chủ yếu phục vụ cho mục đích lấy thịt bò.

Mới!!: Axit amin và Bò thịt · Xem thêm »

Bạch hầu

Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.

Mới!!: Axit amin và Bạch hầu · Xem thêm »

Bắt cặp trình tự

Sắp xếp thẳng hàng trình tự (tiếng Anh là sequence alignment) là phương pháp sắp xếp hai hoặc nhiều trình tự nhằm đạt được sự giống nhau tối đa.

Mới!!: Axit amin và Bắt cặp trình tự · Xem thêm »

Bệnh Alzheimer

Auguste D. Bệnh Alzheimer (AD, SDAT) hay đơn giản là Alzheimer là một chứng mất trí phổ biến nhất.

Mới!!: Axit amin và Bệnh Alzheimer · Xem thêm »

Bệnh di truyền

Bệnh di truyền là những bệnh do cha mẹ truyền cho con qua tế bào sinh dục (trứng hoặc tinh trùng).

Mới!!: Axit amin và Bệnh di truyền · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Axit amin và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bột mì

Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì.

Mới!!: Axit amin và Bột mì · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Mới!!: Axit amin và Biểu hiện gen · Xem thêm »

BLAST

Trong tin sinh học, Basic Local Alignment Search Tool, hay BLAST, là một giải thuật để so sánh các chuỗi sinh học, như các chuỗi amino-acid của các protein hay của các chuỗi DNA khác nhau.

Mới!!: Axit amin và BLAST · Xem thêm »

Calcitonin

Calcitonin (còn được gọi là thyrocalcitonin) là một hormone polypeptide dạng thằng gồm 32 axit amin được sản xuất ở người chủ yếu bởi các tế bào cận nang (còn được gọi là tế bào C) của tuyến giáp, và ở nhiều động vật khác là trong thể ultimopharyngeal.

Mới!!: Axit amin và Calcitonin · Xem thêm »

Cao hổ cốt

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Mới!!: Axit amin và Cao hổ cốt · Xem thêm »

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Mới!!: Axit amin và Carl Sagan · Xem thêm »

Cá độc

gan, và đôi khi cả da của chúng có chứa nhiều độc tố. Cá độc hay cá có độc là tên gọi chỉ về các loài cá có độc tố ở các mức độ khác nhau.

Mới!!: Axit amin và Cá độc · Xem thêm »

Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Một cửa tiệm ở Đài Loan với thông báo cam đoan không sử dụng sữa Trung Quốc trong vụ bê bối sữa 2008. Thùng hấp bánh bao và sủi cảo, một hình ảnh quen thuộc dễ bắt gặp tại Trung Quốc lại là đối tượng của nhiều vụ an toàn thực phẩm. Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về thực phẩm.

Mới!!: Axit amin và Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Công nghệ nano DNA

bibcode.

Mới!!: Axit amin và Công nghệ nano DNA · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Axit amin và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Cấu trúc bậc ba của protein

Một mô phỏng cho cấu trúc bậc ba của protein, đây là myoglobin Cấu trúc bậc ba của protein là hình dạng ba chiều của một protein.

Mới!!: Axit amin và Cấu trúc bậc ba của protein · Xem thêm »

Cấu trúc bậc hai của protein

Cấu trúc bậc hai của protein là cấu trục ba chiều của các phân đoạn địa phương (chứ không phải toàn bộ) của protein.

Mới!!: Axit amin và Cấu trúc bậc hai của protein · Xem thêm »

Cấu trúc bậc một của protein

Cấu trúc bậc một là chuỗi trình tự các axit amin. Trên hình là một mẫu trình tự lặp lại của protein sợi Cấu trúc bậc một của protein là chuỗi thẳng của các axit amin trong một chuỗi peptide hay protein.

Mới!!: Axit amin và Cấu trúc bậc một của protein · Xem thêm »

Cỏ lúa mì

Cỏ lúa mì Cỏ lúa mì (Wheatgrass) còn có tên gọi khác là Tiểu mạch thảo, Cỏ mạch.

Mới!!: Axit amin và Cỏ lúa mì · Xem thêm »

Cố định đạm

Cố định đạm hay cố định nitơ là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).

Mới!!: Axit amin và Cố định đạm · Xem thêm »

CD19

Kháng nguyên B-lymphocyte CD19, còn được gọi là phân tử CD19 (Cụm biệt hóa 19), Kháng nguyên bề mặt tế bào lympho B B4, Kháng nguyên bề mặt tế bào TLeu-12 và CVID3 là một protein màng tế bào, ở người nó được mã hóa bởi gen CD19.

Mới!!: Axit amin và CD19 · Xem thêm »

Chùm ngây

Chùm ngây hay ba đậu dại (danh pháp hai phần: Moringa oleifera) là loài thực vật thân gỗ phổ biến nhất trong Chi Chùm ngây (danh pháp khoa học: Moringa) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae), xuất xứ từ vùng Nam Á nhưng cũng mọc hoang và được trồng, khai thác, sử dụng nhiều nơi trên thế giới do có giá trị kinh tế cao.

Mới!!: Axit amin và Chùm ngây · Xem thêm »

Chất dẫn truyền thần kinh

Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh dẫn truyền các tín hiệu từ một nơron đến một tế bào đích qua một xi-náp.

Mới!!: Axit amin và Chất dẫn truyền thần kinh · Xem thêm »

Chế độ ăn

Một con bò đang ăn cỏ lá, bò có nhu cầu cỏ tươi hàng ngày rất cao Một con hổ cái đang ăn thịt lợn rừng. Chế độ ăn hay chế độ dinh dưỡng hoặc thực đơn, khẩu phần là một khái niệm dinh dưỡng học chỉ về tổng lượng thực phẩm được một sinh vật (thường là con người và động vật) tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển.

Mới!!: Axit amin và Chế độ ăn · Xem thêm »

Chứng hôi miệng

Chứng hôi miệng hay bệnh hôi miệng còn thông dụng gọi là hơi thở hôi là một chứng bệnh khi miệng người phát ra hơi thở mang mùi hôi hoặc phát ra mùi khó chịu khi nói.

Mới!!: Axit amin và Chứng hôi miệng · Xem thêm »

Chồn nhung đen

Một con chồn nhung đen Chồn nhung đen còn có tên gọi là hắc thốn là loại động vật thuộc Bộ Gặm nhấm có xuất xứ từ vùng Nam Mỹ, nó là một trong hàng trăm giống của loài Chuột lang nhà, hiện nay giống vật này tại Việt Nam đang có tranh cãi với luồng ý kiến cho rằng chồn nhung đen thực chất là một loại chuột đồng Nam Mỹ màu đen.

Mới!!: Axit amin và Chồn nhung đen · Xem thêm »

Chăn nuôi bò

Một con bò đực thuộc giống bò thịt được chăn nuôi để lấy thịt bò chăn thả để lấy sữa Một con bò cày kéo đang gặm cỏ khô ở sa mạc Chăn nuôi bò hay còn gọi đơn giản là chăn bò, chự bò hay nuôi bò là việc thực hành chăn nuôi các giống bò nhà, thông thường là các giống bò thịt và bò sữa.

Mới!!: Axit amin và Chăn nuôi bò · Xem thêm »

Chi Đậu hoa

Chi Đậu hoa hay chi Đậu thơm (danh pháp: Lathyrus)) là chi thực vật có hoa thuộc họ Đậu. Chi này có khoảng 160 loài, bản địa của khu vực có nền nhiệt độ cao, trong đó có 52 loài ở châu Âu, 30 loài ở Bắc Mỹ, 78 loài ở châu Á, 24 loài ở vùng Đông Phi nhiệt đới và 24 loài ở Nam Mỹ.

Mới!!: Axit amin và Chi Đậu hoa · Xem thêm »

Christian B. Anfinsen

Christian Boehmer Anfinsen, Jr. (26.3.1916 – 14.5.1995) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Stanford Moore và William Howard Stein cho công trình nghiên cứu về ribonuclease, đặc biệt về sự kết nối giữa chuỗi axít amin và cách cấu tạo hoạt động sinh học.

Mới!!: Axit amin và Christian B. Anfinsen · Xem thêm »

Chu kỳ tế bào

Sơ đồ về chu kỳ tế bào, cho thấy trạng thái của nhiễm sắc thể trong mỗi giai đoạn của chu kỳ. Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Mới!!: Axit amin và Chu kỳ tế bào · Xem thêm »

Chu trình nitơ

Sơ đồ biểu diễn quá trình luân chuyển nitơ trong môi trường. Trong quá trình này, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chúng tạo ra các dạng hợp chất nitơ khác nhau có thể cung cấp cho các sinh vật bậc cao hơn. Chu trình nitơ là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó.

Mới!!: Axit amin và Chu trình nitơ · Xem thêm »

Chuyển hóa protit

Nguồn protid được đưa vào cơ thể thông qua ăn uống.

Mới!!: Axit amin và Chuyển hóa protit · Xem thêm »

Citrulline

Hợp chất hữu cơ citrulline là một axit α-amin.

Mới!!: Axit amin và Citrulline · Xem thêm »

Cuộn gập protein

Cuộn gập protein là một quá trình vật lý mà qua đó một chuỗi protein có được cấu trúc không gian 3 chiều tự nhiên của nó, một cấu trúc thường mang chức năng sinh học.

Mới!!: Axit amin và Cuộn gập protein · Xem thêm »

Cysteamine

phải Cysteamine là một hợp chất hoá học có công thức HS-CH2-CH2-NH2.

Mới!!: Axit amin và Cysteamine · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Axit amin và Cystein · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Axit amin và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng

Sau đây là danh sách các chất dinh dưỡng đa lượng, xếp theo 2 nhóm: có cung cấp năng lượng, hỗ trợ cho sự chuyển hóa.

Mới!!: Axit amin và Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng · Xem thêm »

Dâu tằm tàu

Dâu tằm tàu, hay dâu tằm Úc, dâu ta, tên khoa học Morus australis là một loài thực vật có hoa Chi Dâu tằm trong họ Moraceae.

Mới!!: Axit amin và Dâu tằm tàu · Xem thêm »

Dị hóa

Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Mới!!: Axit amin và Dị hóa · Xem thêm »

Dịch mã (sinh học)

Tổng quan dịch mã mARN Sơ đồ cho thấy các bản dịch của mã tổng hợp protein bởi một chú thích Trong sinh học phân tử và di truyền học, dịch mã là quá trình trong đó ribosome trong tế bào chất hoặc mạng lưới nội chất tổng hợp protein sau quá trình phiên mã từ DNA đến ARN trong nhân.

Mới!!: Axit amin và Dịch mã (sinh học) · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Axit amin và Di truyền học · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Axit amin và DNA · Xem thêm »

Edward Lawrie Tatum

Edward Lawrie Tatum (14.12.1909 – 5.11.1975) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1958 chung với George Wells Beadle và Joshua Lederberg.

Mới!!: Axit amin và Edward Lawrie Tatum · Xem thêm »

EF-Tu

EF-Tu (elongation factor thermo unstable hay yếu tố kéo dài không bền với nhiệt) là một yếu tố kéo dài ở nhân sơ chịu trách nhiệm xúc tác sự gắn kết của một aminoacyl-tRNA (aa-tRNA) vào ribosome.

Mới!!: Axit amin và EF-Tu · Xem thêm »

Frederick Gowland Hopkins

Sir Frederick Gowland Hopkins (20.6.1861 Eastbourne, Sussex - 16.5.1947 Cambridge) là một nhà hóa sinh người Anh, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1929 (chung với Christiaan Eijkman) cho công trình phát hiện các vitamin.

Mới!!: Axit amin và Frederick Gowland Hopkins · Xem thêm »

G

G, g (/giê/, /gờ/ trong tiếng Việt; /gi/ trong tiếng Anh) là chữ cái thứ bảy trong phần các chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 10 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Axit amin và G · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Axit amin và Gan · Xem thêm »

Gà ác

Một con gà ác Gà ác hay còn gọi là ô cốt kê, ô kê hay còn có tên khác là gà đen, gà chân chì, gà ngũ trảo...

Mới!!: Axit amin và Gà ác · Xem thêm »

Gà ác Thái Hòa

Gà ác Thái Hoà (Gallus gallus domesticus brisson), còn gọi là gà xương quạ - okê, hay gà thuốc, có nguồn gốc từ huyện Thái Hòa, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Axit amin và Gà ác Thái Hòa · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Axit amin và Gạo · Xem thêm »

Gel vuốt tóc

Gel vuốt tóc Kiểu tóc sau khi vuốt gel Gel vuốt tóc là một sản phẩm tạo kiểu tóc được sử dụng để hóa cứng tóc thành một kiểu tóc riêng biệt.

Mới!!: Axit amin và Gel vuốt tóc · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Axit amin và Gen · Xem thêm »

George Wells Beadle

George Wells Beadle (22.10 1903 – 9.6.1989) là nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Edward Lawrie Tatum cho công trình phát hiện ra vai trò của gien trong việc điều chỉnh các sự kiện hóa sinh bên trong các tế bào Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tattum gồm việc phơi bày mốc bánh mì Neurospora crassa trước các tia X, đã gây ra các đột biến.

Mới!!: Axit amin và George Wells Beadle · Xem thêm »

GFP

GFP, viết tắt từ Green Fluorescent Protein, là một loại protein bao gồm 238 amino acid (26.9 kDA), được dùng thông dụng trong sinh học và hoá sinh học.

Mới!!: Axit amin và GFP · Xem thêm »

Giá đỗ

Giá. Giá đỗ (hay còn gọi là giá, giá đậu, củ giá hoặc quả giá) là hạt đậu nảy mầm, dài chừng 3 đến 7 cm.

Mới!!: Axit amin và Giá đỗ · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Glutamine · Xem thêm »

Glutathione

Glutathione (GSH) là một chất chống ôxy hóa có mặt trong thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn và archaea.

Mới!!: Axit amin và Glutathione · Xem thêm »

Glycoprotein

Glycoprotein là các protein chứa chuỗi oligosaccharide (glycans) liên kết cộng hóa trị với các chuỗi bên axit amin.

Mới!!: Axit amin và Glycoprotein · Xem thêm »

Glyxin

Glyxin (kí hiệu là Gly hoặc G) là axit amin có một nguyên tử hydro.

Mới!!: Axit amin và Glyxin · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Axit amin và Harold Urey · Xem thêm »

Hóa sinh học asen

S-Adenosylmethionin, một nguồn cung cấp các nhóm methyl trong nhiều hợp chất asen nguồn gốc sinh vật. Hóa sinh học asen là thuật ngữ để nói tới các quá trình hóa sinh học có sử dụng asen hoặc các hợp chất của nó, chẳng hạn các asenat.

Mới!!: Axit amin và Hóa sinh học asen · Xem thêm »

Hạ canxi máu

Hạ canxi máu (tiếng Anh: hypocalcemia) được định nghĩa là nồng độ canxi huyết tương toàn phần thấp hơn 2,2 mmol/l (hay 8,8 mg/dL).

Mới!!: Axit amin và Hạ canxi máu · Xem thêm »

Hắc tố

Sắc tố '''melanin''' (khúc xạ ánh sáng hạt vật chất—trung tâm hình ảnh) trong một khối u ác tính sắc tố Hắc tố (tiếng Anh: Melanin (μέλας - melas, "màu đen, màu sẫm") là một thuật ngữ chung dành cho một nhóm các sắc tố tự nhiên được tìm thấy trong hầu hết các sinh vật (Arachnida là một trong số ít các nhóm mà hắc tố không hiện diện). Melanin được sản xuất qua quá trình oxy hóa của các amino acid tyrosine, theo sau bởi sự trùng hợp hóa học. Sắc tố được sản xuất trong một nhóm chuyên môn tế bào được gọi là tế bào biểu bì tạo hắc tố. Có ba loại cơ bản của melanin: eumelanin, pheomelanin và neuromelanin. Phổ biến nhất là eumelanin, trong đó có hai loại eumelanin nâu và eumelanin đen. Pheomelanin là một cysteine chứa polymer đỏ của đơn vị benzothiazine chủ yếu chịu trách nhiệm cho tóc màu đỏ, trong số những sắc tố khác. Neuromelanin được tìm thấy trong não, tuy nhiên chức năng vẫn còn mơ hồ. Trong da, sự hình thành hắc tố xảy ra sau khi tiếp xúc với bức xạ tia cực tím, khiến làn da chuyển màu rám nắng mặt trời rõ ràng. Melanin là một chất hấp thụ ánh sáng hiệu quả; sắc tố có thể tiêu tan hơn 99,9% tia UV hấp thụ. Bởi vì đặc tính này, melanin được cho là bảo vệ tế bào da khỏi tác hại bức xạ UVB, giảm nguy cơ ung thư da. Hơn nữa, mặc dù tiếp xúc với bức xạ tia cực tím có liên quan đến việc gia tăng nguy cơ u hắc tố ác tính, một dạng ung thư hắc tố, các nghiên cứu đã cho thấy một tỷ lệ thấp hơn về bệnh ung thư da ở người có melanin tập trung hơn, nghĩa là màu da tối hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa sắc tố da và phản ứng quang hóa vẫn đang được làm rõ.

Mới!!: Axit amin và Hắc tố · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Axit amin và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Heinz Fraenkel-Conrat

Heinz Ludwig Fraenkel-Conrat (29.7.1910 – 10.4.1999) là một nhà hóa sinh, nổi tiếng về công trình nghiên cứu virus.

Mới!!: Axit amin và Heinz Fraenkel-Conrat · Xem thêm »

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Mới!!: Axit amin và Hemoglobin · Xem thêm »

Histamine

Histamine là một amin sinh học có liên quan trong hệ miễn dịch cục bộ cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh.

Mới!!: Axit amin và Histamine · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Axit amin và Histidin · Xem thêm »

Hormone giải phóng gonadotropin

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên.

Mới!!: Axit amin và Hormone giải phóng gonadotropin · Xem thêm »

Hormone tuyến cận giáp

Hormone tuyến cận giáp (PTH), còn được gọi là parathormone hoặc parathyrin, là một hormone được tiết ra bởi tuyến cận giáp quan trọng trong việc "cải tạo" xương, đây là một quá trình liên tục trong đó mô xương được luân phiên tái hấp thụ và xây dựng lại theo thời gian.

Mới!!: Axit amin và Hormone tuyến cận giáp · Xem thêm »

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Mới!!: Axit amin và Huyết tương · Xem thêm »

Indol

Indol là dị vòng có công thức là C8H7N và chứa một nguyên tử nitơ.

Mới!!: Axit amin và Indol · Xem thêm »

Isoleucin

Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.

Mới!!: Axit amin và Isoleucin · Xem thêm »

Jasmonate

Jasmonate (JA) và các dẫn xuất của nó là các hormone thực vật với bản chất là lipid, chúng giúp điều hòa một loạt các quá trình trong thực vật, từ sự tăng trưởng và quang hợp đến sự phát triển sinh sản.

Mới!!: Axit amin và Jasmonate · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Axit amin và Kẽm · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Axit amin và Kháng sinh · Xem thêm »

Kinase

Kinase, xuất phát từ tiếng Anh kinetic là động học và đuôi -ase nghĩa là enzyme, là một loại enzyme có vai trò chuyển hóa các gốc phosphate từ các phân tử giàu năng lượng (như ATP) sang một phân tử đích cụ thể.

Mới!!: Axit amin và Kinase · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Axit amin và Lách · Xem thêm »

Lão hóa

Trong sinh học, lão hóa (tiếng Anh: senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin có nghĩa là "người già", "tuổi già") là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác, già nua.

Mới!!: Axit amin và Lão hóa · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Mới!!: Axit amin và Lúa · Xem thêm »

Lúa hoang dã

Lúa hoang dã (Tiếng Ojibwe: manoomin, cũng được gọi là lúa Canada, lúa Ấn Độ hoặc yến mạch nước) thuộc Bộ Hòa thảo chi Zizania.

Mới!!: Axit amin và Lúa hoang dã · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Axit amin và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch sử nước mắm

Các sản phẩm lên men truyền thống là một trong các sản phẩm lên men phổ biến của các dân tộc trên thế giới, sản xuất thủ công mang sắc thái kinh nghiệm và bản sắc riêng của từng dân tộc, truyền từ đời này sang đời khác.

Mới!!: Axit amin và Lịch sử nước mắm · Xem thêm »

Lớp phenol

Trong hóa hữu cơ, lớp phenol, đôi khi gọi là lớp phenolic, là một lớp các hợp chất hữu cơ bao gồm một nhóm hiđrôxyl (-O H) gắn với một nhóm hyđrocacbon thơm.

Mới!!: Axit amin và Lớp phenol · Xem thêm »

Leucin

Leucine (viết tắt là Leu hoặc L) là một α-axit amin mạch nhánh với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH(CH3)2.

Mới!!: Axit amin và Leucin · Xem thêm »

Liên kết peptide

Liên kết peptide là liên kết cộng hóa trị liên kết hai monome axit amin liên tiếp dọc theo chuỗi peptide hoặc protein.

Mới!!: Axit amin và Liên kết peptide · Xem thêm »

Lysin

Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.

Mới!!: Axit amin và Lysin · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Axit amin và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Malacidin

Malacidin là một loại hóa chất được tạo thành do vi khuẩn tìm thấy trong đất để tiêu diệt vi khuẩn Gram dương.

Mới!!: Axit amin và Malacidin · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Axit amin và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Axit amin và Máu · Xem thêm »

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

Mới!!: Axit amin và Mã di truyền · Xem thêm »

Mã kết thúc

Trong mã di truyền, mã kết thúc (hoặc mã dừng lại) là một bộ ba nucleotide trên RNA thông tin báo hiệu chấm dứt quá trình dịch mã tạo thành protein.

Mới!!: Axit amin và Mã kết thúc · Xem thêm »

Mã mở đầu

Mã mở đầu là codon đầu tiên của RNA thông tin (mRNA) được dịch mã bởi ribosome.

Mới!!: Axit amin và Mã mở đầu · Xem thêm »

Mô hình Markov ẩn

Mô hình Markov ẩn (tiếng Anh là Hidden Markov Model - HMM) là mô hình thống kê trong đó hệ thống được mô hình hóa được cho là một quá trình Markov với các tham số không biết trước và nhiệm vụ là xác định các tham số ẩn từ các tham số quan sát được, dựa trên sự thừa nhận này.

Mới!!: Axit amin và Mô hình Markov ẩn · Xem thêm »

Mặt Mobius

Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên.

Mới!!: Axit amin và Mặt Mobius · Xem thêm »

Methionin

Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.

Mới!!: Axit amin và Methionin · Xem thêm »

Metyl anthranilat

nhỏ Metyl anthranilat là một este của axit anthranilic.

Mới!!: Axit amin và Metyl anthranilat · Xem thêm »

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Mới!!: Axit amin và Molypden · Xem thêm »

Mononatri glutamat

Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.

Mới!!: Axit amin và Mononatri glutamat · Xem thêm »

Murein

Murein là thành phần sinh hóa cấu thành nên thành tế bào của các loài sinh vật nhân sơ.

Mới!!: Axit amin và Murein · Xem thêm »

Nattō

Natto khi được dùng đũa đảo lên Natto làm nhân sushi Nattō là một món ăn truyền thống của Nhật Bản làm từ hạt đậu tương lên men.

Mới!!: Axit amin và Nattō · Xem thêm »

Nattokinase

Nattokinase là một enzym được chiết xuất từ một món ăn Nhật Bản gọi là nattō.

Mới!!: Axit amin và Nattokinase · Xem thêm »

Nấm linh chi

Nấm linh chi, tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim (Ganodermataceae).

Mới!!: Axit amin và Nấm linh chi · Xem thêm »

NF-κB

Phần lớn bệnh tật ở người có thể có liên quan đến sự hoạt hóa và biểu hiện lệch lạc của một số gene nhất định.

Mới!!: Axit amin và NF-κB · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Axit amin và Ngô · Xem thêm »

Ngải cứu

Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Axit amin và Ngải cứu · Xem thêm »

Ngựa bạch

Ngựa bạch hay ngựa bạch tạng hay ngựa trắng trội (Dominant White – ký hiệu D) là thuật ngữ chỉ về những cá thể ngựa có bộ lông màu trắng tuyền xuất hiện do tương tác của các gen lặn (alen lặn) thông qua hiện tượng đột biến.

Mới!!: Axit amin và Ngựa bạch · Xem thêm »

Ngựa bạch Camarillo

Ngựa bạch Camarillo là một giống ngựa hiếm được biết đến với màu trắng tuyền của nó.

Mới!!: Axit amin và Ngựa bạch Camarillo · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Axit amin và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nguyên sinh chất

Nguyên sinh chất men bia tươi là một công nghệ bào chế cao, công nghệ này tách màng tế bào men bia và chỉ lấy phần nguyên sinh chất chứa các loại chất dinh dưỡng như kẽm, iode, sắt...tổng hòa là 21 loại acid amin cần thiết cho nhiều chức năng trong cơ thể con người.

Mới!!: Axit amin và Nguyên sinh chất · Xem thêm »

Nhóm sulfhydryl

Trong hóa hữu cơ, nhóm sulfhydryl hay nhóm thiol là một nhóm chức bao gồm hai nguyên tử lưu huỳnh và hiđrô (-SH).

Mới!!: Axit amin và Nhóm sulfhydryl · Xem thêm »

Nhung hươu nai

Nhung hươu Nhung hươu nai hay nhung lộc là sừng của hươu đực hay nai đực.

Mới!!: Axit amin và Nhung hươu nai · Xem thêm »

Nisin

Nisin là một bacteriocin, có bản chất là một peptid đa vòng có tính kháng khuẩn, chứa 34 axit amin, được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm.

Mới!!: Axit amin và Nisin · Xem thêm »

Nitrocellulose

Nitrocellulose (còn được gọi là xenluloza nitrit) là một hợp chất dễ cháy được hình thành bằng xenlulozo nitơ thông qua tiếp xúc với axit nitric hoặc một chất nitrat hóa mạnh.

Mới!!: Axit amin và Nitrocellulose · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Axit amin và Nitơ · Xem thêm »

Nuôi tu hài

Một con tu hài đang được nuôi Nuôi tu hài là việc thực hành chăn nuôi các loại tu hài hay còn gọi là ốc vòi voi phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ hải sản của con người.

Mới!!: Axit amin và Nuôi tu hài · Xem thêm »

Nước mắm Cát Hải

Những hũ đựng các loại nước mắm khác nhau ở Cát Hải. Nước mắm Cát Hải là tên gọi chung để chỉ các loại nước mắm được sản xuất tập trung tại huyện đảo Cát Hải của thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Axit amin và Nước mắm Cát Hải · Xem thêm »

Pepsin

Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).

Mới!!: Axit amin và Pepsin · Xem thêm »

Peptide

'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.

Mới!!: Axit amin và Peptide · Xem thêm »

Peptide YY

Peptide YY (PYY) còn được gọi là peptide tyrosine tyrosine là một peptide mà ở người thì được mã hóa bởi gen PYY.

Mới!!: Axit amin và Peptide YY · Xem thêm »

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Mới!!: Axit amin và Phân bộ Châu chấu · Xem thêm »

Phân giải protein

protein (màu đỏ). Chu trình bán rã nếu không có enzyme có thể kéo dài đến hàng trăm năm. Phân giải protein là quá trình phân hủy protein thành các polypeptide nhỏ hơn hoặc các axit amin.

Mới!!: Axit amin và Phân giải protein · Xem thêm »

Phân tử sinh học

giải Nobel Hóa học. Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử hữu cơ được sản xuất bởi một sinh vật sống, bao gồm các phân tử lớn như protein cao phân tử, polysaccharides, và axit nucleic, cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên.

Mới!!: Axit amin và Phân tử sinh học · Xem thêm »

Phân vô cơ

Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất, có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm(N), phân lân(P), phân kali(K), phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.

Mới!!: Axit amin và Phân vô cơ · Xem thêm »

Phở

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong những món ăn tiêu biểu cho nền ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Axit amin và Phở · Xem thêm »

Phức hợp xúc tiến kỳ sau

Phức hợp xúc tiến kỳ sau hay thể chu kỳ (Anaphase-Promoting Complex/Cyclosome - APC/C) là một enzyme ligase ubiquitin E3 có chức năng đánh dấu (bằng quá trình ubiquitin hóa) một số protein trong chu kỳ tế bào để chúng bị các tiêu thể 26S nhận diện và phân giải.

Mới!!: Axit amin và Phức hợp xúc tiến kỳ sau · Xem thêm »

Phenylalanin

Phenylalanin (viết tắt là Phe hoặc F) là một α-amino axit với công thức hóa học C6H5CH2CH(NH2)COOH.

Mới!!: Axit amin và Phenylalanin · Xem thêm »

Proline

Prolin/proline (viết tắt: Pro hoặc P; được mã hóa bằng mã di truyền CCU, CCC, CCA, và CCG) là một α-axit amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Proline · Xem thêm »

Propan-1-ol

1-Prôpanol là một loại rượu với công thức phân tử CH3CH2CH2OH.

Mới!!: Axit amin và Propan-1-ol · Xem thêm »

Proteasome

Minh họa một proteasome. Các điểm hoạt động của nó được che chở bên trong các ống (màu xanh). Các mũ (màu đỏ, trong trường hợp này, hạt điều tiết 11S) vào các đầu cuối điều tiết việc đi vào buồng hủy diệt, nơi mà các protein bị thoái biến. Proteasome nhìn từ phía trên. Proteasomes là phức hợp protein bên trong tất cả các sinh vật nhân chuẩn và vi khuẩn cổ, và trong một số vi khuẩn.

Mới!!: Axit amin và Proteasome · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Axit amin và Protein · Xem thêm »

Protein kinase A

Protein kinase A hay Protein kinaza A (PKA) hay Protein kinaza phụ thuộc vào AMP vòng là một họ enzyme có hoạt tính phụ thuộc vào nồng độ của AMP vòng (cAMP).

Mới!!: Axit amin và Protein kinase A · Xem thêm »

Protein liên kết hộp TATA

TBP (TATA - Binding Protein) là protein liên kết đặc hiệu DNA với đoạn trình tự của hộp TATA.

Mới!!: Axit amin và Protein liên kết hộp TATA · Xem thêm »

Protein màng

Protein màng là những protein tương tác với, hoặc là một phần của, các màng sinh học.

Mới!!: Axit amin và Protein màng · Xem thêm »

Rau mầm

Rau cải mầm khoảng 4 ngày tuổi, trồng không cần đất. Rau mầm là rau được canh tác trong thời gian ngắn, thu hoạch sau chỉ 5 đến 7 ngày sau khi gieo hạt.

Mới!!: Axit amin và Rau mầm · Xem thêm »

Rau sắng

Rau sắng (danh pháp hai phần: Melientha suavis) là loại rau với lá non, đọt mầm hoặc chùm hoa lấy từ cây sắng, loại cây thuộc bộ Đàn hương (người Việt còn gọi là cây mì chính, rau ngót rừng, rau ngót quế, người Dao gọi là lai cam, người Mường gọi là tắc sắng, dân tộc Tày – Thái gọi là pắc van và tất cả đều có nghĩa là rau ngọt).

Mới!!: Axit amin và Rau sắng · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Ribosome · Xem thêm »

Ricin

Ricin là một chất độc cực mạnh, là một lectin tự nhiên (protein có khả năng liên kết với carbohydrat) được tìm thấy trong hạt của cây thầu dầu, Ricinus communis.

Mới!!: Axit amin và Ricin · Xem thêm »

Rượu mơ

Rượu mơ là một loại rượu phổ biến trong dan gian, được được chế biến bằng phương pháp ngâm ủ quả mơ tươi với rượu gạo trắng sản xuất theo phương pháp truyền thống và đôi khi là ngâm mật ong hoặc đường với quả mơ theo tỷ lệ khoảng 2 mơ 1 đường sau khoảng 30 -90 ngày mới ngâm lẫn với rượu.

Mới!!: Axit amin và Rượu mơ · Xem thêm »

Saccharomyces cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm.

Mới!!: Axit amin và Saccharomyces cerevisiae · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Axit amin và Sao Mộc · Xem thêm »

Sâm Ngọc Linh

Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung Bộ Việt Nam, mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô và huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum, huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Axit amin và Sâm Ngọc Linh · Xem thêm »

Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

Mới!!: Axit amin và Sắc tố sinh học · Xem thêm »

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Axit amin và Sắn · Xem thêm »

Sữa non

Sữa non (bên trái) vào ngày thứ 4 khi cho con bú, và bên phải là sữa mẹ vào ngày thứ 8. Sữa non thường có màu vàng so với sữa mẹ trưởng thành Sữa non hay sữa đầu, còn được gọi là thức ăn đầu tiên của sự sống (tên khoa học gọi là colostrum) là một loại sữa mẹ đặc biệt, một dạng vật chất có màu vàng, đặc dính, xuất hiện vào cuối thời kỳ mang thai và lưu thông qua tuyến vú của người mẹ trong vòng 72 giờ đầu sau khi sinh con và xuất hiện ở hai ngày đầu sau khi sinh con, sữa non có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cân đối, các kháng thể diệt vi khuẩn, vi rút độc hại và các chất điều hòa miễn dịch giúp cho một cơ thể trẻ sơ sinh chống lại bệnh tật, phát triển và khỏe mạnh.

Mới!!: Axit amin và Sữa non · Xem thêm »

Sữa ong chúa

Sự phát triển của ấu trùng bên trong sữa ong chúa Sữa ong chúa là sản phẩm được tiết ra từ hàm của con ong thợGraham, J. (ed.) (1992) The Hive and the Honey Bee (Revised Edition).

Mới!!: Axit amin và Sữa ong chúa · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Axit amin và Sự sống · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Axit amin và Selen · Xem thêm »

Selenocysteine

Selenocysteine (Ký hiệu là Sec hoặc U, trong các ấn phẩm cũ hơn thì cũng có thể là Se-Cys) là axit amin tạo nên protein thứ 21.

Mới!!: Axit amin và Selenocysteine · Xem thêm »

Serine

Serine (ký hiệu là Ser hoặc S) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Serine · Xem thêm »

Sidney W. Fox

Sidney Walter Fox (1912-1998) là nhà sinh vật hóa học người Mỹ.

Mới!!: Axit amin và Sidney W. Fox · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Axit amin và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Mới!!: Axit amin và Sinh học tế bào · Xem thêm »

Sinh tổng hợp protein

Sinh tổng hợp protein là quá trình tế bào tổng hợp những phân tử protein đặc trưng và cần thiết cho hoạt động sống của mình.

Mới!!: Axit amin và Sinh tổng hợp protein · Xem thêm »

Sinh vật yếm khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.

Mới!!: Axit amin và Sinh vật yếm khí · Xem thêm »

Stanford Moore

Stanford Moore (4.9.1913 – 23.8.1982) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Christian B. Anfinsen và William Howard Stein, cho công trình nghiên cứu ở Đại học Rockefeller về cấu trúc của enzym ribonuclease và việc tìm hiểu sự kết nối giữa cấu trúc hóa học và hoạt động xúc tác của phân tử ribonuclease.

Mới!!: Axit amin và Stanford Moore · Xem thêm »

Streptomyces

Streptomyces là chi lớn nhất của ngành Actinobacteria và là một chi thuộc nhánh streptomycetaceae.

Mới!!: Axit amin và Streptomyces · Xem thêm »

Tanin

axit Tanic, một loại tanin Một chai dung dịch axit tanic. Bột tanin. Tanin hay tannoit là một hợp chất polyphenol có trong thực vật có khả năng tạo liên kết bền vững với các protein vá các hợp chất hữu cơ cao phân tử khác như các amino axit và alkaloit.

Mới!!: Axit amin và Tanin · Xem thêm »

Taurin

Không có mô tả.

Mới!!: Axit amin và Taurin · Xem thêm »

Tá dược

Tá dược là các chất không hoạt tính (dược lý hoặc sinh học) được lựa chọn để xây dựng công thức bào chế cùng với các thành phần hoạt chất khác của thuốc, nhằm mục đích xây dựng công thức bào chế thuốc.

Mới!!: Axit amin và Tá dược · Xem thêm »

Tảo xoắn

Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.

Mới!!: Axit amin và Tảo xoắn · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Axit amin và Tế bào · Xem thêm »

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Mới!!: Axit amin và Telua · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Axit amin và Tháng 10 năm 2008 · Xem thêm »

Thí nghiệm Hershey–Chase

Tóm tắt thí nghiệm và quan sát. Thí nghiệm Hershey–Chase là một loạt các thí nghiệm thực hiện trong năm 1952 bởi Alfred Hershey và Martha Chase giúp xác nhận DNA là vật liệu di truyền.

Mới!!: Axit amin và Thí nghiệm Hershey–Chase · Xem thêm »

Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei

Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei là một thí nghiệm hóa sinh được thực hiện vào tháng 5 năm 1961 bởi Marshall W. Nirenberg và nghiên cứu sinh hậu tiến sỹ của ông là J. Heinrich Matthaei.

Mới!!: Axit amin và Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei · Xem thêm »

Thí nghiệm Urey-Miller

Biểu đồ cuộc thí nghiệm Thí nghiệm Urey–Miller hoặc thí nghiệm Miller–Urey là cuộc thí nghiệm mô phỏng giả thuyết về hoàn cảnh như núi lửa ở Trái Đất mới và kiểm tra tạo sinh phi sinh học (abiogenesis) xảy ra hay không.

Mới!!: Axit amin và Thí nghiệm Urey-Miller · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Axit amin và Thận · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Axit amin và Thỏ · Xem thêm »

Thức ăn bổ sung

Thức ăn bổ sung (Tiếng Anh: feed additive) là một chất hoặc hợp chất hữu cơ ở dạng tự nhiên hay tổng hợp dùng để bổ sung lượng nhỏ một số chất như khoáng, vitamin, axit amin thiết yếu, hương liệu… vào thức ăn của vật nuôi nhằm cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Mới!!: Axit amin và Thức ăn bổ sung · Xem thêm »

Thức ăn cho mèo

Thức ăn cho mèo là thức ăn riêng biệt dành cho loài mèo sử dụng.

Mới!!: Axit amin và Thức ăn cho mèo · Xem thêm »

Thịt đà điểu

Nuôi đà điểu lấy thịt ở Đức Thịt đà điểu là thịt của loài đà điểu mà chủ yếu là đà điểu châu Phi.

Mới!!: Axit amin và Thịt đà điểu · Xem thêm »

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Mới!!: Axit amin và Thiamin · Xem thêm »

Thiôête

Thiôête (còn gọi là thioete) là một nhóm chức trong hóa hữu cơ có cấu trúc R-S-R1, trong đó R, R1 là bất kỳ nhóm hữu cơ nào.

Mới!!: Axit amin và Thiôête · Xem thêm »

Thomas Cech

Thomas Robert Cech sinh ngày 8.12.

Mới!!: Axit amin và Thomas Cech · Xem thêm »

Threonin

Threonin (viết tắt là Thr hoặc T) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.

Mới!!: Axit amin và Threonin · Xem thêm »

Thuốc thử Folin

Thuốc thử Folin hay natri 1,2-naphtoquinon-4-sunfonat là một thuốc thử hoá học dùng để đo nồng độ của các amin hay amino axit.

Mới!!: Axit amin và Thuốc thử Folin · Xem thêm »

Thuộc da

Da thuộc sản xuất ở Marrakesh. Thuộc da là quá trình xử lý da của động vật để sản xuất da thuộc, là vật liệu bền hơn và khó bị phân hủy hơn.

Mới!!: Axit amin và Thuộc da · Xem thêm »

Tiểu phân tử

Trong lĩnh vực dược lý học và hóa sinh, một ‘’’tiểu phân tử’’’ là một hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ, do đó theo định nghĩa nó không phải là một polyme.

