Mục lục
74 quan hệ: Albert Einstein, Annalen der Physik, Ête (vật lý), Động lượng, Bánh pháo, Bức xạ điện từ, Bern, Chân không, Chu kỳ bán rã, Co ngắn chiều dài, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Elíp, Electronvolt, Galileo Galilei, Giây, Hàm hypebolic, Hình học Riemann, Hệ quy chiếu, Hendrik Lorentz, Henri Poincaré, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng Doppler, John Archibald Wheeler, Khí quyển Trái Đất, Không gian, Không khí, Không-thời gian, Khối lượng, Khối tâm, Kip Thorne, Lực Lorentz, Lịch sử thuyết tương đối hẹp, Lev Davidovich Landau, Máy gia tốc hạt, Mét, Muyon, Nón ánh sáng, Năng lượng, Năng lượng ion hóa, Ngân Hà, Nguyên lý tương đối Galileo, Phép biến đổi Lorentz, Phản ứng phân hạch, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phong cầm, Photon, Physical Review, Phương trình Maxwell, Proton, ... Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »
- Albert Einstein
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem Thuyết tương đối hẹp và Albert Einstein
Annalen der Physik
Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Annalen der Physik
Ête (vật lý)
Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Ête (vật lý)
Động lượng
Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Động lượng
Bánh pháo
Một băng pháo được treo trước khi đốt Bánh pháo, băng pháo, dây pháo, hay tràng pháo là tên gọi của một loại pháo, được tết, kết từ nhiều quả pháo, thường quấn bằng giấy điều (màu đỏ) có kích thước nhỏ (pháo con) thành một dây.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Bánh pháo
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Bức xạ điện từ
Bern
Bern hay Berne (Berna; Berna; tiếng Đức Bern: Bärn) là thủ đô trên thực tế của Thụy Sĩ, được người Thụy Sĩ gọi (bằng tiếng Đức) là Bundesstadt, tức "thành phố liên bang".
Xem Thuyết tương đối hẹp và Bern
Chân không
Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Chân không
Chu kỳ bán rã
Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Chu kỳ bán rã
Co ngắn chiều dài
Sự co ngắn chiều dài hay sự thu hẹp độ dài do vận tốc là một hệ quả của thuyết tương đối hẹp được Albert Einstein đề xuất năm 1905.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Co ngắn chiều dài
Cơ học cổ điển
Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Cơ học cổ điển
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Cơ học lượng tử
Elíp
Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Elíp
Electronvolt
Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Electronvolt
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Galileo Galilei
Giây
Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Giây
Hàm hypebolic
phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hàm hypebolic
Hình học Riemann
Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hình học Riemann
Hệ quy chiếu
Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hệ quy chiếu
Hendrik Lorentz
'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hendrik Lorentz
Henri Poincaré
Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Henri Poincaré
Hiệu ứng Compton
Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hiệu ứng Compton
Hiệu ứng Doppler
Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Hiệu ứng Doppler
John Archibald Wheeler
John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.
Xem Thuyết tương đối hẹp và John Archibald Wheeler
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Khí quyển Trái Đất
Không gian
Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Không gian
Không khí
*Khí quyển Trái Đất.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Không khí
Không-thời gian
Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Không-thời gian
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Khối lượng
Khối tâm
Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Khối tâm
Kip Thorne
Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫn và vật lý thiên văn.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Kip Thorne
Lực Lorentz
Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Lực Lorentz
Lịch sử thuyết tương đối hẹp
Lịch sử của thuyết tương đối hẹp bao gồm rất nhiều kết quả lý thuyết và thực nghiệm do nhiều nhà bác học khám phá như Albert Abraham Michelson, Hendrik Lorentz, Henri Poincaré và nhiều người khác.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Lịch sử thuyết tương đối hẹp
Lev Davidovich Landau
Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Lev Davidovich Landau
Máy gia tốc hạt
Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Máy gia tốc hạt
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Xem Thuyết tương đối hẹp và Mét
Muyon
Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Muyon
Nón ánh sáng
330px "Nón ánh sáng" là thí nghiệm được sử dụng để hiểu về sự liên quan giữa những sự kiện nằm trong nón và sự kiện trung tâm (tạm gọi là sự kiện X).
Xem Thuyết tương đối hẹp và Nón ánh sáng
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Năng lượng
Năng lượng ion hóa
Năng lượng ion hóa của một nguyên tử hay một phân tử là năng lượng cần thiết để tách một điện tử từ nguyên tử hay phân tử đó ở trạng thái cơ bản.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Năng lượng ion hóa
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Ngân Hà
Nguyên lý tương đối Galileo
Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tương đối Galileo phát biểu rằng, bằng các thí nghiệm cơ học thực hiện trên một hệ qui chiếu đang chuyển động thẳng đều với một hệ qui chiếu lấy làm mốc khác, người ta không thể phát hiện được hệ qui chiếu của mình đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu mốc.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Nguyên lý tương đối Galileo
Phép biến đổi Lorentz
Trong vật lý học, phép biến đổi Lorentz (hoặc biến đổi Lorentz) đặt theo tên của nhà vật lý học người Hà Lan Hendrik Lorentz là kết quả thu được của Lorentz và những người khác trong nỗ lực giải thích làm thế nào mà tốc độ ánh sáng đo được lại độc lập với hệ quy chiếu, và để hiểu tính đối xứng của các định luật điện từ học.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Phép biến đổi Lorentz
Phản ứng phân hạch
Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Phản ứng phân hạch
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phong cầm
Phong cầm, đàn xếp hay accordéon là một loại nhạc cụ cầm tay, dùng phương pháp bơm hơi từ hộp xếp bằng vải hay giấy, thổi hơi qua các van điều khiển bằng nút bấm đến các lưỡi gà bằng kim loại để phát ra tiếng nhạc.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Phong cầm
Photon
Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Photon
Physical Review
Physical Review là tạp chí khoa học có đánh giá của Hoa Kỳ, do Hội Vật lý Mỹ (APS, American Physical Society) xuất bản, và là một trong những tạp chí lâu đời nhất và được kính nể nhất về vật lý.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Physical Review
Phương trình Maxwell
James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Phương trình Maxwell
Proton
| mean_lifetime.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Proton
Quasar
Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Quasar
Roger Penrose
Huân tước Roger Penrose (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Roger Penrose
Rơi tự do
Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Rơi tự do
Sự tương đương khối lượng-năng lượng
Einstein ''E''.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Sự tương đương khối lượng-năng lượng
Số lượng tử
Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Số lượng tử
Song song
Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Song song
Spin
Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Spin
Từ trường
Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Từ trường
Tốc độ ánh sáng
Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tốc độ ánh sáng
Tensor
Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tensor
Thí nghiệm Michelson-Morley
Thí nghiệm Michelson-Morley là một thí nghiệm quan trọng trong lịch sử vật lý học, thực hiện năm 1887 bởi Albert Michelson và Edward Morley tại cơ sở mà ngày nay là Đại học Case Western Reserve, được coi là thí nghiệm đầu tiên phủ định giả thuyết bức xạ điện từ truyền trong môi trường giả định ê-te, đồng thời gây dựng bằng chứng thực nghiệm cho một tiên đề của thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein và cho ra số liệu đo đạc chính xác về tốc độ ánh sáng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thí nghiệm Michelson-Morley
Thời gian
Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thời gian
Thời gian giãn nở
Thời gian giãn nở là một hệ quả của thuyết tương đối hẹp được Albert Einstein đề xuất năm 1905.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thời gian giãn nở
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thiên hà
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thiên văn học
Thuyết tương đối
Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối rộng
Tia âm cực
Một chùm tia âm cực tạo thành một hình tròn trong từ trường. Các tia âm cực thường không nhìn thấy được, nhưng trong ống này có đủ lượng khí dư để các nguyên tử khí phát sáng "quỳnh quang" do va chạm bởi dòng electron chuyển động nhanh.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tia âm cực
Tia dương cực
Ống tia cực dương hiển thị các tia đi qua cathode đục và gây ra ánh sáng màu hồng ở trên nó. Một tia dương cực (hay tia dương) là một chùm ion dương được tạo ra bởi một số loại ống đã rút khí.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tia dương cực
Tia vũ trụ
Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tia vũ trụ
Tiên đề
Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tiên đề
Trường hấp dẫn
Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Trường hấp dẫn
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Xem Thuyết tương đối hẹp và Tương tác hấp dẫn
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Thuyết tương đối hẹp và Vật lý học
Xem thêm
Albert Einstein
- 2001 Einstein
- Albert Einstein
- Bức thư Einstein–Szilárd
- Chuyển động Brown
- Chữ thập Einstein
- Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn
- Einsteini
- Giải Einstein
- Giải Khoa học thế giới Albert Einstein
- Giải thưởng Albert Einstein
- Hiệu ứng quang điện
- Huy chương Albert Einstein
- Hằng số vũ trụ
- Lịch sử thuyết tương đối rộng
- Lỗ sâu
- Nghịch lý anh em sinh đôi
- Nghịch lý lá trà
- Nguyên lý tương đương
- Ngưng tụ Bose-Einstein
- Phương trình trường Einstein
- Sự tương đương khối lượng–năng lượng
- Thuyết tương đối
- Thuyết tương đối hẹp
- Thuyết tương đối rộng
- Thống kê Bose–Einstein
- Tranh luận Bohr-Einstein
Còn được gọi là Lí thuyết tương đối hẹp, Lý thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối đặc biệt.