Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nấm

Mục lục Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mục lục

  1. 263 quan hệ: Agaricomycotina, Alexander Fleming, Amanita, Amanita muscaria, Amanita virosa, Amoniac, An ninh lương thực, Ancaloit, Arthrobotrys, Ascomycota, Asen, Asterostroma, Axetat, Axit, Axit hữu cơ, Đông trùng hạ thảo, Đại Cổ sinh, Địa y, Động vật, Động vật ăn nấm, Bào tử, Bánh bao, Bánh mì, Bạch hầu, Bắc Âu, Bức xạ ion hóa, Bệnh mục gỗ, Bệnh nấm da, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, Bột giấy, Bia, Blastocladiomycota, Cacbon điôxít, Cadimi, Candida albicans, Carl Linnaeus, Cận ngành, Cỏ dại, Cồn, Cộng sinh, Cellulase, Cellulose, Chao, Châu Âu, Châu Phi, Chì, Chất độc, Chất độc thần kinh, Chất cách điện, Chất lượng không khí trong nhà, ... Mở rộng chỉ mục (213 hơn) »

  2. Thực vật nguyên sinh

Agaricomycotina

Agaricomycotina (Nấm tán hay nấm mũ), còn gọi là Hymenomycetes (nấm màng) là một trong ba phân ngành của ngành Basidiomycota (nấm mang bào tử trên đảm nấm).

Xem Nấm và Agaricomycotina

Alexander Fleming

Alexander Fleming (6 tháng 8 năm 1881 – 11 tháng 3 năm 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý học người Scotland.

Xem Nấm và Alexander Fleming

Amanita

Amanita là một chi nấm có khoảng 600 loài, bao gồm một trong số các loài nấm độc nhất được biết đến phân bố trên toàn thế giới.

Xem Nấm và Amanita

Amanita muscaria

Amanita muscaria hay Nấm tán bay là một loài nấm độc Basidiomycota thuộc chi Amanita.

Xem Nấm và Amanita muscaria

Amanita virosa

Amanita virosa là một loài nấm thuộc chi Amanita trong họ Amanitaceae.

Xem Nấm và Amanita virosa

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nấm và Amoniac

An ninh lương thực

accessdate.

Xem Nấm và An ninh lương thực

Ancaloit

Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).

Xem Nấm và Ancaloit

Arthrobotrys

Arthrobotrys là một chi nấm thuộc họ Orbiliaceae.

Xem Nấm và Arthrobotrys

Ascomycota

Ascomycota là một ngành thuộc giới Nấm (Fungi), cùng với Basidiomycota, chúng tạo nên phân giới Dikarya.

Xem Nấm và Ascomycota

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nấm và Asen

Asterostroma

Asterostroma là một chi nấm thuộc họ Lachnocladiaceae.

Xem Nấm và Asterostroma

Axetat

Axetat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétate /asetat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nấm và Axetat

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nấm và Axit

Axit hữu cơ

Axít hữu cơ là hợp chất hữu cơ có tính axít.

Xem Nấm và Axit hữu cơ

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Xem Nấm và Đông trùng hạ thảo

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Xem Nấm và Đại Cổ sinh

Địa y

Hình dáng một số loài địa y Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh.

Xem Nấm và Địa y

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Nấm và Động vật

Động vật ăn nấm

Khỉ đuôi sóc là loài chuyên ăn nấm Động vật ăn nấm (Fungivore hoặc mycophagy) là một hành vi ăn uống của một nhóm động vật với đặc trưng là quá trình các sinh vật tiêu thụ nấm như là một nguồn thực phẩm chính.

Xem Nấm và Động vật ăn nấm

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng.

Xem Nấm và Bào tử

Bánh bao

Bánh bao là một loại bánh làm bằng bột mỳ có nhân và hấp trong ẩm thực Trung Hoa.

Xem Nấm và Bánh bao

Bánh mì

Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì từ ngũ cốc được nghiền ra trộn với nước, thường là bằng cách nướng.

Xem Nấm và Bánh mì

Bạch hầu

Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.

Xem Nấm và Bạch hầu

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Nấm và Bắc Âu

Bức xạ ion hóa

Phóng xạ ion hóa là kiểu phóng xạ bao gồm các hạt mang đủ động năng riêng để giải phóng electron từ một nguyên tử hoặc phân tử, để ion hóa nó.

Xem Nấm và Bức xạ ion hóa

Bệnh mục gỗ

Bệnh mục gỗ là bệnh gây thiệt hại lớn cho sản xuất.

Xem Nấm và Bệnh mục gỗ

Bệnh nấm da

Hắc lào còn gọi là bệnh lác đồng tiền, là bệnh do vi nấm thuộc nhóm dermatophytes gây nên.

Xem Nấm và Bệnh nấm da

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (United States Department of Energy, viết tắt DOE) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ đặc trách về các chính sách của Hoa Kỳ có liên quan đến năng lượng và sự an toàn trong việc quản lý vật liệu nguyên t.

Xem Nấm và Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

Bột giấy

Máy nghiền bột giấy Bột giấy trong quy trình sản xuất giấy công nghiệp Gỗ đang chờ nghiền thành bột Bột giấy là vật liệu dạng xơ sợi, được chế biến từ các loại nguyên liệu thực vật, với mục đích chủ yếu nhằm sản xuất giấy.

Xem Nấm và Bột giấy

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Xem Nấm và Bia

Blastocladiomycota

Blastocladiomycota là một ngành của giới Nấm.

Xem Nấm và Blastocladiomycota

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Nấm và Cacbon điôxít

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Nấm và Cadimi

Candida albicans

Candida albicans là một loài nấm men thường được sử dụng như sinh vật mô hình trong sinh học.

Xem Nấm và Candida albicans

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Nấm và Carl Linnaeus

Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

Xem Nấm và Cận ngành

Cỏ dại

Cỏ dại là một loại cây được coi là không mong muốn trong một tình huống cụ thể, "một loài thực vật ở sai vị trí".

Xem Nấm và Cỏ dại

Cồn

Cồn có thể là.

Xem Nấm và Cồn

Cộng sinh

hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.

Xem Nấm và Cộng sinh

Cellulase

Cellulase (phiên âm kiểu cũ: Xenlulaza) là một trong số một số enzyme được sản xuất chủ yếu bởi nấm, vi khuẩn và các động vật nguyên sinh xúc tác quá trình phân giải cellulo, phân giải cellulose và một số polysaccharide liên quan.

Xem Nấm và Cellulase

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Xem Nấm và Cellulose

Chao

Một miếng chao Chao hay đậu phụ nhự (tiếng Trung Quốc: 豆腐乳 - đậu hũ nhũ), là một loại đậu phụ lên men, một món ăn của ẩm thực Quảng Đông (Trung Quốc) và Việt Nam.

Xem Nấm và Chao

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Nấm và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Nấm và Châu Phi

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Nấm và Chì

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Xem Nấm và Chất độc

Chất độc thần kinh

Các chất độc thần kinh là một nhóm các hóa chất hữu cơ có chứa phốt pho (phosphat hữu cơ) phá vỡ các cơ chế mà thần kinh chuyển các thông điệp tới các cơ quan.

Xem Nấm và Chất độc thần kinh

Chất cách điện

250px Chất cách điện là các chất dẫn điện kém, có điện trở suất rất lớn (khoảng 106 - 1015 Ωm).

Xem Nấm và Chất cách điện

Chất lượng không khí trong nhà

Một tấm lọc khí thông thường, đang được làm sạch bằng máy hút bụi Chất lượng không khí trong nhà (IAQ) là thuật ngữ nói đến chất lượng không khí bên trong và xung quanh những tòa nhà và công trình kiến trúc, đặc biệt là khi nó liên quan đến sức khỏe và sự thoải mái của những người ở bên trong.

Xem Nấm và Chất lượng không khí trong nhà

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Xem Nấm và Chất màu

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Nấm và Chết

Chứng hôi miệng

Chứng hôi miệng hay bệnh hôi miệng còn thông dụng gọi là hơi thở hôi là một chứng bệnh khi miệng người phát ra hơi thở mang mùi hôi hoặc phát ra mùi khó chịu khi nói.

Xem Nấm và Chứng hôi miệng

Chi Cỏ phấn hương

Chi Cỏ phấn hương (danh pháp khoa học: Ambrosia) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Nấm và Chi Cỏ phấn hương

Choanozoa

Choanozoa là một ngành động vật nguyên sinh thuộc dòng opisthokont.

Xem Nấm và Choanozoa

Chromalveolata

Chromalveolata là một siêu nhóm sinh vật nhân thực.

Xem Nấm và Chromalveolata

Chu trình sinh địa hóa

Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước. Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất.

Xem Nấm và Chu trình sinh địa hóa

Chytridiomycota

Chytridiomycota (tên gọi thông thường: chytrids) là một ngành của giới Nấm.

Xem Nấm và Chytridiomycota

Conocybe

Conocybe là một chi nấm trong họ Bolbitiaceae, thuộc bộ Agaricales.

Xem Nấm và Conocybe

Cortinarius

C. violaceus'' Cortinarius là một chi nấm.

Xem Nấm và Cortinarius

Cryptococcus neoformans

Cryptococcus neoformans là một loại nấm hạt men có khả năng sống cả trong cơ thể thực vật và động vật.

Xem Nấm và Cryptococcus neoformans

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Nấm và Danh pháp

Dị ứng

Dị ứng là một rối loạn quá mẫn của hệ miễn dịch.

Xem Nấm và Dị ứng

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Nấm và Di truyền học

Dikarya

Dikarya là một phân giới của giới Nấm, bao gồm hai ngành nấm Ascomycota và Basidiomycota.

Xem Nấm và Dikarya

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Nấm và DNA

DNA tái tổ hợp

DNA tái tổ hợp là phân tử DNA được tạo thành từ hai hay nhiều trình tự DNA của các loài sinh vật khác nhau.