Mới!!: Axit amin và Tiểu phân tử · Xem thêm »

Tin sinh học

Tin sinh học (bioinformatics) là một lĩnh vực khoa học sử dụng các công nghệ của các ngành toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, hóa học và hóa sinh (biochemistry) để giải quyết các vấn đề sinh học.

Mới!!: Axit amin và Tin sinh học · Xem thêm »

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc hay trà bông cúc là loại nước sắc làm từ hoa Chrysanthemum morifolium (cúc hoa trắng) hoặc Chrysanthemum indicum (cúc hoa vàng), phổ biến nhất là ở Đông Á. Người ta ngâm hoa cúc (thường đã được sấy khô) vào nước nóng ở nhiệt độ khoảng 90-95 °C (sau khi đun sôi), có thể thêm đường đá hay thỉnh thoảng là củ khởi.

Mới!!: Axit amin và Trà hoa cúc · Xem thêm »

Trà Long Tỉnh

100px Trà Long Tỉnh Xao (sấy) trà bằng tay Trà Long Tỉnh (tiếng Hán giản thể: 龙井茶; phồn thể: 龍井茶, bính âm: lóngjǐngchá) là một loại trà xanh nổi tiếng của Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Axit amin và Trà Long Tỉnh · Xem thêm »

Trình tự motif

Một trình tự motif là một đoạn trình tự nucleotide hoặc amino acid phổ biến và có, hoặc cho là có, một chức năng sinh học nào đó.

Mới!!: Axit amin và Trình tự motif · Xem thêm »

Trình tự Shine-Dalgarno

Trình tự Shine-Dalgarno (SD) là một vị trí gắn kết ribosome trong RNA thông tin ở vi sinh vật cổ và vi khuẩn, thường nằm xung quanh 8 base ở ngược dòng so với AUG codon bắt đầu.

Mới!!: Axit amin và Trình tự Shine-Dalgarno · Xem thêm »

Trò chơi ra tín hiệu

Biểu diễn "Trò chơi ra tín hiệu" theo dạng mở rộng Trò chơi ra tín hiệu là trò chơi Bayes dạng động (người chơi có thể nói dối, thực hiện hành vi khác với bản chất thực), với 2 người chơi, một người ra tín hiệu (The Sender - S) và một người nhận tín hiệu (The receiver - R).

Mới!!: Axit amin và Trò chơi ra tín hiệu · Xem thêm »

Trypsin

Trypsin (EC 3.4.21.4) là một protease serine từ họ siêu họ protein PA clan, được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của nhiều loài động vật có xương sống, nơi các enzyme này giúp thủy phân protein.

Mới!!: Axit amin và Trypsin · Xem thêm »

Tryptophan

Tryptophan (IUPAC-IUBMB viết tắt: Trp hoặc W; IUPAC viết tắt: L-Trp hoặc D-Trp, bán dùng trong y tế như Tryptan) là một acid amin có công thức là C11H12N2O2, không có mùi và là một acid amin không thay thế được.

Mới!!: Axit amin và Tryptophan · Xem thêm »

Tuyến thượng thận

Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Mới!!: Axit amin và Tuyến thượng thận · Xem thêm »

Tyrosine

Tyrosine (kí hiệu là Tyr hoặc Y) hoặc 4-hydroxyphenylalanine là một trong 20 axit amin tiêu chuẩn được sử dụng bởi các tế bào để tổng hợp protein.

Mới!!: Axit amin và Tyrosine · Xem thêm »

Tyrosine kinase

Tyrosine kinase là một enzyme có thể chuyển một nhóm phosphate từ ATP đến một protein trong tế bào.

Mới!!: Axit amin và Tyrosine kinase · Xem thêm »

Ulrich Schöllkopf

Ulrich Schöllkopf (11.10.1927 - 6.11.1998) là nhà hóa học người Đức, nổi tiếng vì đã cùng với Georg Wittig phát hiện ra phản ứng Wittig năm 1956.

Mới!!: Axit amin và Ulrich Schöllkopf · Xem thêm »

Valin

Valin (viết tắt là Val hoặc V) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)2.

Mới!!: Axit amin và Valin · Xem thêm »

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Mới!!: Axit amin và Vách tế bào · Xem thêm »

Vị

Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.

Mới!!: Axit amin và Vị · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Axit amin và Văn minh · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Axit amin và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vitamin B6

Vitamin B6 là một loại vitamin hòa tan trong nước và là một phần của nhóm vitamin B. Pyridoxal phosphat (PLP) là dạng hoạt động và là tác nhân kép trong một số phản ứng chuyển hóa axit amin.

Mới!!: Axit amin và Vitamin B6 · Xem thêm »

William Cumming Rose

William Cumming Rose (4 tháng 4,1887 – 25 tháng 9 năm 1985) là nhà hóa sinh, nhà dinh dưỡng người Mỹ, đã phát hiện ra axít amin thiết yếu threonine trong thập niên 1930.

Mới!!: Axit amin và William Cumming Rose · Xem thêm »

William Howard Stein

William Howard Stein sinh ngày 25.6.1911 tại thành phố New York, từ trần ngày 2.2.1980 tại thành phố New York, là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972.

Mới!!: Axit amin và William Howard Stein · Xem thêm »

Xạ khuẩn

Xạ khuẩn (danh pháp khoa học: Actinobacteria; tiếng Anh: Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria) phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên.

Mới!!: Axit amin và Xạ khuẩn · Xem thêm »

Yếu tố mở đầu nhân thực

Yếu tố khởi đầu ở sinh vật nhân thực (eukaryotic initiation factor - eIFs) là các protein hoặc các phức hợp protein tham gia vào giai đoạn khởi đầu của dịch mã của sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Axit amin và Yếu tố mở đầu nhân thực · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

A-xít a-min, Acid amin, Amino acid, Amino axit, Amino axít, Axít amin.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »