Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Proton

Mục lục Proton

| mean_lifetime.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Axit, Đồng vị, Baryon, Bazơ, Bảng tuần hoàn, Bắt giữ electron, Coulomb (đơn vị), Danh sách hạt cơ bản, Electron, Emilio G. Segrè, Ernest Rutherford, Fermion, Giải Nobel Vật lý, Gravity, Hadron, Hóa học, Hóa sinh, Hạt nhân nguyên tử, Hạt sơ cấp, Hiđro, Joseph John Thomson, Khối lượng, Lý thuyết thống nhất lớn, Neutron, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Nitơ, Nucleon, Owen Chamberlain, Phản hạt, Phản proton, Proton (định hướng), Quark, Quark lên, Quark xuống, Số nguyên tử, Spin, Tia âm cực, Tiếng Hy Lạp, Tương tác điện từ, Tương tác hấp dẫn, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, 1955, 1959.

  2. Baryon
  3. Khoa học thập niên 1910
  4. Nucleon

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Proton và Axit

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Xem Proton và Đồng vị

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Xem Proton và Baryon

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Proton và Bazơ

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Proton và Bảng tuần hoàn

Bắt giữ electron

Bắt giữ electron Bắt giữ electron điện tử là một quá trình vật lý mà trong đó một hạt nhân giàu proton hấp thụ một electron nội nguyên tử (thay đổi một proton hạt nhân thành một nơ-tron) và đồng thời phát ra một neutrino.

Xem Proton và Bắt giữ electron

Coulomb (đơn vị)

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, là đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Xem Proton và Coulomb (đơn vị)

Danh sách hạt cơ bản

Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau.

Xem Proton và Danh sách hạt cơ bản

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Proton và Electron

Emilio G. Segrè

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Xem Proton và Emilio G. Segrè

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.

Xem Proton và Ernest Rutherford

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Xem Proton và Fermion

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Proton và Giải Nobel Vật lý

Gravity

Gravity có thể là.

Xem Proton và Gravity

Hadron

Hadron (tiếng Việt đọc là Ha đ-rôn hay Ha đ-rông) là hạt tổ hợp có vai trò trọng yếu trong lực tương tác mạnh.

Xem Proton và Hadron

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Proton và Hóa học

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Proton và Hóa sinh

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Proton và Hạt nhân nguyên tử

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Xem Proton và Hạt sơ cấp

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Proton và Hiđro

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Xem Proton và Joseph John Thomson

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Xem Proton và Khối lượng

Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết thống nhất lớn, hay Thuyết thống nhất, được hình thành trong tiến trình mở rộng mô hình chuẩn của vật lý hạt.

Xem Proton và Lý thuyết thống nhất lớn

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Xem Proton và Neutron

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Proton và Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Proton và Nguyên tố hóa học

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Proton và Nitơ

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này.

Xem Proton và Nucleon

Owen Chamberlain

Owen Chamberlain (10.7.1920 – 28.2.2006) là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Emilio G. Segrè cho công trình phát hiện ra hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Xem Proton và Owen Chamberlain

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Xem Proton và Phản hạt

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Xem Proton và Phản proton

Proton (định hướng)

Proton có thể là.

Xem Proton và Proton (định hướng)

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Xem Proton và Quark

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Xem Proton và Quark lên

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Xem Proton và Quark xuống

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Xem Proton và Số nguyên tử

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Xem Proton và Spin

Tia âm cực

Một chùm tia âm cực tạo thành một hình tròn trong từ trường. Các tia âm cực thường không nhìn thấy được, nhưng trong ống này có đủ lượng khí dư để các nguyên tử khí phát sáng "quỳnh quang" do va chạm bởi dòng electron chuyển động nhanh.

Xem Proton và Tia âm cực

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Proton và Tiếng Hy Lạp

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Xem Proton và Tương tác điện từ

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Proton và Tương tác hấp dẫn

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Xem Proton và Tương tác mạnh

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Xem Proton và Tương tác yếu

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Proton và 1955

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Proton và 1959

Xem thêm

Baryon

Khoa học thập niên 1910

Nucleon

Còn được gọi là Hạt proton.