Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiệu ứng quang điện

Mục lục Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

31 quan hệ: Albert Einstein, Đèn nhân quang điện, Điốt quang, Bảo toàn năng lượng, Bức xạ điện từ, Cảm biến, Cảm biến CCD, Chất bán dẫn, Cơ học lượng tử, Dòng điện, Electron, Hằng số Planck, Heinrich Hertz, Kim loại, Liên hệ Planck–Einstein, Lưỡng tính sóng-hạt, Max Planck, Máy ảnh, Năng lượng, Nguyên tử, Photon, Pin mặt trời, Selen, Tần số, Vật liệu, Willoughby Smith, 1839, 1873, 1887, 1896, 1900.

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Albert Einstein · Xem thêm »

Đèn nhân quang điện

Đèn nhân quang điện hay PMT (Photomultiplier tube) là một loại linh kiện điện tử thuộc lớp Đèn điện tử chân không nhóm đèn photo, thực hiện cảm biến photon (ánh sáng) thành dòng điện và nhân lên ở mức hàng trăm triệu lần, tức 160 dB.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Đèn nhân quang điện · Xem thêm »

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Điốt quang · Xem thêm »

Bảo toàn năng lượng

Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Bảo toàn năng lượng · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Cảm biến · Xem thêm »

Cảm biến CCD

Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Cảm biến CCD · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Dòng điện · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Electron · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Hằng số Planck · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Kim loại · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Max Planck · Xem thêm »

Máy ảnh

Canon EOS 5D Mark III, một chiếc máy ảnh gương lật phản xạ đơn ống kính kỹ thuật số Máy ảnh hay máy chụp hình là một dụng cụ dùng để thu ảnh thành một ảnh tĩnh hay thành một loạt các ảnh chuyển động (gọi là phim hay video).

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Máy ảnh · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Năng lượng · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Nguyên tử · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Photon · Xem thêm »

Pin mặt trời

alt.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Pin mặt trời · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Selen · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Tần số · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Vật liệu · Xem thêm »

Willoughby Smith

Willoughby Smith (6 Tháng tư 1828, Great Yarmouth, Norfolk — 17 tháng bảy 1891, Eastbourne, Sussex) là một kỹ sư điện người Anh, ông là người khám phá ra tính quang dẫn của nguyên tố Selen.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và Willoughby Smith · Xem thêm »

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và 1839 · Xem thêm »

1873

1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và 1873 · Xem thêm »

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và 1887 · Xem thêm »

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và 1896 · Xem thêm »

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệu ứng quang điện và 1900 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Quang điện.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »