Mục lục
20 quan hệ: Bảo toàn năng lượng, Bức xạ điện từ, Bước sóng, Cơ học lượng tử, Electron, Electronvolt, Giải Nobel Vật lý, Hạt, Hiệu ứng quang điện, Lực đàn hồi, Năng lượng, Nhà vật lý, Photon, Phương trình Maxwell, Tán xạ, Tốc độ ánh sáng, Tia gamma, Tia X, 1923, 1927.
- Quan sát thiên văn
- Vật lý nguyên tử
- Vật lý thiên văn
- Điện động lực học lượng tử
Bảo toàn năng lượng
Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.
Xem Hiệu ứng Compton và Bảo toàn năng lượng
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Xem Hiệu ứng Compton và Bức xạ điện từ
Bước sóng
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Xem Hiệu ứng Compton và Bước sóng
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Xem Hiệu ứng Compton và Cơ học lượng tử
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem Hiệu ứng Compton và Electron
Electronvolt
Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.
Xem Hiệu ứng Compton và Electronvolt
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Xem Hiệu ứng Compton và Giải Nobel Vật lý
Hạt
Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.
Hiệu ứng quang điện
Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.
Xem Hiệu ứng Compton và Hiệu ứng quang điện
Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.
Xem Hiệu ứng Compton và Lực đàn hồi
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Xem Hiệu ứng Compton và Năng lượng
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Hiệu ứng Compton và Nhà vật lý
Photon
Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.
Xem Hiệu ứng Compton và Photon
Phương trình Maxwell
James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.
Xem Hiệu ứng Compton và Phương trình Maxwell
Tán xạ
Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.
Xem Hiệu ứng Compton và Tán xạ
Tốc độ ánh sáng
Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.
Xem Hiệu ứng Compton và Tốc độ ánh sáng
Tia gamma
Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
Xem Hiệu ứng Compton và Tia gamma
Tia X
Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1927
1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem thêm
Quan sát thiên văn
- Ánh sáng hoàng đạo
- Ô nhiễm ánh sáng
- Bầu trời
- Bức xạ nền vũ trụ
- Bức xạ phông vi sóng vũ trụ
- Che khuất thiên thể
- Cấp sao
- Cấp sao biểu kiến
- Cấp sao tuyệt đối
- Danh sách quan sát sóng hấp dẫn
- Hành tinh
- Hiệu ứng xung đối
- Khí huy
- Mắt thường
- Mọc cùng Mặt Trời
- Phép đo sáng (thiên văn học)
- Pha Mặt Trăng
- Phổ học
- SKY-MAP.ORG
- Sao chổi lớn
- Tán xạ Compton
- Thiên văn học dưới milimet
- Thiên văn học hồng ngoại
- Thiên văn học hồng ngoại xa
- Thiên văn học lý thuyết
- Thiên văn học năng lượng cao
- Thiên văn học quan sát
- Thiên văn học quang học
- Thiên văn học sóng hấp dẫn
- Thiên văn học tia X
- Thiên văn học tia gamma
- Thiên văn vô tuyến
- Trăng tròn
- Xung đối
- Độ mở
Vật lý nguyên tử
- Ái lực electron
- Bán kính Bohr
- Bohr magneton
- Boson
- Chu kỳ Rabi
- Cấu hình electron
- Hiệu ứng lá chắn
- Mô hình Bohr
- Năng lượng ion hóa
- Orbital nguyên tử
- Phương pháp làm lạnh Doppler
- Quang phổ phát xạ
- Quy tắc Hund thứ nhất
- Quy tắc Slater
- Số lượng tử chính
- Số lượng tử spin
- Số lượng tử từ
- Số lượng tử xung lượng
- Tán xạ
- Tán xạ Compton
- Thuyết nguyên tử
- Vật lý nguyên tử
- Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử
- Điện ly
Vật lý thiên văn
- Axion
- Bồi tụ (thiên văn học)
- Bức xạ phông vi sóng vũ trụ
- Bức xạ vật đen
- Cân bằng thủy tĩnh
- Chân trời sự kiện
- Giải Kavli
- Giới hạn Chandrasekhar
- Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff
- Huy chương Eddington
- Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi
- Lỗ trắng
- Nón ánh sáng
- Neutroni
- Phép đo sáng (thiên văn học)
- Plasma
- SAO 206462
- Tán xạ Compton
- Thiên văn học sóng hấp dẫn
- Thấu kính hấp dẫn
- Tổng hợp hạt nhân
- Tổng hợp hạt nhân sao
- Vũ trụ học vật lý
- Vật chất suy biến
- Vật lý thiên văn
- Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử
- Vật đen
- Độ kim loại
- Độ sáng
- Ống phun Laval
Điện động lực học lượng tử
Còn được gọi là Tán xạ Compton.