Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trung Quốc bản thổ

Mục lục Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mục lục

  1. 64 quan hệ: An Huy, Đài Loan, Đại Trung Hoa, Bắc Kinh, Cam Túc, Cát Lâm, Chiết Giang, Dân tộc Trung Hoa, Giang Tây, Giang Tô, H'Mông, Hà Nam (Trung Quốc), Hải Nam, Hắc Long Giang, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồi giáo, Kham, Khu tự trị (Trung Quốc), Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Mông Cổ, Myanmar, Ngũ tộc cộng hòa, Ngôn ngữ, Ngoại Mông, Người Bạch, Người Bố Y, Người Hán, Người Thổ Gia, Người Tráng, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Ninh Hạ, Phúc Kiến, Priamurye, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tannu Uriankhai, Tân Cương, Tứ Xuyên, Thanh Hải (Trung Quốc), ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

  2. Lãnh thổ chính hoặc nội địa của các quốc gia
  3. Địa danh lịch sử Trung Quốc
  4. Địa lý Trung Quốc

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và An Huy

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Đài Loan

Đại Trung Hoa

#FFCC00 Đại Trung Hoa hay Đại Trung Hoa địa khu là một thuật ngữ được dùng để chỉ đến Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan.

Xem Trung Quốc bản thổ và Đại Trung Hoa

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Trung Quốc bản thổ và Bắc Kinh

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Cam Túc

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Cát Lâm

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Chiết Giang

Dân tộc Trung Hoa

Dân tộc Trung Hoa (âm Hán Việt: Trung Hoa Dân tộc) là một thuật từ chính trị gắn liền với lịch sử Trung Quốc về chủng tộc và xây dựng dân tộc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Dân tộc Trung Hoa

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Giang Tây

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Giang Tô

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Trung Quốc bản thổ và H'Mông

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hà Nam (Trung Quốc)

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hải Nam

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hắc Long Giang

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hồ Bắc

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hồ Nam

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Trung Quốc bản thổ và Hồi giáo

Kham

Vị trí của Kham Kham (tiếng Tây Tạng: ཁམས; chuyển tự Wylie: Khams; chữ Hán giản thể: 康巴; Pinyin: Kāngbā), là một vùng hiện này được chia ra giữa các đơn vị cấp tỉnh của Trung Quốc là Khu tự trị Tây Tạng, và Tứ Xuyên nơi dân tộc Khampa, một phân nhóm của dân tộc Tây Tạng đang sinh sống.

Xem Trung Quốc bản thổ và Kham

Khu tự trị (Trung Quốc)

Khu tự trị của Trung Quốc (phồn thể: 自治區, giản thể: 自治区, bính âm: zīzhìqù) là các đơn vị hành chính tương đương tỉnh và là nơi các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc có số lượng lớn trong đó có một sắc tộc thiểu số nào đó có số lượng vượt trội.

Xem Trung Quốc bản thổ và Khu tự trị (Trung Quốc)

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Trung Quốc bản thổ và Lịch sử Trung Quốc

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Liêu Ninh

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Trung Quốc bản thổ và Mông Cổ

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Trung Quốc bản thổ và Myanmar

Ngũ tộc cộng hòa

Ngũ tộc cộng hòa là một trong những nguyên tắc quan trọng mà dựa vào đó Trung Hoa Dân Quốc được thành lập năm 1911 cùng thời điểm diễn ra cách mạng Tân Hợi.

Xem Trung Quốc bản thổ và Ngũ tộc cộng hòa

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Xem Trung Quốc bản thổ và Ngôn ngữ

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Xem Trung Quốc bản thổ và Ngoại Mông

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Xem Trung Quốc bản thổ và Người Bạch

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Xem Trung Quốc bản thổ và Người Bố Y

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Xem Trung Quốc bản thổ và Người Hán

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Người Thổ Gia

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Người Tráng

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Hán

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Minh

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Trung Quốc bản thổ và Nhà Thanh

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Xem Trung Quốc bản thổ và Ninh Hạ

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Phúc Kiến

Priamurye

Priamurye là vùng màu hồng nhạt phía trên. Priamurye (tiếng Nga: Приаму́рье) là một vùng lãnh thổ ở Viễn Đông của Nga.

Xem Trung Quốc bản thổ và Priamurye

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Quảng Đông

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Quảng Tây

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Quý Châu

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Sơn Đông

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tannu Uriankhai

Tannu Uriankhai (Урянхайский край., phiên âm Hán-Việt: Đường Nỗ Ô Lương Hải), là một khu vực thuộc Đế quốc Mông Cổ và sau này thuộc về nhà Thanh.

Xem Trung Quốc bản thổ và Tannu Uriankhai

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Tân Cương

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Tứ Xuyên

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thế giới phương Tây

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thiên Tân

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thiểm Tây

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Trung Quốc bản thổ và Thượng Hải

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Trung Quốc bản thổ và Tiếng Trung Quốc

Trâu Dung

Trâu Dung (chữ Hán: 鄒容 bính âm: Zōu Róng, Wade-Giles: Tsou Jung; 1885 – 1905) tên thật là Thiệu Đào, tên khác là Quế Văn, tên tự Úy Đan, người huyện Ba tỉnh Tứ Xuyên (nay là Trùng Khánh), là nhà tuyên truyền cách mạng nổi tiếng Trung Quốc thời cận đại, tác giả cuốn Cách mạng quân.

Xem Trung Quốc bản thổ và Trâu Dung

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trung Quốc bản thổ và Trùng Khánh

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Xem Trung Quốc bản thổ và Trực Lệ

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Trung Quốc bản thổ và Trung Á

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Trung Quốc bản thổ và Trung Nguyên

Tuva

Cộng hòa Tyva (p; Тыва Республика, Tyva Respublika), hay Tuva (Тува́), là một chủ thể liên bang của Nga (một cộng hòa).

Xem Trung Quốc bản thổ và Tuva

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Trung Quốc bản thổ và Vân Nam

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Trung Quốc bản thổ và Văn hóa

Xem thêm

Lãnh thổ chính hoặc nội địa của các quốc gia

Địa danh lịch sử Trung Quốc

Địa lý Trung Quốc

, Thế giới phương Tây, Thiên Tân, Thiểm Tây, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Thượng Hải, Tiếng Trung Quốc, Trâu Dung, Trùng Khánh, Trực Lệ, Trung Á, Trung Nguyên, Tuva, Vân Nam, Văn hóa.