Xem Nấm và DNA tái tổ hợp

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Xem Nấm và Dung nham

Entomophthoromycotina

Entomophthoromycotina là một ngành nấm thuộc giới Nấm.

Xem Nấm và Entomophthoromycotina

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Xem Nấm và Enzym

Gàu (da đầu)

Gàu là một hiện tượng rối loạn của da đầu, gây chứng đóng vảy trắng, vảy rời từng mảng hay rơi lấm tấm trên tóc.

Xem Nấm và Gàu (da đầu)

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Nấm và Gỗ

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Xem Nấm và Giang mai

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Nấm và Giấy

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Xem Nấm và Giới (sinh học)

Glomeromycota

Glomeromycota là một ngành của giới Nấm, với khoảng 230 loài đã được miêu t.

Xem Nấm và Glomeromycota

Gyromitra esculenta

Gyromitra esculenta, hay còn được gọi là Nấm não vì bề mặt xoắn của nó có thể gây chết người khi ăn sống.

Xem Nấm và Gyromitra esculenta

Hành vi

Hành vi "là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại.

Xem Nấm và Hành vi

Hắc tố

Sắc tố '''melanin''' (khúc xạ ánh sáng hạt vật chất—trung tâm hình ảnh) trong một khối u ác tính sắc tố Hắc tố (tiếng Anh: Melanin (μέλας - melas, "màu đen, màu sẫm") là một thuật ngữ chung dành cho một nhóm các sắc tố tự nhiên được tìm thấy trong hầu hết các sinh vật (Arachnida là một trong số ít các nhóm mà hắc tố không hiện diện).

Xem Nấm và Hắc tố

Họ Rệp

Rệp (Danh pháp khoa học: Cimicidae) là một họ côn trùng gồm những loài bọ nhỏ, thuộc động vật hút máu (Hematophagy), cánh nửa cứng, mình dẹp, tiết chất hôi, hút máu người, chuyên sống ở khe giường, chiếu chăn, ghế phản.

Xem Nấm và Họ Rệp

Họ Táo

Họ Táo (danh pháp khoa học: Rhamnaceae) là một họ lớn trong thực vật có hoa, chủ yếu là cây gỗ, cây bụi và một số dây leo.

Xem Nấm và Họ Táo

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem Nấm và Hệ miễn dịch

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Nấm và Hệ sinh thái

Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp

Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (Integrated Taxonomic Information System, được viết tắt là ITIS) là một đối tác được thiết kế để cung cấp các thông tin phù hợp và đáng tin cậy về phân loại sinh học.

Xem Nấm và Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Xem Nấm và Hemoglobin

Hen phế quản

Hen phế quản còn gọi là hen suyễn hay bệnh suyễn (Asthma) là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản thuộc hệ hô hấp trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào.

Xem Nấm và Hen phế quản

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Xem Nấm và HIV/AIDS

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Nấm và Hoa Kỳ

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Nấm và Hoang mạc

Hydrogenosome

Hydrogenosome là một bào quan có màng bao bọc của một số Trùng lông (ciliate) kỵ khí, sinh vật nguyên sinh Trichomonas, nấm và động vật.

Xem Nấm và Hydrogenosome

Incertae sedis

''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.

Xem Nấm và Incertae sedis

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Xem Nấm và Insulin

Interferon

Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.

Xem Nấm và Interferon

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Xem Nấm và Java

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nấm và Kali

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Xem Nấm và Kỷ Cambri

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Xem Nấm và Kỷ Devon

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Nấm và Kỷ Than đá

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Nấm và Ký sinh trùng

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Xem Nấm và Kháng sinh

Kiến trồng nấm

Tông Kiến trồng nấm (tên khoa học Attini) bao gồm các loài kiến trồng nấm ở trên thế giới, tham gia vào quá trình hỗ sinh kiến-nấm.

Xem Nấm và Kiến trồng nấm

Kickxellomycotina

Kickxellomycotina là một ngành nấm nhưng chưa được xác định rõ vị trí trong giới Nấm.

Xem Nấm và Kickxellomycotina

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Nấm và Kinh tế

Kitin

''N''-acetylglucosamine lặp lại để tạo thành các chuỗi dài trong liên kết β-1,4. Cánh bọ cánh cứng chụp gần bao gồm chitin. Kitin hay Chitin (C8H13O5N)n là một polymer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn xuất của glucose, và được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp giới tự nhiên.

Xem Nấm và Kitin

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Xem Nấm và Lao

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Xem Nấm và Lâm nghiệp

Lên men

Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.

Xem Nấm và Lên men

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Nấm và Lúa

Lậu mủ

Bệnh lậu mủ (hay lậu) là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hàng đầu trên thế giới, do vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra.

Xem Nấm và Lậu mủ

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Nấm và Lớp (sinh học)

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Nấm và Liên đại Nguyên sinh

Lignin

Một cấu tạo có thể xảy ra của lignin Lignin, trong tiếng Việt thường đọc thành linhin hay lignhin, là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định hình khác với xenlulo.

Xem Nấm và Lignin

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Xem Nấm và Lipid

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Xem Nấm và Loài

LSD

LSD (Lysergic acid diethylamide) là một thuốc ảo giác mạnh với các tác động tâm lý đến sự nhận biết với môi trường xung quanh, nhận thức, cảm nhận cũng như mang lại ảo giác (hallucination). Nhiều quốc gia xem LSD là một chất gây nghiện và bị cấm lưu hành.

Xem Nấm và LSD

Lưới thức ăn

Lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đớiLưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó.

Xem Nấm và Lưới thức ăn

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Nấm và Ma túy

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Nấm và Magie

Magnaporthe grisea

Magnaporthe grisea, còn được gọi là nấm đạo ôn là một loại nấm gây bệnh đạo ôn ở cây lúa.

Xem Nấm và Magnaporthe grisea

Máy ảnh

Canon EOS 5D Mark III, một chiếc máy ảnh gương lật phản xạ đơn ống kính kỹ thuật số Máy ảnh hay máy chụp hình là một dụng cụ dùng để thu ảnh thành một ảnh tĩnh hay thành một loạt các ảnh chuyển động (gọi là phim hay video).

Xem Nấm và Máy ảnh

Máy quay phim

Panavision PFX-GII Golden Panaflex là dạng máy chuyên nghiệp phổ biến dùng camera phim 35 mm. Máy quay phim là dạng máy ảnh nhiếp ảnh ghi lại các chuỗi hình ảnh liên tục nhau theo thời gian trên phim chụp ảnh.

Xem Nấm và Máy quay phim

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Xem Nấm và Mét

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.

Xem Nấm và Mô

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Xem Nấm và Môi sinh

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Xem Nấm và Môi trường tự nhiên

Mận

Mận hay còn gọi mận bắc (danh pháp khoa học: Prunus salicina) là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ.

Xem Nấm và Mận

Mốc

Mốc mọc trên quả đào. Mỗi hình được chụp định kỳ 12 tiếng trong 6 ngày Mốc (Mold / Mould) là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae).

Xem Nấm và Mốc

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Xem Nấm và Mối

Microsporidia

Microsporidia là một ngành của giới Nấm.

Xem Nấm và Microsporidia

Miso

Theo thứ tự, ba loại Miso chính: Đỏ, Đen và Trắng Miso (kanji: 味噌 vị tăng, hiragana: みそ) (cũng có thể gọi là tương miso) là một loại gia vị, thực phẩm quen thuộc của người Nhật Bản, rất giống với tương của người Việt, doenjang của người Triều Tiên và huáng jiàng (干黄酱, tương vàng), hay là dòujiàng (豆醬, đậu tương) của người Trung Quốc.

Xem Nấm và Miso

Morchella

Morchella (Morel) là một chi gồm các loài nấm ăn được liên quan chặt chẽ với nấm tách đơn giản hơn về.

Xem Nấm và Morchella

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Xem Nấm và Muỗi

Mucoromycotina

Mucoromycotina là một phân ngành nấm thuộc giới Nấm nhưng chưa được xác định vị trí rõ ràng.

Xem Nấm và Mucoromycotina

Mycotoxin

Mycotoxin (từ tiếng Hy Lạp μύκης mykes, "nấm mốc" và τοξικόν toxikon, "độc tố") hay còn gọi là độc tố nấm mốc là một chất độc chuyển hóa thứ cấp do các sinh vật thuộc giới nấm tạo ra và có khả năng gây bệnh hoặc giết chết người lẫn động vật.

Xem Nấm và Mycotoxin

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Nấm và Natri

Nấm ăn

Danh sách này không đầy đủ; bạn có thể giúp đỡ bằng cách mở rộng nó.

Xem Nấm và Nấm ăn

Nấm cục

Nấm cục (truffle, danh pháp khoa học: Tuber) là một loài nấm ăn được.

Xem Nấm và Nấm cục

Nấm học

250px Nấm học là một nhánh của sinh học với đối tượng nghiên cứu là nấm, bao gồm đặc tính di truyền học và hóa sinh của nấm, phân loại khoa học và công dụng của nấm đối với đời sống của con người.

Xem Nấm và Nấm học

Nấm hương

Nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô (danh pháp hai phần: Lentinula edodes) là một loại nấm ăn có nguồn gốc bản địa ở Đông Á. Tiếng Anh và các ngôn ngữ châu Âu gọi nó theo tên tiếng Nhật, shiitake (kanji: 椎茸; âm Hán Việt: chuy nhung), có nghĩa "nấm cây chuy shii", lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để cấy nấm.

Xem Nấm và Nấm hương

Nấm kim châm

Nấm kim châm là một loài nấm màu trắng được sử dụng trong ẩm thực các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Hoa, bán đảo Triều Tiên.

Xem Nấm và Nấm kim châm

Nấm lớn

Nấm hương Nấm lớn hay nấm quả thể thường để chỉ những loại nấm thuộc ngành Basidiomycota và Agaricomycetes.

Xem Nấm và Nấm lớn

Nấm linh chi

Nấm linh chi, tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim (Ganodermataceae).

Xem Nấm và Nấm linh chi

Nấm mèo

Nấm mèo hay mộc nhĩ đen (danh pháp khoa học: Auricularia auricula-judae) được biết đến do hình dạng tựa tai người, có màu nâu sẫm đến đen, mọc trên các thân cây mục.

Xem Nấm và Nấm mèo

Nấm mỡ

Nấm mỡ (Danh pháp khoa học: Agaricus bisporus) hay còn gọi tên tiếng Anh là: button mushroom là một loài nấm ăn được (có thể ăn sống).

Xem Nấm và Nấm mỡ

Nấm mồng gà

Cantharellus cibarius, thường được biết đến với tên chanterelle, hoặc girolle, là một loài nấm.

Xem Nấm và Nấm mồng gà

Nấm men

Men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.

Xem Nấm và Nấm men

Nấm rơm

Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấm trong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ.

Xem Nấm và Nấm rơm

Nấm sò

Nấm sò hay Nấm bào ngư (danh pháp hai phần: Pleurotus ostreatus) là một loài nấm ăn được thuộc họ Pleurotaceae.

Xem Nấm và Nấm sò

Nấm tử thần

Amanita phalloides, thông thường được gọi là nấm tử thần, là một loại nấm độc trong ngành Nấm đảm (Basidiomycota), một trong nhiều loài của chi Amanita.

Xem Nấm và Nấm tử thần

Nấm thông

Nấm thông (danh pháp: Boletus edulis) là một loại nấm ăn được trong chi Nấm thông, họ Nấm thông.

Xem Nấm và Nấm thông

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Xem Nấm và Nội tiết tố

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Nấm và Năng lượng

Neocallimastigomycota

Neocallimastigomycota là một ngành của giới Nấm.

Xem Nấm và Neocallimastigomycota

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Nấm và Ngành (sinh học)

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Xem Nấm và Ngành Giun tròn

Ngành Nấm đảm

Ngành Nâm đảm (danh pháp khoa học: Basidiomycota), là một ngành nấm lớn, ngành này, cùng với Ascomycota (nấm túi), tạo nên phân giới Dikarya (nấm bậc cao) thuộc về giới Nấm (Fungi).

Xem Nấm và Ngành Nấm đảm

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Xem Nấm và Ngũ cốc

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Nấm và Ngô

Nguyễn Lân Dũng

Nguyễn Lân Dũng, sinh năm 1938 là một giáo sư tiến sĩ sinh học, Nhà giáo Nhân dân của Việt Nam.

Xem Nấm và Nguyễn Lân Dũng

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Nấm và Người Celt

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Xem Nấm và Nhiệt dịch

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Xem Nấm và Nhiễm trùng huyết

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Xem Nấm và Nitrat

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Nấm và Nước

Operon

Một operon điển hình Trong di truyền học, operon là một đơn vị hoạt động của DNA có chứa một cụm gen dưới sự kiểm soát của một promoter duy nhất.

Xem Nấm và Operon

Ophiostoma ulmi

Ophiostoma ulmi là một loài Ascomycetes trong họ Ophiostomataceae.

Xem Nấm và Ophiostoma ulmi

Oregon

Oregon (phiên âm tiếng Việt: O-rơ-gần) là một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Xem Nấm và Oregon

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Xem Nấm và Penicillin

Penicillium

Penicillium là một chi nấm có tầm quan trọng lớn trong môi trường tự nhiên cũng như sản xuất thực phẩm và thuốc.

Xem Nấm và Penicillium

Penicillium roqueforti

Penicillium roqueforti là một loài nấm hoại sinh phổ biến thuộc họ Trichocomaceae.

Xem Nấm và Penicillium roqueforti

Pezizomycotina

Pezizomycotina là một phân ngành của ngành Ascomycota (những loài nấm với nang).

Xem Nấm và Pezizomycotina

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Xem Nấm và Phân bộ Châu chấu

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Xem Nấm và Phân loại học

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Nấm và Phốtpho

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Xem Nấm và Pho mát

Pho mát xanh

Bleu de Gex Gorgonzola Phô mai xanh là một phô mát gồm sữa bò, sữa cừu, hoặc pho mát sữa dê đã cấy nấm mốc Penicillium thêm vào, để cho sản phẩm cuối cùng có đốm hoặc vân với màu xanh da trời, xám xanh da trời hoặc mốc màu xanh da trời-xanh lá cây, và mang một mùi riêng biệt, hoặc từ đó hoặc vi khuẩn được nuôi cấy đặc biệt khác nhau.

Xem Nấm và Pho mát xanh

Phong cùi

Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.

Xem Nấm và Phong cùi

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Xem Nấm và Phosphat

Phương pháp Dideoxy

Phương pháp Dideoxy hay còn gọi là phương pháp gián đoạn chuỗi (chain-determination method) là một phương pháp xác định trình tự DNA được Frederick Sanger phát triển vào năm 1975.

Xem Nấm và Phương pháp Dideoxy

Pizza

Pizza (phát âm tiếng Ý), người Việt thường đọc là, là loại bánh dẹt, tròn được chế biến từ nước, bột mỳ và nấm men, sau khi đã được ủ ít nhất 24 tiếng đồng hồ và nhào nặn thành loại bánh có hình dạng tròn và dẹt, và được cho vào lò nướng chín.

Xem Nấm và Pizza

Polysaccharide

Cấu trúc 3D của cellulose, một polysaccharide beta-glucan. Amylose là một polymer tuyến tính của glucose chủ yếu kết nối bằng liên kết α(1→4). Nó có thể gồm hàng ngàn đơn vị glucose. Nó là một trong hai thành phần của tinh bột, thành phần kia là amylopectin.

Xem Nấm và Polysaccharide

Protease

Protease (còn được gọi là proteinase hay peptidase) (EC.3.4.-.-) là nhóm Enzyme thủy phân có khả năng cắt mối liên kết peptide (-CO~NH-) trong các phân tử polypeptide, Protein và một số cơ chất khác tương tự thành các amino acid tự do hoặc các peptide phân tử thấp.

Xem Nấm và Protease

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Nấm và Protein

Pucciniomycotina

Pucciniomycotina là một phân ngành nấm thuộc về ngành Basidiomycota.

Xem Nấm và Pucciniomycotina

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Xem Nấm và Quan hệ tình dục

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Nấm và Quang hợp

Quả hạch

Biểu đồ một dạng quả hạch điển hình. Trong thực vật học, quả hạch là một loại quả trong đó phần mềm (vỏ quả ngoài hay đơn giản gọi là vỏ, và vỏ quả giữa hay phần cùi thịt) ở bên ngoài bao bọc quanh một "hạt" (hạch hay hột) bao gồm lớp vỏ quả trong đã cứng lại cùng với hạt giống (một số trường hợp cũng gọi là nhân) ở bên trong.

Xem Nấm và Quả hạch

Quần jean

Quần Jeans xanh Jeans (Miền Bắc Việt Nam gọi là quần bò) là một loại quần xuất xứ từ các nước phương Tây, và là một trong những biểu tượng của xã hội phương tây vào thế kỷ XX.

Xem Nấm và Quần jean

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Xem Nấm và Rêu

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (tiếng Anh: Obsessive-Compulsive Disorder - OCD) là một rối loạn tâm lý có tính chất mãn tính, dấu hiệu phổ biến của bệnh đó là ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có lý do chính đáng và phải thực hiện các hành vi có tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, đây là một dạng trong nhóm bệnh liên quan trực tiếp đến Stress.

Xem Nấm và Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Riboflavin

Dung dịch riboflavin. Riboflavin (vitamin B2) là một loại vitamin B. Nó là thành phần trung tâm của cofactor FAD và FMN và là thành phần cần thiết cho nhiều loại phản ứng enzym flavoprotein bao gồm cả việc hoạt hóa các vitamin khác.

Xem Nấm và Riboflavin

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Xem Nấm và Ribosome

Roquefort

Roquefort (hay) là một loại pho mát xanh sữa cừu từ miền nam nước Pháp, và cùng với Bleu d'Auvergne, Stilton và Gorgonzola là những loại pho mát xanh nổi tiếng nhất thế giới.

Xem Nấm và Roquefort

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Nấm và Rượu

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Nấm và Rượu vang

Saccharomyces

Saccharomyces là một chi nấm men được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như làm bánh mì, sản xuất cồn.

Xem Nấm và Saccharomyces

Saccharomyces cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm.

Xem Nấm và Saccharomyces cerevisiae

Saccharomycotina

Saccharomycotina là một phân ngành nấm của ngành Ascomycota thuộc giới Nấm.

Xem Nấm và Saccharomycotina

Sake

Thùng sake tại Đền Itsukushima. Xưởng nấu rượu sake tại Takayama. Sake (phiên âm tiếng Việt sa kê) theo cách hiểu phổ biến trên thế giới là một thứ rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men mà người Nhật gọi là Nihonshu (日本酒 | Rượu Nhật Bản) hoặc Luật Thuế Rượu của Nhật Bản gọi là Seishu.

Xem Nấm và Sake

Salami

Salami mùa đông Salami Ý Salami là một loại xúc xích dạng khối được làm từ thịt động vật lên men và sấy khô.

Xem Nấm và Salami

Sarcoscypha coccinea

Sarcoscypha coccinea là một loài nấm trong họ Sarcoscyphaceae của bộ Pezizales.

Xem Nấm và Sarcoscypha coccinea

Sarin

Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh.

Xem Nấm và Sarin

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Xem Nấm và Sáp

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Nấm và Sắt

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Xem Nấm và Selen

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Xem Nấm và Sinh học phân tử

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Xem Nấm và Sinh sản hữu tính

Sinh vật dị dưỡng

tự dưỡng và ''dị dưỡng'' Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ (thay vì cacbon cố định từ các nguồn vô cơ ví dụ như cacbon dioxit) để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.

Xem Nấm và Sinh vật dị dưỡng

Sinh vật lông roi sau

Sinh vật lông roi sau (danh pháp khoa học: Opisthokonta, từ tiếng Hy Lạp: ὀπίσθιος (opísthios).

Xem Nấm và Sinh vật lông roi sau

Sinh vật một lông roi

Sinh vật một lông roi là các thành viên của Unikonta, một nhóm phân loại học do Thomas Cavalier-Smith đề xuất.

Xem Nấm và Sinh vật một lông roi

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Nấm và Sinh vật nhân thực

Suy giảm miễn dịch

Các bệnh suy giảm miễn dịch (immunodeficiency diseases) là một nhóm các tình trạng khác nhau gây nên do một hay nhiều khiếm khuyết của hệ miễn dịch và biểu hiện trên lâm sàng bởi gia tăng tình trạng dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng với hậu quả cấp tính, tái diễn hay mạn tính thường là nặng nề.

Xem Nấm và Suy giảm miễn dịch

Taphrinomycotina

Taphrinomycotina là một trong ba phân ngành nấm của ngành Ascomycota thuộc giới Nấm (nấm hình thành các bào tử trong nang hình túi).

Xem Nấm và Taphrinomycotina

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Nấm và Tảo

Tụ cầu khuẩn

Tụ cầu khuẩn (tiếng Anh: Staphylococcus có nguồn từ tiếng Hy lạp staphyle nghĩa là chùm nho) là các cầu khuẩn Gram dương không tạo nha bào có đường kính khoảng 1 μm, không di động và sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm nho.

Xem Nấm và Tụ cầu khuẩn

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Nấm và Tử ngoại

Tempeh

Tempeh tươi gói lá chuối bán ở chợ Jakarta, Indonesia Tempeh (témpé) hay tempê là một món ăn truyền thống bằng đậu nành xuất xứ từ Indonesia.

Xem Nấm và Tempeh

Thông Monterrey

Thông Monterrey (tên khoa học: Pinus radiata) là một loài trong họ Pinaceae, còn được gọi là thông Insignis hay thông Radiata, loài thông bản địa của bờ biển miền Trung của California.

Xem Nấm và Thông Monterrey

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Nấm và Thế kỷ 20

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Nấm và Thủy ngân

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Xem Nấm và Thức uống có cồn

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Nấm và Thực vật

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Nấm và Thực vật học

Thể sợi

Thể sợi (mycelium) trong môn nấm học là để chỉ thân nấm, ở dạng nấm mũ thì thân nấm (mycel) thường nằm ở dưới đất hoặc giá thể, còn mũ nấm mà ta nhìn thấy chỉ là bộ phận sinh sản của nấm mang những hạt giống (spor) của nấm.

Xem Nấm và Thể sợi

Thuốc diệt cỏ

Kiểm soát cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ là các chất hóa học được sử dụng để kiểm soát các loài thực vật không mong muốn.

Xem Nấm và Thuốc diệt cỏ

Thuốc diệt nấm

Thuốc diệt nấm là một trong ba phương pháp chính để kiểm soát dịch hại - trong trường hợp này là kiểm soát nấm trong nông nghiệp.

Xem Nấm và Thuốc diệt nấm

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Nấm và Thuốc trừ sâu

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Xem Nấm và Tia gamma

Tiên mao

Cấu trúc tiên mao vi khuẩn Tiên mao Chlamydomonas sp. (10000×) Tiên mao (Flagellum) là một mao phụ nhô ra từ thân tế bào của một số tế bào sinh vật nhân sơ (prokaryote) và sinh vật nhân chuẩn (eukaryote).

Xem Nấm và Tiên mao

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Xem Nấm và Tiêu hóa

Trang phục

Một em bé trong trang phục gồm mũ và khăn Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,...

Xem Nấm và Trang phục

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Nấm và Trao đổi chất

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nấm và Trái Đất

Trí tuệ

Trí tuệ trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Xem Nấm và Trí tuệ

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Xem Nấm và Trảng cỏ

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi.

Xem Nấm và Trầm tích

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Xem Nấm và Trinitrotoluen

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Xem Nấm và Ty thể

Tương

Tương là một loại nước chấm lên men thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam, được làm từ gạo nếp đồ xôi, đậu tương, nước sạch, muối.

Xem Nấm và Tương

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Nấm và Ung thư

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Nấm và Urani

Ustilaginomycotina

Ustilaginomycotina là một trong ba phân ngành của ngành nấm Basidiomycota.

Xem Nấm và Ustilaginomycotina

Vách tế bào

Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.

Xem Nấm và Vách tế bào

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Xem Nấm và Vắc-xin

Ve bét

Ve bét (Acari) là một nhóm động vật chân khớp trong lớp Hình nhện bao gồm mite và ve.

Xem Nấm và Ve bét

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Xem Nấm và Vi khuẩn lam

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Xem Nấm và Vi sinh vật

Viêm gan siêu vi B

Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do viêm gan siêu vi B gây ra, truyền nhiễm theo đường máu và sinh dục lây đến gần một phần 3 dân số trên toàn thế giới, nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

Xem Nấm và Viêm gan siêu vi B

Viêm màng não

Viêm màng não là bệnh chứng do viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống.

Xem Nấm và Viêm màng não

Viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là hiện tượng mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí....Tuy không đe doạ tính mạng, nhưng viêm mũi dị ứng lại gây những khó chịu đáng kể cho người bệnh trong thời gian kéo dài.

Xem Nấm và Viêm mũi dị ứng

Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.

Xem Nấm và Viêm phổi

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nấm và Virus

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Xem Nấm và Vitamin

Vitamin B

B vitamin supplement tablets Vitamin B là tên gọi để chỉ một nhóm các vitamin hòa tan trong nước có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tế bào.

Xem Nấm và Vitamin B

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Xem Nấm và Vitamin C

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Xem Nấm và Vitamin D

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Xem Nấm và Xêsi

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Xem Nấm và Xì dầu

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Nấm và Xibia

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Nấm và 1928

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Nấm và 1938

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Nấm và 1948

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Nấm và 1995

Xem thêm

Thực vật nguyên sinh

Còn được gọi là Eumycota, Fungi, Giới Nấm.

, Chất màu, Chết, Chứng hôi miệng, Chi Cỏ phấn hương, Choanozoa, Chromalveolata, Chu trình sinh địa hóa, Chytridiomycota, Conocybe, Cortinarius, Cryptococcus neoformans, Danh pháp, Dị ứng, Di truyền học, Dikarya, DNA, DNA tái tổ hợp, Dung nham, Entomophthoromycotina, Enzym, Gàu (da đầu), Gỗ, Giang mai, Giấy, Giới (sinh học), Glomeromycota, Gyromitra esculenta, Hành vi, Hắc tố, Họ Rệp, Họ Táo, Hệ miễn dịch, Hệ sinh thái, Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp, Hemoglobin, Hen phế quản, HIV/AIDS, Hoa Kỳ, Hoang mạc, Hydrogenosome, Incertae sedis, Insulin, Interferon, Java, Kali, Kỷ Cambri, Kỷ Devon, Kỷ Than đá, Ký sinh trùng, Kháng sinh, Kiến trồng nấm, Kickxellomycotina, Kinh tế, Kitin, Lao, Lâm nghiệp, Lên men, Lúa, Lậu mủ, Lớp (sinh học), Liên đại Nguyên sinh, Lignin, Lipid, Loài, LSD, Lưới thức ăn, Ma túy, Magie, Magnaporthe grisea, Máy ảnh, Máy quay phim, Mét, , Môi sinh, Môi trường tự nhiên, Mận, Mốc, Mối, Microsporidia, Miso, Morchella, Muỗi, Mucoromycotina, Mycotoxin, Natri, Nấm ăn, Nấm cục, Nấm học, Nấm hương, Nấm kim châm, Nấm lớn, Nấm linh chi, Nấm mèo, Nấm mỡ, Nấm mồng gà, Nấm men, Nấm rơm, Nấm sò, Nấm tử thần, Nấm thông, Nội tiết tố, Năng lượng, Neocallimastigomycota, Ngành (sinh học), Ngành Giun tròn, Ngành Nấm đảm, Ngũ cốc, Ngô, Nguyễn Lân Dũng, Người Celt, Nhiệt dịch, Nhiễm trùng huyết, Nitrat, Nước, Operon, Ophiostoma ulmi, Oregon, Penicillin, Penicillium, Penicillium roqueforti, Pezizomycotina, Phân bộ Châu chấu, Phân loại học, Phốtpho, Pho mát, Pho mát xanh, Phong cùi, Phosphat, Phương pháp Dideoxy, Pizza, Polysaccharide, Protease, Protein, Pucciniomycotina, Quan hệ tình dục, Quang hợp, Quả hạch, Quần jean, Rêu, Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, Riboflavin, Ribosome, Roquefort, Rượu, Rượu vang, Saccharomyces, Saccharomyces cerevisiae, Saccharomycotina, Sake, Salami, Sarcoscypha coccinea, Sarin, Sáp, Sắt, Selen, Sinh học phân tử, Sinh sản hữu tính, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật lông roi sau, Sinh vật một lông roi, Sinh vật nhân thực, Suy giảm miễn dịch, Taphrinomycotina, Tảo, Tụ cầu khuẩn, Tử ngoại, Tempeh, Thông Monterrey, Thế kỷ 20, Thủy ngân, Thức uống có cồn, Thực vật, Thực vật học, Thể sợi, Thuốc diệt cỏ, Thuốc diệt nấm, Thuốc trừ sâu, Tia gamma, Tiên mao, Tiêu hóa, Trang phục, Trao đổi chất, Trái Đất, Trí tuệ, Trảng cỏ, Trầm tích, Trinitrotoluen, Ty thể, Tương, Ung thư, Urani, Ustilaginomycotina, Vách tế bào, Vắc-xin, Ve bét, Vi khuẩn lam, Vi sinh vật, Viêm gan siêu vi B, Viêm màng não, Viêm mũi dị ứng, Viêm phổi, Virus, Vitamin, Vitamin B, Vitamin C, Vitamin D, Xêsi, Xì dầu, Xibia, 1928, 1938, 1948, 1995.