Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đuma Quốc gia

Mục lục Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Bầu cử Duma Quốc gia Cộng hòa Liên bang Nga năm 2007, Chính phủ Nga, Hạ viện, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp Liên bang Nga, Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993, Moskva, Nikolai II của Nga, Nước Nga thống nhất, Quốc hội Liên bang Nga, Sa hoàng, Thủ tướng Nga, 1993, 1995, 1999, 2003, 2007, 2011, 2016.

  2. Chính phủ Nga
  3. Hạ viện quốc gia
  4. Khởi đầu năm 1993 ở Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga (DCSN) (tiếng Nga: Коммунистическая партия Российской Федерации; КПРФ; Kommunisticheskaya partiya Rossiyskoy Federatsii; KPRF) là một đảng chính trị ở Liên bang Nga, được coi là kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô, vốn bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991.

Xem Đuma Quốc gia và Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Bầu cử Duma Quốc gia Cộng hòa Liên bang Nga năm 2007

Cuộc bầu cử Duma Quốc gia Cộng hòa Liên bang Nga năm 2007 diễn ra trong ngày 2 tháng 12 để bầu 450 đại biểu nhiệm kỳ 2008-2011.

Xem Đuma Quốc gia và Bầu cử Duma Quốc gia Cộng hòa Liên bang Nga năm 2007

Chính phủ Nga

Nhà Trắng, Moscow Chính phủ Liên bang Nga (Правительство Российской Федерации)là cơ quan có thẩm quyền hành pháp cao nhất tại Liên bang Nga.

Xem Đuma Quốc gia và Chính phủ Nga

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Xem Đuma Quốc gia và Hạ viện

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Đuma Quốc gia và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hiến pháp Liên bang Nga

Sự tan rã Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, sự thông qua các bản tuyên ngôn về chủ quyền quốc gia của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô là nền tảng tất yếu cho việc thông qua Hiến pháp mới của Liên bang Nga thay thế Hiến pháp năm 1978, phản ánh những thay đổi đã và đang diễn ra trong xã hội.

Xem Đuma Quốc gia và Hiến pháp Liên bang Nga

Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993

Khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993 là một cuộc cạnh tranh chính trị giữa Tổng thống Nga và nghị viện Nga và đã được giải quyết bằng bạo lực.

Xem Đuma Quốc gia và Khủng hoảng Hiến pháp Nga 1993

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Đuma Quốc gia và Moskva

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Đuma Quốc gia và Nikolai II của Nga

Nước Nga thống nhất

Nước Nga thống nhất (Yedinaya Rossiya, tiếng Nga Единая Россия) là một đảng phái chính trị ở Liên bang Nga thường tự cho mình trung lập.

Xem Đuma Quốc gia và Nước Nga thống nhất

Quốc hội Liên bang Nga

Quốc hội Liên bang Nga (Федера́льное Собра́ние) là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao của Liên bang Nga.

Xem Đuma Quốc gia và Quốc hội Liên bang Nga

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Đuma Quốc gia và Sa hoàng

Thủ tướng Nga

Thủ tướng Nga (tiếng Nga: Председатель Правительства) là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa Liên bang Nga.

Xem Đuma Quốc gia và Thủ tướng Nga

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Đuma Quốc gia và 1993

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Đuma Quốc gia và 1995

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Đuma Quốc gia và 1999

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Đuma Quốc gia và 2003

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Đuma Quốc gia và 2007

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Đuma Quốc gia và 2011

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Đuma Quốc gia và 2016

Xem thêm

Chính phủ Nga

Hạ viện quốc gia

Khởi đầu năm 1993 ở Nga

Còn được gọi là Duma, Duma Nga, Duma Quốc gia, Duma Quốc gia Nga, Đuma, Đuma Quốc gia Nga.