Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thuyết tương đối rộng

Mục lục Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

155 quan hệ: Albert Einstein, Alexander Friedman, Annalen der Physik, Arthur Eddington, Đại học Stanford, Điểm kì dị không-thời gian, Baryon, Bán kính Schwarzschild, Bức xạ, Bức xạ điện từ, Bức xạ Hawking, Bức xạ nhiệt, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Bồi tụ (thiên văn học), Các định luật của Newton về chuyển động, Củng điểm quỹ đạo, Chân trời sự kiện, Chuỗi Fourier, Compact, Con quay hồi chuyển, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, David Hilbert, Dịch chuyển đỏ, Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn, Dịch chuyển xanh, Du hành thời gian, Edwin Hubble, Elíp, Entropy, Georges Lemaître, Gia tốc, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Gradien, Graviton, GW151226, Hành tinh, Hình học Euclid, Hình học Riemann, Hình học vi phân, Hạt sơ cấp, Hấp dẫn lượng tử, Hằng số hấp dẫn, Hằng số vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ cầu, Hệ thống Định vị Toàn cầu, ..., Hertz, John Archibald Wheeler, Karl Schwarzschild, Kéo hệ quy chiếu, Không gian, Không-thời gian, Khối lượng, Khối lượng Mặt Trời, Khối tâm, Kinh độ, Lực, Lỗ đen, Lỗ đen siêu khối lượng, Lý thuyết dây, Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng, Lý thuyết trường lượng tử, LIGO, Ma sát, Ma trận, Ma trận khả nghịch, Máy tính, Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker, Mêtric Kerr, Mêtric Schwarzschild, Mô hình chuẩn, Mô men động lượng, Mặt Trời, Mặt Trăng, Năng lượng, Năng lượng tối, Ngân Hà, Nguyên lý chồng chập, Nguyên lý tương đối Galileo, Nguyên lý tương đương, Nhân thiên hà hoạt động, Nhóm, Nhật thực, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, PDF, Phình to vũ trụ, Photon, Physical Review Letters, Phương trình Maxwell, Phương trình Schrödinger, Phương trình trường Einstein, Phương trình vi phân riêng phần, PSR J0737-3039, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quasar, Quán tính, Quỹ đạo, Radian, Roger Penrose, Russell Alan Hulse, Rơi tự do, Sao, Sao đôi, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao lùn trắng, Sao neutron, Sao Thủy, Sao Thiên Lang, Sao xung, Sóng hấp dẫn, Siêu đối xứng, Siêu máy tính, Siêu tân tinh, Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson, Tàu thăm dò hấp dẫn B, Từ trường, Tỷ, Tốc độ ánh sáng, Tensor, Tenxơ ứng suất–năng lượng, Tham số quỹ đạo, Thí nghiệm tưởng tượng, Thấu kính hấp dẫn, Thế năng, Thời gian, Thủy triều, Thiên hà, Thuyết M, Thuyết tương đối hẹp, Tiến hóa sao, Toán học, Toán tử div, Trái Đất, Trường vô hướng, Tương tác điện từ, Tương tác hấp dẫn, Urbain Le Verrier, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vận tốc-4, Vật chất, Vật chất tối, Vật lý chất rắn, Vật lý hạt, Vật lý hiện đại, Vật lý lý thuyết, Vật lý thiên văn, Vụ Co Lớn, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh. Mở rộng chỉ mục (105 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Albert Einstein · Xem thêm »

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Alexander Friedman · Xem thêm »

Annalen der Physik

Annalen der Physik (tạm dịch: Biên niên Vật lý) là một trong những tạp chí khoa học lâu đời nhất về vật lý học phát hành từ năm 1799.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Annalen der Physik · Xem thêm »

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Arthur Eddington · Xem thêm »

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Đại học Stanford · Xem thêm »

Điểm kì dị không-thời gian

Điểm kỳ dị không-thời gian (tiếng Anh: gravitational singularity hay spacetime singularity) là một điểm của không gian mà tại đó, mật độ vật chất cũng như độ cong của không-thời gian là vô cùng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Điểm kì dị không-thời gian · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Baryon · Xem thêm »

Bán kính Schwarzschild

Karl Schwarzschild Bán kính Schwarzschild hay bán kính hấp dẫn RS, của một vật thể là bán kính giới hạn mà nếu kích thước của vật thể nhỏ hơn giá trị này thì nó sẽ trở thành một hố đen (lực hấp dẫn lớn tới mức vận tốc vũ trụ cấp hai của vật thể đó đạt tới ngưỡng vận tốc ánh sáng).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bán kính Schwarzschild · Xem thêm »

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bức xạ · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ Hawking

Hình ảnh mô phỏng một lỗ đen (trung tâm) ở phía trước Mây Magellanic Lớn. Lưu ý hiệu ứng gravitational lens, tạo ra hai tiêu điểm mở rộng nhưng rất méo mó của nó. Ở phía trên cùng, đĩa Dải Ngân hà xuất hiện biến dạng thành một đường cung Hawking radiation, còn được gọi là Hawking–Zel'dovich radiation, là bức xạ của vật thể đen được dự đoán sẽ được phát ra bởi các lỗ đen, do hiệu ứng lượng tử gần chân trời sự kiện.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bức xạ Hawking · Xem thêm »

Bức xạ nhiệt

Biểu đồ cho thấy bước sóng đỉnh và tất cả những bức xạ ứng với mỗi nhiệt độ tuân theo định luật dịch chuyển Wien. Bức xạ nhiệt là bức xạ điện từ được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bức xạ nhiệt · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Bồi tụ (thiên văn học) · Xem thêm »

Các định luật của Newton về chuyển động

Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Các định luật của Newton về chuyển động · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Chân trời sự kiện

Biểu đồ không thời gian Chân trời sự kiện là biên phía trong của không-thời gian gần một điểm kỳ dị, tất cả các loại vật chất nếu nằm dưới giới hạn này, kể cả các sóng điện từ (gồm cả ánh sáng) đều không thể vượt ra ngoài để đến với người quan sát.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Chân trời sự kiện · Xem thêm »

Chuỗi Fourier

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Chuỗi Fourier · Xem thêm »

Compact

Tập compact Trong toán học, không gian compact là một khái niệm rất quan trọng của tô pô.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Compact · Xem thêm »

Con quay hồi chuyển

Con quay hồi chuyển. Gyroscope frame:Khung con quay; Gimbal: khớp vạn năng; Rotor:đĩa quay; Spin axis:trục quay Con quay hồi chuyển là một thiết bị dùng để đo đạc hoặc duy trì phương hướng, dựa trên các nguyên tắc bảo toàn mô men động lượng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Con quay hồi chuyển · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và David Hilbert · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn

Dịch chuyển đỏ là sự dịch chuyển màu của quang phổ theo xu hướng đỏ hơn dưới tác dụng của lưc hấp dẫn, là hệ quả của Hiệu ứng Doppler.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn · Xem thêm »

Dịch chuyển xanh

Dịch chuyển đỏ và dịch chuyển xanh Dịch chuyển xanh là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động lại gần người quan sát sẽ xanh hơn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Dịch chuyển xanh · Xem thêm »

Du hành thời gian

Du hành thời gian là một khái niệm chỉ việc di chuyển giữa các điểm (mốc) thời gian khác nhau bằng một cách thức tương tự như di chuyển giữa các điểm khác nhau trong không gian.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Du hành thời gian · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Edwin Hubble · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Elíp · Xem thêm »

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Entropy · Xem thêm »

Georges Lemaître

Georges Henri Joseph Édouard Lemaître (17 tháng 7 năm 1894 – 20 tháng 6 năm 1966) là một linh mục Công giáo, nhà thiên văn học và giáo sư vật lý học người Bỉ tại Viện Đại học Công giáo Louvain.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Georges Lemaître · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Gia tốc · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Gradien

Trong giải tích vectơ, gradien của một trường vô hướng là một trường vectơ có chiều hướng về phía mức độ tăng lớn nhất của trường vô hướng, và có độ lớn là mức độ thay đổi lớn nhất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Gradien · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Graviton · Xem thêm »

GW151226

GW151226 là một tín hiệu sóng hấp dẫn đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và GW151226 · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hành tinh · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hình học Riemann · Xem thêm »

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hình học vi phân · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hấp dẫn lượng tử · Xem thêm »

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hằng số hấp dẫn · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hệ quy chiếu · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Hệ tọa độ cầu

Một toạ độ cầu, với ''O'' độ góc và góc phương vị trục ''A''. Điểm bán kính ''r''.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hệ tọa độ cầu · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Hertz · Xem thêm »

John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và John Archibald Wheeler · Xem thêm »

Karl Schwarzschild

Karl Schwarzschild (9 tháng 10 năm 1873 – 11 tháng 5 năm 1916) là một nhà vật lý học người Đức.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Karl Schwarzschild · Xem thêm »

Kéo hệ quy chiếu

Thuyết tương đối rộng của Albert Einstein đoán rằng các vùng khối lượng–năng lượng phân bố tĩnh tại không giãn nở có ảnh hưởng đến không-thời gian một cách bất thường, gây ra hiệu ứng thường được gọi kéo hệ quy chiếu (frame-dragging).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Kéo hệ quy chiếu · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Không gian · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Không-thời gian · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khối tâm

Khối tâm giúp con chim đồ chơi cân bằng trên ngón tay Khối tâm của một vật thể hay một hệ các vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Khối tâm · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Kinh độ · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lực · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lỗ đen · Xem thêm »

Lỗ đen siêu khối lượng

Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lỗ đen siêu khối lượng · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng

Việc tìm kiếm một lý thuyết lượng tử của trường hấp dẫn, qua đó tìm hiểu các đặc điểm của không-thời gian, lượng tử vẫn là một vấn đề mở.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

LIGO

Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và LIGO · Xem thêm »

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Ma sát · Xem thêm »

Ma trận

Ma trận có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Ma trận · Xem thêm »

Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Ma trận khả nghịch · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Máy tính · Xem thêm »

Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker

Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker (FLRW) là nghiệm chính xác của phương trình trường Einstein trong thuyết tương đối tổng quát; miêu tả một vũ trụ đơn liên hoặc đa liên với tính chất đồng nhất, đẳng hướng đang giãn nở hoặc co lại.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker · Xem thêm »

Mêtric Kerr

Mêtric Kerr (hay chân không Kerr, nghiệm Kerr) miêu tả hình học của không thời gian trong chân không xung quanh một lỗ đen quay đối xứng trục trung hòa điện với chân trời sự kiện về mặt tô pô là tương đương với mặt cầu.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mêtric Kerr · Xem thêm »

Mêtric Schwarzschild

Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mêtric Schwarzschild · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Mặt Trăng · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Năng lượng · Xem thêm »

Năng lượng tối

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Năng lượng tối · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Ngân Hà · Xem thêm »

Nguyên lý chồng chập

Trong vật lý học, nguyên lý chồng chập, hay nguyên lý chồng chất, là một tính chất áp dụng đúng cho một số đại lượng vật lý, được phát biểu là: "tác động của hai hay nhiều hiện tượng lên cùng một vị trí tại một thời điểm bằng tổng tác động của từng hiện tượng riêng rẽ".

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nguyên lý chồng chập · Xem thêm »

Nguyên lý tương đối Galileo

Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tương đối Galileo phát biểu rằng, bằng các thí nghiệm cơ học thực hiện trên một hệ qui chiếu đang chuyển động thẳng đều với một hệ qui chiếu lấy làm mốc khác, người ta không thể phát hiện được hệ qui chiếu của mình đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu mốc.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nguyên lý tương đối Galileo · Xem thêm »

Nguyên lý tương đương

Nguyên lý tương đương của Albert Einstein là một đề xuất để xây dựng thuyết tương đối rộng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nguyên lý tương đương · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Nhóm

Nhóm có thể là.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nhóm · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Nhật thực · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và PDF · Xem thêm »

Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Phình to vũ trụ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Photon · Xem thêm »

Physical Review Letters

Physical Review Letters (PRL), thành lập năm 1958, là tạp chí khoa học chuyên ngành được bình duyệt, phát hành 52 số trong một năm bởi Hội Vật lý Mỹ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Physical Review Letters · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Phương trình Schrödinger · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Phương trình vi phân riêng phần · Xem thêm »

PSR J0737-3039

|- style.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và PSR J0737-3039 · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Quasar · Xem thêm »

Quán tính

Quán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Quán tính · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Quỹ đạo · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Radian · Xem thêm »

Roger Penrose

Huân tước Roger Penrose (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Roger Penrose · Xem thêm »

Russell Alan Hulse

Russell Alan Hulse sinh ngày 28.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 (chung với Joseph Hooton Taylor, Jr., "cho công trình phát hiện một loại sao xung mới, một phát hiện đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Russell Alan Hulse · Xem thêm »

Rơi tự do

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Rơi tự do · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao neutron · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sao xung · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Siêu đối xứng

Trong vật lý hạt, Siêu đối xứng (SUSY) là một đề xuất mở rộng của không-thời gian đối xứng có liên quan hai lớp cơ bản của các hạt cơ bản: Boson, trong đó spin có giá trị là số nguyên, và fermion, trong đó có spin bán nguyên Sean Carroll, Ph.D., Cal Tech, 2007, The Teaching Company, Dark Matter, Dark Energy: The Dark Side of the Universe, Guidebook Part 2 page 60, Accessed Oct.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Siêu đối xứng · Xem thêm »

Siêu máy tính

Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 1985–1989. Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Siêu máy tính · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson viết tắt WMAP (tiếng Anh: Wilkinson Microwave Anisotropy Probe) là một tàu vũ trụ của NASA hoạt động từ năm 2001 đến 2010, thực hiện đo sự khác biệt trên bầu trời trong dải nhiệt độ của bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB, cosmic microwave background) - nhiệt bức xạ còn lại từ Big Bang.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson · Xem thêm »

Tàu thăm dò hấp dẫn B

Tàu thăm dò hấp dẫn B (tiếng Anh: Gravity Probe B, viết tắt GP-B) là vệ tinh thí nghiệm khoa học được phóng lên ngày 20 tháng 4 năm 2004 bằng tàu Delta II.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tàu thăm dò hấp dẫn B · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Từ trường · Xem thêm »

Tỷ

Tỷ, trong tiếng Việt, là số nguyên có giá trị bằng một ngàn triệu, tức 109.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tỷ · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tensor

Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tensor · Xem thêm »

Tenxơ ứng suất–năng lượng

Các thành phần phản biến của tenxơ ứng suất-năng lượng. Tenxơ ứng suất–năng lượng (hoặc tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng hay tenxơ năng lượng-động lượng) là đại lượng tenxơ trong vật lý miêu tả mật độ và thông lượng của năng lượng và động lượng trong không thời gian, nó tổng quát hóa tenxơ ứng suất của vật lý Newton.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tenxơ ứng suất–năng lượng · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thí nghiệm tưởng tượng

ngẫu nhiên. Nó minh họa cho vấn đề của luận giải Copenhagen cho các đối tượng trong cuộc sống. Thí nghiệm tưởng tượng là vận dụng trí tưởng tượng để thực hiện các thí nghiệm, trong đó sẽ xem xét một giả thiết, lý thuyết hay nguyên lý.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thí nghiệm tưởng tượng · Xem thêm »

Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát. Mũi tên trắng chỉ đường đi của tia sáng từ vị trí thực của nguồn sáng. Thấu kính hấp dẫn là một hiện tượng thiên văn, xảy ra khi ánh sáng (và sóng điện từ nói chung) phát ra từ một vật thể bị lệch hướng trên đường đi dưới tác dụng của lực hấp dẫn khi qua gần các thiên thể khác.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thấu kính hấp dẫn · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thế năng · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thời gian · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thủy triều · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thiên hà · Xem thêm »

Thuyết M

Thuyết M (đôi khi được gọi Thuyết U) là một kết quả đề xuất cho một thuyết thống nhất sau cùng, thuyết vạn vật, ở đó kết hợp cả năm dạng thuyết siêu dây và siêu hấp dẫn 11 chiều lại với nhau.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thuyết M · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Toán học · Xem thêm »

Toán tử div

Trong giải tích vectơ, toán tử div hay toán tử phân kỳ hay suất tiêu tán là một toán tử đo mức độ phát (ra) hay thu (vào) của trường vectơ tại một điểm cho trước; div của một trường vectơ là một hàm số thực có thể âm hay dương.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Toán tử div · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Trái Đất · Xem thêm »

Trường vô hướng

Trong toán học và vật lý, trường vô hướng gán tương ứng một giá trị vô hướng (có thể là toán học trên định nghĩa, hay vật lý) cho mọi điểm trong không gian.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Trường vô hướng · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vận tốc-4

Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, vận tốc-4 của một vật thể chuyển động là một vectơ-4 (vectơ trong không thời gian 4 chiều) được định nghĩa là đạo hàm của véctơ vị trí-4 của vật thể theo thời gian riêng gắn với vật thể.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vận tốc-4 · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật chất · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật lý chất rắn · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý hiện đại

Vật lý cổ điển nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống hàng ngày: vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ ánh sáng, và kích thước lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử. Vật lý hiện đại nghiên cứu các hiện tượng ở cấp vi mô và vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Thuật ngữ vật lý hiện đại ám chỉ những khái niệm vật lý hậu Newton.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật lý hiện đại · Xem thêm »

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật lý lý thuyết · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vụ Co Lớn

Hình dung vụ co lớn Vụ Co Lớn được coi như phép nghịch đảo thời gian của Vụ Nổ Lớn Trong vũ trụ học, Vụ Co Lớn (tiếng Anh: the Big Crunch) là một giả thuyết về sự quy tụ của vũ trụ trở lại một điểm sau khi nó ngừng nở ra sau Vụ Nổ Lớn.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vụ Co Lớn · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Thuyết tương đối rộng và Vệ tinh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các nguồn về thuyết tương đối rộng, Lý thuyết tương đối rộng, Lý thuyết tương đối tổng quát, Thuyết tương đối tổng quát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »