Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liêu Ninh

Mục lục Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

340 quan hệ: An Đông (tỉnh), An Đông đô hộ phủ, An Lộc Sơn, An Sơn (định hướng), Anh Dương Vương, Áp Lục, Đa Nhĩ Cổn, Đan Đông, Đài Loan, Đông, Đông Bắc Trung Quốc, Đông Hồ (định hướng), Đông Minh Vương, Đông Ngụy, Đông Xuyên Vương, Đại học Sư phạm Thẩm Dương, Đại Liên, Đức, Địa cấp thị, Định An Quốc, Đoàn bộ, Đường Cao Tông, Đường Nhất Quân, Đường Sơn, Đường Thái Tông, Ốc Trở, Ô Hoàn, Bàn Cẩm, Bào ngư, Bách Tế, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Sơn Đông, Bán đảo Triều Tiên, Bát Kỳ, Bình Nguyên Vương, Bình Nhưỡng, Bình Sơn, Bản Khê, Bính âm Hán ngữ, Bạch Tháp, Bản Khê, Bảo Tạng Vương, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Tề, Bắc Trấn, Bắc Yên (định hướng), Bức xạ Mặt Trời, ..., Bộ (sinh học), Bột Hải (biển), Bột Hải Cao Vương, Bo, Cao Câu Ly, Cao Vân, Cá chép, Cá chạch, Cá chim trắng, Cá hồi vân, Cá heo, Cá mè hoa, Cá mè trắng Hoa Nam, Cá rô phi đen, Cá trắm đen, Cá vàng, Cách mạng Văn hóa, Cái Châu, Cát Lâm, Cát Lâm (thành phố), Cô Trúc, Công Tôn Độ, Cầu gai, Cẩm Châu, Liêu Ninh, Cửa sông, Cố Cung (Bắc Kinh), Cố cung Thẩm Dương, Cổ Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chagang, Chính phủ Quốc dân, Chấn Hưng, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chi (sinh học), Chi Bạc hà, Chi Sơn tra, Chiến dịch Liêu Thẩm, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu La Hầu, Chuẩn Vương, Dãy núi Trường Bạch, Dịch vụ, Di sản thế giới, Diệp Hách, Dinh Khẩu, Gastrodia elata, Giáng thủy, Hà Bắc (Trung Quốc), Hàn Quốc, Hàu, Hán hóa, Hán tứ quận, Hán Vũ Đế, Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Hạc trắng, Hải Châu, Phụ Tân, Hải chiến cảng Lữ Thuận, Hải sâm, Hải Tây Nữ Chân, Hải Thành, Hải Thành, An Sơn, Hậu Bột Hải, Hậu Triệu, Hậu Yên, Họ (sinh học), Họ Hải cẩu thật sự, Hữu Cừ Vương, Hồ Lô Đảo, Hồng Kông, Hồng Quân, Hiệp ước Shimonoseki, Hoa hồng, Hoàn Nhân, Hoàng Hải, Hoàng Thái Cực, Hung Nô, Huyền Thổ, Hưng Kinh, Hưng Liêu, Hưng Long Đài, Hưng Thành, Hồ Lô Đảo, Ké đầu ngựa, Kẽm, Khách Lạt Thấm Tả Dực, Khiết Đan, Khoa học, Khoan Điện, Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Kiến Châu Nữ Chân, Kim cương, Kinh kịch, Kinh tế, Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly, Lan Hãn, Larimichthys crocea, Larimichthys polyactis, Lạc Lãng, Lữ Thuận Khẩu, Lớp (sinh học), Lớp Thú, Lý Chính Kỷ, Lý Tín, Lý Tự Thành, Lý Thế Tích, Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh, Liêu Đông, Liêu Đông (tỉnh), Liêu Bắc, Liêu Dương, Liêu Hà, Liêu Tây (tỉnh), Liêu Thái Tổ, Liễu, Liễu Hà, Loài, Loạn An Sử, Long Cảng, Lưu Thủ Quang, Ma Cao, Mãn Châu, Mãn Châu quốc, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mạc Hộ Bạt, Mạt Hạt, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung bộ, Mộ Dung Hàn, Mộ Dung Hi, Mộ Dung Hoảng, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thịnh, Mộ Dung Tuấn, Minh (Nội Mông Cổ), Minh Thần Tông, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Nga, Ngành kinh tế, Ngân Châu, Thiết Lĩnh, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô Tam Quế, Ngọc thạch, Nghêu, Người Hán, Người Hồ, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Tích Bá, Người Triều Tiên (Trung Quốc), Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhân sâm, Nhật Bản, Nhiệt Hà, Nhu Nhiên, Phù Dư Quốc, Phùng Hoằng, Phụ Tân, Phủ Thuận, Phổ Nghi, Phượng Thành, Pyongan Bắc, Quan Đông (định hướng), Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quả, Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, Repenomamus, Sân bay Đằng Ngao An Sơn, Sân bay quốc tế Đào Tiên Thẩm Dương, Sân bay quốc tế Chu Thủy Tử Đại Liên, Sân bay Triều Dương, , Sông Đại Đồng, Sông Loan, Sếu Nhật Bản, Sử ký Tư Mã Thiên, Scomberomorus, Sindo, Bắc Triều Tiên, Singapore, Sinh vật phù du, Sinornithosaurus, Sinosauropteryx, Sinuiju, Song Tháp, Sơn Hải quan, Sơn Nhung, Sương muối, Tam quốc di sự, Tam quốc sử ký, Tan (khoáng vật), Tatami, Tào Duệ, Tào Ngụy, Tàu điện, Tân Dân (định hướng), Tân La, Tân Tân, Tân Tân, Phủ Thuận, Tây Cương, Tùy Dạng Đế, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tập An, Tề (nước), Tề Hoàn công, Tụ Nham, Tốt Bản, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh, Tỉnh (Trung Quốc), Thanh Nguyên, Thành phố phó tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc), Thành Thang, Thái Hòa, Cẩm Châu, Thái tử Đan, Thạch nhũ, Thẩm Dương, Thẩm Hà, Thắng cảnh loại AAAAA, Thềm lục địa, Thời đại đồ đá mới, Thừa Đức, Thiên An, Thiên Tân, Thiết Đông, An Sơn, Thiết Lĩnh, Thiền vu, Thuận Thành, Phủ Thuận, Thượng Đô, Tiên Ti, Tiền Tần, Tiền Yên, Trạm Tiền, Trận Phì Thủy, Trận Phụng Thiên, Trụ Vương, Trịnh (nước), Triều Dương, Triều Tiên, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Trung Quốc bản thổ, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Hải, Đại Liên, Trường Thọ Vương, Trương Gia Khẩu, Trương Học Lương, Trương Lượng (nhà Đường), Trương Tác Lâm, Tuy Trung, Tuyên Hóa (quận), Tư Mã Ý, Tư trị thông giám, Vũ Văn bộ, Vô Khâu Kiệm, Vạn Lý Trường Thành, Vệ Mãn, Vịnh Liêu Đông, Vịnh Triều Tiên, Viên Sùng Hoán, Vương quốc Bột Hải, Vương Tuấn (cuối Tây Tấn), Xích Phong, Xuân Thu, Yên (nước), Yên Chiêu Tương vương, Yên Hoàn hầu, Yên Trang công, Yên vương Hỉ, 244. Mở rộng chỉ mục (290 hơn) »

An Đông (tỉnh)

An Đông,, là một tỉnh cũ tại Đông Bắc Trung Quốc, lãnh thổ của An Đông nay trở thành các phần của hai tỉnh Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Liêu Ninh và An Đông (tỉnh) · Xem thêm »

An Đông đô hộ phủ

An Đông đô hộ phủ là một chính quyền quân sự được nhà Đường thiết lập tại Bình Nhưỡng vào năm 668.

Mới!!: Liêu Ninh và An Đông đô hộ phủ · Xem thêm »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Liêu Ninh và An Lộc Sơn · Xem thêm »

An Sơn (định hướng)

An Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Liêu Ninh và An Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Anh Dương Vương

Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Liêu Ninh và Anh Dương Vương · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Áp Lục · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Liêu Ninh và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đan Đông

丹东Đan Đông Viết tắt: - (bính âm: -) Nguồn gốc của tênđổi tên từ 安东 (An Đông) năm 1965 Quận hành chính Chấn Hưng thị hạt khu Diện tích 14.910 km² Dân số 2.390.000 Cấp hành chính Địa cấp thị.

Mới!!: Liêu Ninh và Đan Đông · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Liêu Ninh và Đài Loan · Xem thêm »

Đông

Trong tiếng Việt, Đông có nhiều nghĩa.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đông Hồ (định hướng)

Đông Hồ trong tiếng Việt có thể là tên gọi của.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông Hồ (định hướng) · Xem thêm »

Đông Minh Vương

Cao Chu Mông (tiếng Triều Tiên: 주몽, 朱蒙 Go Jumong), hay Đông Minh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 - 19 TCN, trị vì 37 - 19 TCN) là vị vua sáng lập của Cao Câu Ly (Goguryeo), vương quốc phía bắc trong thời Tam quốc Triều Tiên Ông còn được gọi là Chu Mông Vương.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông Minh Vương · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đông Xuyên Vương

Đông Xuyên Vương (209–248, trị vì 227–248) là quốc vương thứ 11 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Đông Xuyên Vương · Xem thêm »

Đại học Sư phạm Thẩm Dương

Đại học Sư phạm Thẩm Dương (SYNU) (瀋陽師範大學) là một trường sư phạm tại thành phố Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Đại học Sư phạm Thẩm Dương · Xem thêm »

Đại Liên

Đại Liên (tiếng Nhật: Dairen; tiếng Nga: Далянь) là thành phố địa cấp thị hay thành phố thuộc tỉnh của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Đại Liên · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Liêu Ninh và Đức · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Địa cấp thị · Xem thêm »

Định An Quốc

Định An Quốc (935? hay 938? - 985?) là một nhà nước kế thừa của vương quốc Bột Hải, được Liệt Vạn Hoa (Yeol Manhwa) thành lập tại khu vực Bàn Thạch, Liêu Ninh ngày nay.

Mới!!: Liêu Ninh và Định An Quốc · Xem thêm »

Đoàn bộ

Vị trí Đoàn bộ (段部) Đoàn là một nhánh của bộ tộc Tiên Ti vào thời nhà Tấn và Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Đoàn bộ · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Liêu Ninh và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Nhất Quân

Đường Nhất Quân (sinh tháng 3 năm 1961) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Đường Nhất Quân · Xem thêm »

Đường Sơn

Đường Sơn (唐山市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Đường Sơn · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Liêu Ninh và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ốc Trở

Ốc Trở được chú là Dongokjeo trên bản đồ. Ốc Trở, Ốc Triều, Ốc Tộ, Ốc Triêu hay Ốc Triệu (Tiếng Hàn: Okcho hay Okjeo), cũng có khi gọi là Đông Ốc Trở (Dongokjeo), là tên của một tộc người Triều Tiên cổ từng trong thời kỳ từ thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 5 SCN ở dải bờ biển phía Đông sông Đồ Môn Giang.

Mới!!: Liêu Ninh và Ốc Trở · Xem thêm »

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Mới!!: Liêu Ninh và Ô Hoàn · Xem thêm »

Bàn Cẩm

Bàn Cẩm (tiếng Trung: 盘锦市 bính âm: Pánjǐn shì, Hán-Việt: Bàn Cẩm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bàn Cẩm · Xem thêm »

Bào ngư

Bào ngư (ốc cửu khổng) là tên gọi chung cho các loài thân mềm chân bụng trong chi Haliotis - chi duy nhất của họ Haliotidae, liên họ Haliotoidea.

Mới!!: Liêu Ninh và Bào ngư · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Liêu Ninh và Bách Tế · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Liêu Ninh và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bán đảo Sơn Đông

Vị trí của bán đảo Sơn Đông. Bán đảo Sơn Đông hay còn gọi là bán đảo Giao Đông, là một bán đảo lớn tại Trung Quốc, nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn Đông.

Mới!!: Liêu Ninh và Bán đảo Sơn Đông · Xem thêm »

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Liêu Ninh và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bình Nguyên Vương

Bình Nguyên Vương (trị vì 559—590) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Liêu Ninh và Bình Nguyên Vương · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bình Sơn, Bản Khê

Bình Sơn hay Bình San (tiếng Trung: 平山区, Hán Việt: Bình Sơn khu) Là một quận của địa cấp thị Bản Khê, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Bình Sơn, Bản Khê · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Liêu Ninh và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bạch Tháp

Bạch Tháp (chữ Hán giản thể: 白塔区, âm Hán Việt: Bạch Tháp khu) là một quận của địa cấp thị Liêu Dương, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Bạch Tháp · Xem thêm »

Bản Khê

Bản Khê (tiếng Trung: 本溪市 bính âm: Běnxī shì, Hán-Việt: Bản Khê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bản Khê · Xem thêm »

Bảo Tạng Vương

Bảo Tạng Vương (trị vì 642–668) là vị quốc vương thứ 28 và cuối cùng của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Bảo Tạng Vương · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Tề · Xem thêm »

Bắc Trấn

Bắc Trấn (chữ Hán giản thể: 北镇市, âm Hán Việt: Bắc Trấn thị) là một thị xã của địa cấp thị Cẩm Châu, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Trấn · Xem thêm »

Bắc Yên (định hướng)

Bắc Yên có thể là tên của.

Mới!!: Liêu Ninh và Bắc Yên (định hướng) · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Liêu Ninh và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Liêu Ninh và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bột Hải (biển)

250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.

Mới!!: Liêu Ninh và Bột Hải (biển) · Xem thêm »

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Mới!!: Liêu Ninh và Bột Hải Cao Vương · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Liêu Ninh và Bo · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Liêu Ninh và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Vân

Bắc Yên Huệ Đế, tên thật là Cao Vân (chữ Hán: 高雲, Chosŏn'gŭl: 고운l; romaja: Ko Un, ? - 409), hay Mộ Dung Vân (慕容雲), tự là Tử Vũ (子雨), là vua nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Cao Vân · Xem thêm »

Cá chép

Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá chép · Xem thêm »

Cá chạch

Cá chạch, tiếng Anh loach, là tên gọi chung, thông dụng, không chính xác theo khoa học các loài cá (species) nước ngọt thuộc các bộ (order), họ (family), chi (genus) cá khác nhau nhưng đều thuộc lớp Cá vây tia Actinopterygii.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá chạch · Xem thêm »

Cá chim trắng

Cá chim trắng là một loài cá sinh sống ở ngoài khơi Trung Đông, Nam Á, Đông Nam Á. Cá của họ này đặc trưng bởi cơ thể bằng phẳng, vây đuôi chẻ và vây ngực dài.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá chim trắng · Xem thêm »

Cá hồi vân

Cá hồi vân (tên khoa học Oncorhynchus mykiss) là một loài cá hồi bản địa ở các sông nhánh của Thái Bình Dương ở châu Á và Bắc Mỹ.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá hồi vân · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá heo · Xem thêm »

Cá mè hoa

Cá mè hoa (danh pháp hai phần: Hypophthalmichthys nobilis) là một loài cá mè.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá mè hoa · Xem thêm »

Cá mè trắng Hoa Nam

Cá mè trắng Hoa Nam (danh pháp hai phần: Hypophthalmichthys molitrix) là một loài cá thuộc họ Cá chép.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá mè trắng Hoa Nam · Xem thêm »

Cá rô phi đen

Cá rô phi đen hay còn gọi là cá rô phi Mozambique hay còn gọi là cá phi, cá phi cỏ (Danh pháp khoa học: Oreochromis mossambicus) là một loài cá rô phi có nguồn gốc từ châu Phi ở Mozambique.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá rô phi đen · Xem thêm »

Cá trắm đen

Cá trắm đen (danh pháp hai phần: Mylopharyngodon piceus) là một loài cá thuộc Họ Cá chép, duy nhất thuộc chi Mylopharyngodon.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá trắm đen · Xem thêm »

Cá vàng

Cá vàng (danh pháp hai phần: Carassius auratus) là loài cá nước ngọt nhỏ thường được nuôi làm cảnh.

Mới!!: Liêu Ninh và Cá vàng · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Liêu Ninh và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cái Châu

Cái Châu (chữ Hán giản thể: 盖州市, âm Hán Việt: Cái Châu thị) là một thị xã của địa cấp thị Dinh Khẩu, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Cái Châu · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Cát Lâm · Xem thêm »

Cát Lâm (thành phố)

Cát Lâm (tiếng Hoa: 吉林市, bính âm: Jílín shì, Hán-Việt: Cát Lâm thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Cát Lâm (thành phố) · Xem thêm »

Cô Trúc

Cô Trúc là một nước chư hầu của các triều đại Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc, nguyên được phong từ thời nhà Thương.

Mới!!: Liêu Ninh và Cô Trúc · Xem thêm »

Công Tôn Độ

Công Tôn Độ (chữ Hán: 公孫度; ?-204), tên tự là Thăng Tế (升濟), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Công Tôn Độ · Xem thêm »

Cầu gai

Cầu gai, Nhum biển hay Nhím biển, tên khoa học Echinoidea, là tên gọi chung của một lớp thuộc ngành Động vật da gai, sinh sống ở các đại dương.

Mới!!: Liêu Ninh và Cầu gai · Xem thêm »

Cẩm Châu, Liêu Ninh

Cẩm Châu (tiếng Trung: 锦州市 bính âm: Jǐnzhōu shì, Hán-Việt: Cẩm Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Cẩm Châu, Liêu Ninh · Xem thêm »

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Mới!!: Liêu Ninh và Cửa sông · Xem thêm »

Cố Cung (Bắc Kinh)

Tử Cấm thành (紫禁城) Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (故宮) (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Cố Cung (Bắc Kinh) · Xem thêm »

Cố cung Thẩm Dương

Cố cung Thẩm Dương nằm ở miền đông bắc Trung Quốc được xây dựng năm 1625, với tổng diện tích 4,6 vạn m², có 70 kiến trúc và hơn 300 gian nhà, quy mô và tình hình bảo tồn chỉ sau Cố cung Bắc Kinh trong quần thể kiến trúc hoàng gia hiện tồn tại ở TQ thuộc tỉnh Liêu Ninh.

Mới!!: Liêu Ninh và Cố cung Thẩm Dương · Xem thêm »

Cổ Triều Tiên

Cổ Triều Tiên là tên gọi chung cho một số quốc gia cổ đại xuất hiện vào khoảng thế kỉ 5 TCN trên địa bàn lưu vực sông Liêu - Đông Bắc Trung Quốc và Tây Bắc bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Cổ Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chagang

Chagang (Hán Việt: Từ Giang) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên; tỉnh có biên giới với Trung Quốc ở phía bắc, Ryanggang và Hamgyong Nam ở phía đông, P'yŏngan Nam ở phía nam, và P'yŏngan Bắc ở phía tây.

Mới!!: Liêu Ninh và Chagang · Xem thêm »

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Mới!!: Liêu Ninh và Chính phủ Quốc dân · Xem thêm »

Chấn Hưng

Chấn Hưng có thể là.

Mới!!: Liêu Ninh và Chấn Hưng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Liêu Ninh và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Liêu Ninh và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Bạc hà

Chi Bạc hà (danh pháp: Mentha) là một chi cây có hoa trong họ Lamiaceae (họ Bạc hà).

Mới!!: Liêu Ninh và Chi Bạc hà · Xem thêm »

Chi Sơn tra

Sơn tra thông thường (hình chụp gần của hoa) Chi Sơn tra hay chi Táo gai (danh pháp khoa học: Crataegus), một số tài liệu còn gọi là sơn trà hoặc đào gai, là một chi lớn chứa các loài cây bụi và cây gỗ trong họ Hoa hồng (Rosaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu tại châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ.

Mới!!: Liêu Ninh và Chi Sơn tra · Xem thêm »

Chiến dịch Liêu Thẩm

Chiến dịch Liêu Thẩm là chiến dịch giải phóng Liêu Ninh Thẫm Dương của quân giải phóng nhân dân Trung Quốc diễn ra trong giai đoạn nội chiến Quốc-Cộng lần thứ hai.

Mới!!: Liêu Ninh và Chiến dịch Liêu Thẩm · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Mới!!: Liêu Ninh và Chiến dịch Mãn Châu (1945) · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Liêu Ninh và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Liêu Ninh và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chu La Hầu

Chu La Hầu (chữ Hán: 周罗睺, 541 – 604), tên tự là Công Bố, người Tầm Dương, Cửu Giang, là tướng lĩnh nhà Trần và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Chu La Hầu · Xem thêm »

Chuẩn Vương

Chuẩn Vương là vị vua của vương quốc Cổ Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Chuẩn Vương · Xem thêm »

Dãy núi Trường Bạch

Miệng núi lửa trên dãy Trường Bạch Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu là một dãy núi ở biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Triều Tiên (41°41' đến 42°51' độ vĩ bắc; 127°43' đến 128°16' độ kinh đông).

Mới!!: Liêu Ninh và Dãy núi Trường Bạch · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Liêu Ninh và Dịch vụ · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Liêu Ninh và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diệp Hách

Diệp Hách (phiên âm tiếng Mãn: Yehe, là một thị tộc Nữ Chân, cư trú và lấy tên theo tại Diệp Hách Hà (nay thuộc quận Thiết Đông, Tứ Bình, Cát Lâm). Diệp Hách có lịch sử lâu dài, có khảo chứng. vào thời nhà Kim, Diệp Hách là bộ tộc Nữ Chân sinh sống tại Đông Bắc. Vào thời sau nhà Minh, Diệp Hách là một trong bốn bộ thuộc Hải Tây Nữ Chân, do tiên tổ là Thổ Mặc Đặc (Tumed) thị thành lập, gia tộc Diệp Hách Na Lạp thị kiểm soát. Các bối lặc kế tiếp nhau là Dương Cát Nỗ và Thanh Giai Nỗ và các vị khác đã xây dựng nên Diệp Hách thành, phát triển lớn mạnh, từng xưng hùng trong số các bộ tộc Nữ Chân. Về sau Nỗ Nhĩ Cáp Xích của Kiến Châu Nữ Chân nổi lên, trong trận Cổ Lặc Sơn, thủ lĩnh Diệp Hách cùng liên quân chín bộ đã thảm bại trước Kiến Châu, sau đó Diệp Hách suy lạc. Cuối cùng, năm 1619, bị Kiến Châu Nữ Chân thôn tính, bối lặc cuối cùng là Kim Đài Cát, Bố Dương Cổ tự sát. Đáng chú ý là, không như các bộ tộc Nữ Chân khác. từ Dương Cát Nỗ, Thanh Giai Nỗ đến thời Kim Đài Cát, Bố Dương Cổ, Diệp Hách luôn đồng tôn lưỡng vị bối lặc, phân ở hai thành đông và tây. Hiện nay, tại trấn dân tộc Mãn Diệp Hách thuộc huyện Lê Thụ của tỉnh Cát Lâm vẫn còn di chỉ của cổ thành Diệp Hách.

Mới!!: Liêu Ninh và Diệp Hách · Xem thêm »

Dinh Khẩu

Dinh Khẩu (tiếng Trung: 营口市 bính âm: Yíngkǒu shì, Hán-Việt: Dinh Khẩu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, nằm ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Dinh Khẩu · Xem thêm »

Gastrodia elata

Thiên ma Gastrodia elata là một loài thực vật thuộc họ Orchidaceae.

Mới!!: Liêu Ninh và Gastrodia elata · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Liêu Ninh và Giáng thủy · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàu

Một con hàu Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển....

Mới!!: Liêu Ninh và Hàu · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Liêu Ninh và Hán hóa · Xem thêm »

Hán tứ quận

Bốn quận của nhà Hán (漢四郡, Hán tứ quận, 한사군, Hansagun) là một danh xưng dùng để chỉ một vùng đất mà nhà Hán chinh phục của Vệ Mãn Triều Tiên vào đầu thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, nằm ở Bắc Bán đảo Triều Tiên và một phần của Bán đảo Liêu Đông.

Mới!!: Liêu Ninh và Hán tứ quận · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Mới!!: Liêu Ninh và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình · Xem thêm »

Hạc trắng

Hạc trắng (danh pháp hai phần: Ciconia ciconia) là một loài chim lớn trong Chi Hạc thuộc họ Hạc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hạc trắng · Xem thêm »

Hải Châu, Phụ Tân

Hải Châu (chữ Hán giản thể: 海州区, âm Hán Việt: Hải Châu khu) là một quận của địa cấp thị Phụ Tân, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải Châu, Phụ Tân · Xem thêm »

Hải chiến cảng Lữ Thuận

Hải chiến cảng Lữ Thuận là trận hải chiến giữa Hải quân Đế quốc Nga và Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại cảng Lữ Thuận trong hai ngày 8 và 9 tháng 2 năm 1904.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải chiến cảng Lữ Thuận · Xem thêm »

Hải sâm

Hải sâm (Dưa chuột biển, chữ Hán: 海參) tên gọi dân gian là đỉa biển hay còn gọi là con rum là tên gọi chung của một nhóm động vật biển thuộc lớp Holothuroidea với thân hình dài và da có lông, có xương trong nằm ngay dưới da, sống trong lòng biển trên khắp thế giới.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải sâm · Xem thêm »

Hải Tây Nữ Chân

Hải Tây Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân, chủ yếu phân bố tại Hải Tây (nay là đông Tùng Hoa Giang) đến Hắc Long Giang.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải Tây Nữ Chân · Xem thêm »

Hải Thành

Hải Thành có thể chỉ.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải Thành · Xem thêm »

Hải Thành, An Sơn

Hải Thành (chữ Hán giản thể: 海城市, âm Hán Việt: Hải Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Hải Thành, An Sơn · Xem thêm »

Hậu Bột Hải

Hậu Bột Hải (927 - 935?, 1003?, 1007?, 1114?) được vương tộc họ Đại thành lập vào năm 927.

Mới!!: Liêu Ninh và Hậu Bột Hải · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Mới!!: Liêu Ninh và Hậu Yên · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Liêu Ninh và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Hải cẩu thật sự

Họ Hải cẩu thật sự hay còn gọi là họ Chó biển, hải cẩu không tai (danh pháp: Phocidae) là một trong ba họ thú biển chính của liên họ Chân vịt (Pinnipedia), Phân bộ Dạng chó (Caniformia), bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Liêu Ninh và Họ Hải cẩu thật sự · Xem thêm »

Hữu Cừ Vương

Hữu Cừ Vương (mất 108 TCN) là vị vua cuối cùng của Vệ Mãn Triều Tiên, thực thể cuối cùng của Cổ Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Hữu Cừ Vương · Xem thêm »

Hồ Lô Đảo

Hồ Lô Đảo (tiếng Trung: 葫芦岛市 bính âm: Húludǎo shì, Hán-Việt: Hồ Lô Đảo thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hồ Lô Đảo · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Liêu Ninh và Hồng Quân · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Liêu Ninh và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hoa hồng

Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới.

Mới!!: Liêu Ninh và Hoa hồng · Xem thêm »

Hoàn Nhân

Huyện tự trị dân tộc Mãn Hoàn Nhân (tiếng Trung: 桓仁满族自治县, Hán Việt: Bản Khê Mãn tộc Tự trị huyện) Là một huyện tự trị của địa cấp thị Bản Khê, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Hoàn Nhân · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Liêu Ninh và Hoàng Hải · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Liêu Ninh và Hung Nô · Xem thêm »

Huyền Thổ

Huyền Thổ (Tiếng Hàn Hyeon - to, tiếng Quan Thoại: Xian - tu) là một trong 4 Quận của nhà Hán lập ra trên phần đất của người Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Huyền Thổ · Xem thêm »

Hưng Kinh

Hưng Kinh (phiên âm tiếng Mãn: Hetu ala), dịch danh theo tiếng Mãn thành Hách Đồ A Lạp (赫圖阿拉) hoặc Hách Đồ A Lạt, Hắc Đồ A Lạt, ý là "hoành cương" (sườn núi ngang), nay thuộc khu phố cổ của trấn Vĩnh Lăng, huyện Tân Tân của tỉnh Liêu Ninh.

Mới!!: Liêu Ninh và Hưng Kinh · Xem thêm »

Hưng Liêu

Hưng Liêu đế Quốc (흥료제국, 大興遼帝國) (1029–1030) được thành lập bởi Đại Diên Lâm (Dae Yeon-rim), người là hậu duệ đời thứ 7 của Bột Hải Cao Vương, người sáng lập nên Bột Hải.

Mới!!: Liêu Ninh và Hưng Liêu · Xem thêm »

Hưng Long Đài

Hưng Long Đài (chữ Hán giản thể: 兴隆台区, âm Hán Việt: Hưng Long Đài khu) là một quận của địa cấp thị Bàn Cẩm, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Hưng Long Đài · Xem thêm »

Hưng Thành, Hồ Lô Đảo

Hưng Thành, tên cũ là Ninh Viễn (宁远) là một thành phố cấp huyện trực thuộc địa cấp thị Hồ Lô Đảo, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Hưng Thành, Hồ Lô Đảo · Xem thêm »

Ké đầu ngựa

Ké đầu ngựa, tên Hán-Việt là thương nhĩ (danh pháp hai phần: Xanthium strumarium, đồng nghĩa: X. inaequilaterum, X. canadense, X. chinense, X. glabratum), một loài thực vật trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Liêu Ninh và Ké đầu ngựa · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Liêu Ninh và Kẽm · Xem thêm »

Khách Lạt Thấm Tả Dực

Huyện tự trị dân tộc Mông Cổ Khách Lạt Thấm Tả Dực là một đơn vị hành chính thuộc địa cấp thị Triều Dương, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Khách Lạt Thấm Tả Dực · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Liêu Ninh và Khiết Đan · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Liêu Ninh và Khoa học · Xem thêm »

Khoan Điện

Huyện tự trị dân tộc Mãn Khoan Điện (chữ Hán giản thể: 宽甸满族自治县, Hán Việt: Khoan Điện Mãn tộc Tự trị huyện) Là một huyện tự trị của địa cấp thị Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Khoan Điện · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Liêu Ninh và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Liêu Ninh và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Mới!!: Liêu Ninh và Kiến Châu Nữ Chân · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Liêu Ninh và Kim cương · Xem thêm »

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Mới!!: Liêu Ninh và Kinh kịch · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Liêu Ninh và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly

Di sản thế giới Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly (được UNESCO công nhận vào năm 2004) là một quần thể các tàn tích thành quách cổ, và một quần thể các ngôi mộ cổ tại Liêu Ninh và Cát Lâm của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly · Xem thêm »

Lan Hãn

Lan Hãn (?-15/8/398) là một triều thần của nước Hậu Yên, ông đã giết chết hoàng đế Mộ Dung Bảo vào năm 398 và trong một khoảng thời gian ngắn đã chiếm được quyền cai trị đế quốc trước khi bị con trai của Mộ Dung Bảo là Mộ Dung Thịnh giết chết.

Mới!!: Liêu Ninh và Lan Hãn · Xem thêm »

Larimichthys crocea

Cá lù đù vàng lớn (Danh pháp khoa học: Larimichthys crocea) là một loài cá trong họ cá lù đù (Sciaenidae) phân bố chính là ở vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương (khu vực Hoàng Hải và biển Đông), eo biển Đài Loan, tập trung nhiều nhất tại các vùng biển cạn từ Quảng đông, Phúc Kiến xuống đến Vịnh Bắc Việt Nam và cả tại ven biển miền Trung và Nam Việt Nam.

Mới!!: Liêu Ninh và Larimichthys crocea · Xem thêm »

Larimichthys polyactis

Cá lù đù vàng nhỏ hay còn gọi là cá đỏ dạ nhỏ (Danh pháp khoa học: Larimichthys polyactis) là một loài cá trong họ cá lù đù (Sciaenidae).

Mới!!: Liêu Ninh và Larimichthys polyactis · Xem thêm »

Lạc Lãng

Lạc Lãng (tiếng Hán: Nang - nang; tiếng Quan Thoại: Lelang) là một trong 4 quận do nhà Hán lập ra trên phần đất thôn tính được của người Triều Tiên cổ vào khoảng sau thời đại Thìn Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Lạc Lãng · Xem thêm »

Lữ Thuận Khẩu

Lữ Thuận Khẩu (chữ Hán giản thể: 旅顺口区, âm Hán Việt: Lữ Thuận Khẩu khu, tên do người phương Tây gọi trong các tài liệu lịch sử là Port Arthur và Ryojun) là một quận của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Lữ Thuận Khẩu · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Liêu Ninh và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Liêu Ninh và Lớp Thú · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Lý Chính Kỷ · Xem thêm »

Lý Tín

Lý Tín (Chữ Hán: 李信) là một tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Lý Tín · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Liêu Ninh và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Liêu Ninh và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh

Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh là một quần thể các lăng tẩm, mồ mả các vua chúa, hoàng hậu, phi tần, công chúa...

Mới!!: Liêu Ninh và Lăng tẩm hoàng gia Minh-Thanh · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Đông (tỉnh)

Liêu Đông là một tỉnh cũ tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Đông (tỉnh) · Xem thêm »

Liêu Bắc

Liêu Bắc (Wade-Giles: Liaopei) là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Bắc · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Dương · Xem thêm »

Liêu Hà

300px Sông Liêu (giản thể: 辽河; phồn thể: 遼河; bính âm: Liáo hé; phiên âm Hán-Việt: Liêu Hà) là một dòng sông lớn ở miền nam Mãn Châu.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Hà · Xem thêm »

Liêu Tây (tỉnh)

Địa giới Liêu Tây Liêu Tây là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Tây (tỉnh) · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liễu

Liễu trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Liêu Ninh và Liễu · Xem thêm »

Liễu Hà

Liễu Hà (chữ Hán giản thể: 柳河县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thông Hóa, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Liễu Hà · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Liêu Ninh và Loài · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Liêu Ninh và Loạn An Sử · Xem thêm »

Long Cảng

Long Cảng (chữ Hán giản thể: 龙港区, âm Hán Việt: Long Cảng khu) là một quận của địa cấp thị Hồ Lô Đảo, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Long Cảng · Xem thêm »

Lưu Thủ Quang

Lưu Thủ Quang (? - 12 tháng 2 năm 914) là một quân phiệt vào đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Lưu Thủ Quang · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Liêu Ninh và Ma Cao · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Liêu Ninh và Mãn Châu · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Liêu Ninh và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Liêu Ninh và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Liêu Ninh và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Liêu Ninh và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Liêu Ninh và Mùa xuân · Xem thêm »

Mạc Hộ Bạt

Mạc Hộ Bạt là một tù trưởng Mộ Dung bộ Tiên Ti.

Mới!!: Liêu Ninh và Mạc Hộ Bạt · Xem thêm »

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Mới!!: Liêu Ninh và Mạt Hạt · Xem thêm »

Mộ Dung Bảo

Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Bảo · Xem thêm »

Mộ Dung bộ

Mộ Dung bộ (慕容部) cát cứ ở Liêu Đông thời kỳ đầu Ngũ Hồ loạn Hoa Mộ Dung bộ là một bộ lạc lớn của tộc Tiên Ti thời kỳ Ngụy-Tấn.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung bộ · Xem thêm »

Mộ Dung Hàn

Mộ Dung Hàn (chữ Hán: 慕容翰, ? - 344)Tấn thư, quyển 109, tên tự là Nguyên Ung, quê ở Chức Thành, huyện Xương Lê, là một tướng lĩnh và quý tộc người Tiên Ti cát cứ ở miền bắc Trung Quốc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc, con trai của Liêu Đông công Mộ Dung Hối và là em trai của Yên vương Mộ Dung Hoảng, người được xem là vị vua đầu tiên của Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Hàn · Xem thêm »

Mộ Dung Hi

Mộ Dung Hi (385–407), tên tự Đạo Văn (道文), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Văn Đế ((後)燕昭文帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Hi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoảng

Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Hoảng · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Thịnh

Mộ Dung Thịnh (373–401), tên tự Đạo Vận (道運), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Vũ Đế ((後)燕昭武帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Thịnh · Xem thêm »

Mộ Dung Tuấn

Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Mộ Dung Tuấn · Xem thêm »

Minh (Nội Mông Cổ)

Minh (14px ayimaɣ hay trong quá khứ còn gọi là 17px čiɣulɣan; tiếng Trung: 盟, bính âm: méng) là một loại đơn vị hành chính tại Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Minh (Nội Mông Cổ) · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Nữ Chân · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Liêu Ninh và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Nội Mông · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Liêu Ninh và Nga · Xem thêm »

Ngành kinh tế

Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Liêu Ninh và Ngành kinh tế · Xem thêm »

Ngân Châu, Thiết Lĩnh

Ngân Châu (chữ Hán giản thể: 银州区, âm Hán Việt: Ngân Châu khu) là một quận của địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Ngân Châu, Thiết Lĩnh · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Liêu Ninh và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Liêu Ninh và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngọc thạch

Ngọc thạch sau khi đã mài Ngọc thạch thô Ngọc thạch là một loại đá quý màu xanh thường dùng để làm vật trang sức hoặc trang trí.

Mới!!: Liêu Ninh và Ngọc thạch · Xem thêm »

Nghêu

Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Mới!!: Liêu Ninh và Nghêu · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Hồi · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Liêu Ninh và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Tích Bá

Người Xibe, Sibo hay người Tích Bá (20px Sibe) là một dân tộc Tungus sinh sống chủ yếu ở khu vực đông bắc Trung Quốc và Tân Cương.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Tích Bá · Xem thêm »

Người Triều Tiên (Trung Quốc)

Người Trung Quốc gốc Triều Tiên là những người dân tộc Triều Tiên mang quốc tịch Trung Quốc, cũng như một số ít người di cư từ Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Người Triều Tiên (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhân sâm

Panax ginseng là một loài thực vật có hoa trong Họ Cuồng cuồng.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhân sâm · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt Hà

Nhiệt Hà, hay Rehe, Jehol, là một tỉnh cũ của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhiệt Hà · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Liêu Ninh và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Liêu Ninh và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Phùng Hoằng · Xem thêm »

Phụ Tân

Phụ Tân (tiếng Trung: 阜新市 bính âm: Fùxīn shì, Hán-Việt: Phụ Tân thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Phụ Tân · Xem thêm »

Phủ Thuận

Vị trí tại Liêu Ninh Phủ Thuận là một thành phố trực thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Phủ Thuận · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Liêu Ninh và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phượng Thành

Phượng Thành (chữ Hán giản thể: 凤城市, Hán Việt: Phượng Thành thị) Là một thị xã của địa cấp thị Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Phượng Thành · Xem thêm »

Pyongan Bắc

P'yŏngan Bắc (P'yŏngan-pukto, Hán Việt: Bình An Bắc đạo) là một tỉnh Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Pyongan Bắc · Xem thêm »

Quan Đông (định hướng)

Quan Đông có thể là phiên âm Hán-Việt của.

Mới!!: Liêu Ninh và Quan Đông (định hướng) · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Liêu Ninh và Quả · Xem thêm »

Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc

Quân đội Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc hay Quân đội Trung Hoa Dân Quốc, hoặc Quân đội Đài Loan trong một số tài liệu tiếng Việt, là lực lượng vũ trang của Trung Hoa Dân Quốc, bao gồm các nhánh Lục quân, Hải quân (bao gồm Thủy quân lục chiến), Không quân và Quân Cảnh Cho đến tận những năm 1970, nhiệm vụ then chốt của quân đội Đài Loan là giành lại Trung Quốc đại lục từ tay Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua kế hoạch Quốc Quang.

Mới!!: Liêu Ninh và Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Repenomamus

Repenomamus là chi thú to lớn nhất được biết đến trong kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh, và nó là nhóm thú với chứng cứ tốt nhất cho thấy chúng ăn thịt khủng long.

Mới!!: Liêu Ninh và Repenomamus · Xem thêm »

Sân bay Đằng Ngao An Sơn

Sân bay Đằng Ngao An Sơn là một sân bay tại tỉnh Liêu Ninh, đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sân bay Đằng Ngao An Sơn · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Đào Tiên Thẩm Dương

Sân bay quốc tế Đào Tiên Thẩm Dương là một sân bay ở Thẩm Dương, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sân bay quốc tế Đào Tiên Thẩm Dương · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Chu Thủy Tử Đại Liên

Sân bay quốc tế Đại Liên Chu Thủy Tử (Tiếng Hoa giản thể: 大连周水子国际机场, Tiếng Hoa Phồn Thể: 大連周水子國際機場, bính âm: Dàlián Zhōushuǐzǐ Guójì Jīchǎng), tên giao dịch quốc tế: Dalian Zhoushuizi International Airport là một sân bay ở quận Cam Tỉnh Tử, Đại Liên, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sân bay quốc tế Chu Thủy Tử Đại Liên · Xem thêm »

Sân bay Triều Dương

Sân bay Triều Dương (tiếng Trung: 朝阳机场) (mã IATA: CHG, mã ICAO: ZYCY) là một sân bay phục vụ thành phố Triều Dương, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sân bay Triều Dương · Xem thêm »

Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa.

Mới!!: Liêu Ninh và Sò · Xem thêm »

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Sông Đại Đồng · Xem thêm »

Sông Loan

Luan River basin Sông Loan (Loan Hà) là một con sông ở Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sông Loan · Xem thêm »

Sếu Nhật Bản

Sếu Nhật Bản hay sếu đỉnh đầu đỏ, tên khoa học Grus japonensis, là một loài chim trong họ Gruidae.

Mới!!: Liêu Ninh và Sếu Nhật Bản · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Liêu Ninh và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Scomberomorus

Scomberomorus là một chi cá thu ngừ thuộc họ Cá thu ngừ.

Mới!!: Liêu Ninh và Scomberomorus · Xem thêm »

Sindo, Bắc Triều Tiên

Sindo (Hán Việt: Tân Đảo) là một huyện của tỉnh Pyongan Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Sindo, Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Liêu Ninh và Singapore · Xem thêm »

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Mới!!: Liêu Ninh và Sinh vật phù du · Xem thêm »

Sinornithosaurus

Sinornithosaurus là một chi khủng long, được Xu X. Wang X. L. & Wu X. mô tả khoa học năm 1999.

Mới!!: Liêu Ninh và Sinornithosaurus · Xem thêm »

Sinosauropteryx

Sinosauropteryx (Hán-Việt: Trung Hoa long vũ) là một chi khủng long Compsognathidae.

Mới!!: Liêu Ninh và Sinosauropteryx · Xem thêm »

Sinuiju

Sinŭiju (Hán Việt: Tân Nghĩa Châu) là một thành phố tại Bắc Triều Tiên, thành phố có biên giới quốc tế với Đan Đông, Trung Quốc và là thủ phủ của tỉnh P'yŏngan Bắc.

Mới!!: Liêu Ninh và Sinuiju · Xem thêm »

Song Tháp

Song Tháp (chữ Hán giản thể: 双塔区, âm Hán Việt: Song Tháp khu) là một quận của địa cấp thị Triều Dương, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Song Tháp · Xem thêm »

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành. Di tích này nay thuộc quận Sơn Hải Quan, Tần Hoàng Đảo, Hà Bắc. Năm 1961, Sơn Hải quan được Quốc vụ viện phê chuẩn là một đơn vị bảo hộ văn vật trọng điểm toàn quốc hạng nhất. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng, là cực đông của tuyến Trường thành chính vào thời nhà Minh, cũng được gọi là "thiên hạ đệ nhất quan"-tương ứng với tên gọi "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" của Vạn lý trường thành. Nơi mà bức tường thành chạm giáp với Bột Hải có biệt danh là "Lão Long Đầu." Cửa ải nằm cách về phía đông của Bắc Kinh và có thể tiếp cận bằng đường cao tốc Kinh Thẩm chạy từ thủ đô về phía đông bắc, tới Thẩm Dương.

Mới!!: Liêu Ninh và Sơn Hải quan · Xem thêm »

Sơn Nhung

Sơn Nhung (chữ Hán: 山戎; bính âm: Shānróng) thuộc thị tộc Vô Chung.

Mới!!: Liêu Ninh và Sơn Nhung · Xem thêm »

Sương muối

Sương muối trên cây Sương muối còn gọi là sương giá là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh.

Mới!!: Liêu Ninh và Sương muối · Xem thêm »

Tam quốc di sự

Tam quốc di sự (Hangul: 삼국유사) là bộ sách của người Triều Tiên được biên soạn trong thế kỷ 13, thời Cao Ly, một thế kỷ sau bộ sách sử Tam quốc sử ký.

Mới!!: Liêu Ninh và Tam quốc di sự · Xem thêm »

Tam quốc sử ký

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Tam quốc sử ký · Xem thêm »

Tan (khoáng vật)

Tan xuất phát từ tiếng tiếng Ba T­ư là talc, Tiếng Ả Rập là talq, là một khoáng vật magie hydrat silicat có công thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 hay Mg3Si4O10(OH)2.

Mới!!: Liêu Ninh và Tan (khoáng vật) · Xem thêm »

Tatami

Một gian phòng kiểu truyền thống của Nhật Bản với sàn tatami Tatami (kanji: 畳) là một loại sản phẩm (tạm gọi là tấm nệm) được dùng để lát mặt sàn nhà truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Liêu Ninh và Tatami · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Liêu Ninh và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tàu điện

Tàu điện hay xe điện mặt đất là một loại phương tiện chở khách công cộng chạy bằng điện trên các đường ray trên đường phố.

Mới!!: Liêu Ninh và Tàu điện · Xem thêm »

Tân Dân (định hướng)

Tân Dân (viết hoa) có thể là.

Mới!!: Liêu Ninh và Tân Dân (định hướng) · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Liêu Ninh và Tân La · Xem thêm »

Tân Tân

Tân Tân có thể chỉ.

Mới!!: Liêu Ninh và Tân Tân · Xem thêm »

Tân Tân, Phủ Thuận

Huyện tự trị dân tộc Mãn Tân Tân (tiếng Trung: 新宾满族自治县, Hán Việt: Tân Tân Mãn tộc Tự trị huyện) Là một huyện tự trị của địa cấp thị Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Tân Tân, Phủ Thuận · Xem thêm »

Tây Cương

Tây Cương (chữ Hán giản thể: 西岗区, âm Hán Việt: Tây Cương khu) là một quận của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Tây Cương · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Liêu Ninh và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Liêu Ninh và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tập An

Tập An (chữ Hán giản thể:集安市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Thông Hóa, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Tập An · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Tề (nước) · Xem thêm »

Tề Hoàn công

Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tề Hoàn công · Xem thêm »

Tụ Nham

Huyện tự trị dân tộc Mãn Tụ Nham (chữ Hán giản thể: 岫岩满族自治县, âm Hán Việt: Tụ Nham Mãn tộc Tự trị huyện) là một huyện tự trị của địa cấp thị An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Tụ Nham · Xem thêm »

Tốt Bản

Tốt Bản là một tiểu quốc bộ tộc xuất hiện ở miền bắc bán đảo Triều Tiên vào khoảng thế kỷ 1 TCN.

Mới!!: Liêu Ninh và Tốt Bản · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Liêu Ninh và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Liêu Ninh và Tỉnh · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Liêu Ninh và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Nguyên

Thanh Nguyên có thể chỉ.

Mới!!: Liêu Ninh và Thanh Nguyên · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Liêu Ninh và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)

Thành phố trực thuộc trung ương (tiếng Trung: 直轄市; bính âm: zhíxiáshì, phiên âm Hán-Việt: trực hạt thị) là thành phố cấp cao nhất ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đài Loan.

Mới!!: Liêu Ninh và Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thành Thang · Xem thêm »

Thái Hòa, Cẩm Châu

Thái Hòa (chữ Hán giản thể: 太和区, âm Hán Việt: Thái Hòa khu) là một quận của địa cấp thị Cẩm Châu, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Thái Hòa, Cẩm Châu · Xem thêm »

Thái tử Đan

là một nhân vật cuối đời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thái tử Đan · Xem thêm »

Thạch nhũ

Thạch nhũ và măng đá Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm.

Mới!!: Liêu Ninh và Thạch nhũ · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thẩm Hà

Thẩm Hà (tiếng Trung: 沈河区, Hán Việt: Thẩm Hà khu) Là một quận của thành phố Thẩm Dương (沈阳市), tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Thẩm Hà · Xem thêm »

Thắng cảnh loại AAAAA

Thắng cảnh loại AAAAA (chữ Hán giản thể: 国家5A旅游景区, Quốc gia 5A lữ du cảnh khu) là các thắng cảnh, khu du lịch tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc xếp hạng cao nhất AAAAA (5A).

Mới!!: Liêu Ninh và Thắng cảnh loại AAAAA · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Liêu Ninh và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Liêu Ninh và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thừa Đức

Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thừa Đức · Xem thêm »

Thiên An

Thiên An (chữ Hán giản thể: 迁安市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Thiên An · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiết Đông, An Sơn

Thiết Đông (chữ Hán giản thể: 铁东区, âm Hán Việt: Thiết Đông khu) là một quận của địa cấp thị An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Thiết Đông, An Sơn · Xem thêm »

Thiết Lĩnh

Thiết Lĩnh (tiếng Trung: 铁岭市 bính âm: Tiělǐng shì, Hán-Việt: Thiết Lĩnh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Thiết Lĩnh · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Liêu Ninh và Thiền vu · Xem thêm »

Thuận Thành, Phủ Thuận

Thuận Thành (chữ Hán giản thể: 顺城区, âm Hán Việt: Thuận Thành khu) là một quận của địa cấp thị Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Thuận Thành, Phủ Thuận · Xem thêm »

Thượng Đô

Thượng Đô hay Xanadu là những gì còn sót lại của một thành phố được xây dựng dưới chế độ cai trị của hoàng đế Mông Cổ Hốt Tất Liệt, nó nằm ở phía Bắc của Vạn Lý Trường Thành.

Mới!!: Liêu Ninh và Thượng Đô · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Liêu Ninh và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Liêu Ninh và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Liêu Ninh và Tiền Yên · Xem thêm »

Trạm Tiền

Trạm Tiền (chữ Hán giản thể: 站前区, âm Hán Việt: Trạm Tiền khu) là một quận của địa cấp thị Dinh Khẩu, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Trạm Tiền · Xem thêm »

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Mới!!: Liêu Ninh và Trận Phì Thủy · Xem thêm »

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Liêu Ninh và Trận Phụng Thiên · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Trụ Vương · Xem thêm »

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Mới!!: Liêu Ninh và Trịnh (nước) · Xem thêm »

Triều Dương

140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Triều Dương · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Liêu Ninh và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Liêu Ninh và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Liêu Ninh và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Liêu Ninh và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Hải, Đại Liên

Trường Hải (chữ Hán giản thể: 长海县, âm Hán Việt: Trường Hải huyện) là một huyện của địa cấp thị Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Trường Hải, Đại Liên · Xem thêm »

Trường Thọ Vương

,Trường Thọ Vương là vị vua thứ 20 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Liêu Ninh và Trường Thọ Vương · Xem thêm »

Trương Gia Khẩu

Trương Gia Khẩu (张家口市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Trương Gia Khẩu · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Liêu Ninh và Trương Học Lương · Xem thêm »

Trương Lượng (nhà Đường)

Trương Lượng (chữ Hán: 张亮, ? – 646), người Huỳnh Dương, Trịnh Châu, tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Trương Lượng (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Liêu Ninh và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Tuy Trung

Tuy Trung là một huyện thuộc địa cấp thị Hồ Lô Đảo, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tuy Trung · Xem thêm »

Tuyên Hóa (quận)

Tuyên Hóa là một khu (quận) thuộc thành phố Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tuyên Hóa (quận) · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Liêu Ninh và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vũ Văn bộ

Vị trí của Vũ Văn bộ (宇文部) Vũ Văn là một thị tộc tiền quốc gia của những người Tiên Ti có nguồn gốc Hung Nô vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại cho đến khi bị vua Mộ Dung Hoảng của Tiền Yên tiêu diệt vào năm 345.

Mới!!: Liêu Ninh và Vũ Văn bộ · Xem thêm »

Vô Khâu Kiệm

Vô Khâu Kiệm (chữ Hán: 毌丘儉; ?-255), hay Vô Kỳ Kiệm hoặc Quán Khâu Kiệm, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Vô Khâu Kiệm · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Liêu Ninh và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vệ Mãn

Vệ Mãn là một người nước Yên sang lưu vong tại Cổ Triều Tiên và đã lập nên một vương quốc ở phía tây bắc Triều Tiên vào năm thứ 2 TCN.

Mới!!: Liêu Ninh và Vệ Mãn · Xem thêm »

Vịnh Liêu Đông

300px Vịnh Liêu Đông (tiếng Trung: 辽东湾) là tên gọi của một vịnh nhỏ, một trong ba vịnh hợp thành biển Bột Hải (theo quan điểm của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).

Mới!!: Liêu Ninh và Vịnh Liêu Đông · Xem thêm »

Vịnh Triều Tiên

Vịnh Triều Tiên, còn gọi là vịnh Tây Triều Tiên, là một vịnh nằm ở phía bắc Hoàng Hải, giữa tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc với đạo (tỉnh) Bắc P'yŏngan (Bình An Bắc đạo) của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Liêu Ninh và Vịnh Triều Tiên · Xem thêm »

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Mới!!: Liêu Ninh và Viên Sùng Hoán · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Liêu Ninh và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王浚; 252-314) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Vương Tuấn (cuối Tây Tấn) · Xem thêm »

Xích Phong

Xích Phong (chữ Hán giản thể: 赤峰市, bính âm: Chìfēng Shì, âm Hán Việt: Xích Phong thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liêu Ninh và Xích Phong · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Xuân Thu · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Yên (nước) · Xem thêm »

Yên Chiêu Tương vương

Yên Chiêu Tương vương (chữ Hán: 燕昭襄王; trị vì: 311 TCN-279 TCNSử ký, Yên thế gia), thường gọi là Yên Chiêu vương (燕昭王), là vị vua thứ 39 hay 40 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Yên Chiêu Tương vương · Xem thêm »

Yên Hoàn hầu

Yên Hoàn hầu (chữ Hán: 燕桓侯; trị vì: 697 TCN-691 TCN), là vị vua thứ 17 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Yên Hoàn hầu · Xem thêm »

Yên Trang công

Yên Trang công (chữ Hán: 燕莊公; trị vì: 690 TCN-658 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế gia), là vị vua thứ 18 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Yên Trang công · Xem thêm »

Yên vương Hỉ

Yên vương Hỉ (chữ Hán: 燕王喜; trị vì: 254 TCN-222 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế giaPhương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 45), tên thật là Cơ Hỉ, là vị vua thứ 44 hoặc 45 và là vị vua cuối cùng của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liêu Ninh và Yên vương Hỉ · Xem thêm »

244

Năm 244 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Liêu Ninh và 244 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tỉnh Liêu Ninh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »