Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Virus

Mục lục Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

205 quan hệ: Agar, André Michel Lwoff, Angola, ARN, ARN thông tin, Axit nucleic, Đại dịch cúm 1918, Barbara McClintock, Bào thai, Bạch cầu, Bạch huyết, Bại liệt, Bệnh bò điên, Bệnh dại, Bệnh sởi Đức, Bệnh tả, Bộ (sinh học), Bộ cắm dây, Bộ gen, Biểu hiện gen, Cacbon điôxít, Carl Linnaeus, Cân bằng nội môi, Côn trùng, Công nghệ nano, Công nghệ sinh học, Cúm, Cúm gia cầm, Cạnh tranh, Cảm lạnh, Cặp bazơ, Cellulose, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Hạ Sahara, Chết rụng tế bào, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa thực dân, Chi (sinh học), Chile, Chu trình cacbon, Chu trình tan, Chu trình tiềm tan, Chuột lang nhà, Contagium vivum fluidum, CRISPR, Cristoforo Colombo, Cytokine, Dịch bệnh, Dịch tễ học, ..., Di truyền học, Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy, DNA, DNA microarray, DNA polymerase, Dương vật, Electron, Enzym, Enzyme phiên mã ngược, Ernst Ruska, Félix d'Herelle, Frederick Twort, Giác mạc, Giải Nobel, Hình thái học (sinh học), Hóa thạch, Hải cẩu cảng biển, Hậu môn, Họ (sinh học), Hệ sinh thái, Hội chứng hô hấp cấp tính nặng, Heinz Fraenkel-Conrat, Herpes đơn dạng, HIV, HIV/AIDS, Hoa Kỳ, Howard Martin Temin, Huỳnh quang, Huyền phù, Hydroxyl, Interferon, John Franklin Enders, Jonas Salk, Kaposi's sarcoma, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi lực nguyên tử, Kính hiển vi quang học, Ký sinh trùng, Kháng nguyên, Kháng sinh, Kháng thể, Khoa tâm thần, Kitin, Lở mồm long móng, Lớp (sinh học), Lớp lipid kép, Lớp Thú, Liên kết cộng hóa trị, Lipid, Loài, Louis Pasteur, Luc Montagnier, Martinus Beijerinck, Màng tế bào, , Mạng lưới nội chất, Mầm bệnh, Mật độ dân số, Miễn dịch, Miễn dịch tự nhiên, Miễn dịch thu được, Mimivirus, Muỗi, Nanômét, Nature (tập san), Nấm, Nội tiết tố, Ngành (sinh học), Ngành Giun tròn, Ngô, Ngựa, Nguồn gốc sự sống, Nhân tế bào, Nhập bào, Nhiễm sắc thể, Nhiễm virus papilloma ở người, Nitơ monoxit, Nước nở hoa, Penicillin, Pháp, Phân loài, Phân tử, Phốtpho, Phiên mã, Plasmid, Protein, Quai bị, Quan hệ tình dục, Quang hợp, Quá trình nhân đôi DNA, Retrovirus, Ribosome, Rickettsia, Rosalind Franklin, Sởi, Sự sống, Sốt vàng, Sốt xuất huyết, Sinh học, Sinh học phân tử, Sinh học tế bào, Sinh khối, Sinh vật nhân thực, Suy giảm miễn dịch, Tái tổ hợp di truyền, Tảo, Tế bào, Tế bào chất, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ tiên chung gần nhất, Thạch (món ăn), Thận, Thủy đậu, Thực vật, Thổ dân châu Mỹ, Thuốc kháng virus, Thuốc lá, Thuốc nhuộm, Thương hàn, Tiêm chủng, Tiến hóa, Tinh thể, Tinh thể học tia X, Trao đổi chất, Trẻ sơ sinh, Ung thư, Ung thư vòm họng, Vật liệu di truyền, Vật trung gian truyền bệnh, Vắc-xin, Vắc-xin bại liệt, Vector (sinh học phân tử), Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi sinh vật học, Viêm gan siêu vi B, Viện Pasteur, Viroid và Prion, Virus Ebola, Virus học, Virus herpes, Virus khảm thuốc lá, Virus Marburg, Virus rota, Washington, D.C., Wendell Meredith Stanley, Wolfram, Xử lý ARN, Y học, Y tế, Yersinia pestis, Zidovudine, Zona (bệnh). Mở rộng chỉ mục (155 hơn) »

Agar

Agar có thể là.

Mới!!: Virus và Agar · Xem thêm »

André Michel Lwoff

André Michel Lwoff (8 tháng 5 năm 1902 – 30 tháng 9 năm 1994) là một nhà vi sinh học người Pháp.

Mới!!: Virus và André Michel Lwoff · Xem thêm »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Virus và Angola · Xem thêm »

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Virus và ARN · Xem thêm »

ARN thông tin

quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. ARN thông tin (tiếng Anh là messenger RNA - gọi tắt: mRNA) là ARN mã hóa và mang thông tin từ ADN (xem quá trình phiên mã) tới vị trí thực hiện tổng hợp protein (xem quá trình dịch mã).

Mới!!: Virus và ARN thông tin · Xem thêm »

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Mới!!: Virus và Axit nucleic · Xem thêm »

Đại dịch cúm 1918

Các đại dịch cúm năm 1918 (tháng 1 năm 1918 - tháng 12 năm 1920) là một đại dịch cúm chết người một cách bất thường, vụ dịch cúm đầu tiên của hai đại dịch liên quan đến vi rút cúm H1N1.

Mới!!: Virus và Đại dịch cúm 1918 · Xem thêm »

Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

Mới!!: Virus và Barbara McClintock · Xem thêm »

Bào thai

fertilization. Until around nine weeks after fertilization, this prenatal human would have been described as an embryo. Bào thai là một trạng thái của con người sau phôi thai và trước khi được sinh ra.

Mới!!: Virus và Bào thai · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Virus và Bạch cầu · Xem thêm »

Bạch huyết

Sự hình thành bạch huyết từ nước mô (''Tissue fluid''). Nước mô thấm vào các ngách cụt của mao mạch bạch huyết (các mũi tên xanh) Bạch huyết là dịch trong suốt bao bọc các mô của cơ thể, giữ cân bằng chất lỏng, và loại bỏ vi khuẩn khỏi các mô.

Mới!!: Virus và Bạch huyết · Xem thêm »

Bại liệt

Bệnh viêm tủy xám còn gọi là bệnh bại liệt của trẻ em hay Polio (tiếng Latin: Poliomyelitis) là một chứng bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng poliovirus lây theo đường phân-miệng.

Mới!!: Virus và Bại liệt · Xem thêm »

Bệnh bò điên

Đặc trưng của bệnh bò điên là con vật không thể đứng được Bệnh viêm não thể bọt biển ở bò (tiếng Anh là bovine spongiform encephalopathy, viết tắt BSE), thông thường được gọi là bệnh bò điên, bệnh do một protein nhiễm độc -prion gây ra làm suy thoái hệ thần kinh và gây chết ở gia súc, với cơ chế lây nhiễm gây sốc các nhà sinh vật học khi nó được khám phá vào cuối thế kỷ 20 và có vẻ như có thể lây nhiễm cho người.

Mới!!: Virus và Bệnh bò điên · Xem thêm »

Bệnh dại

Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên.

Mới!!: Virus và Bệnh dại · Xem thêm »

Bệnh sởi Đức

Sởi Đức (tiếng Anh: German measles hay rubella) là một bệnh truyền nhiễm rất dễ lây do virus rubella gây ra, và sau khi mắc bệnh sẽ để lại một miễn dịch suốt đời.

Mới!!: Virus và Bệnh sởi Đức · Xem thêm »

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Mới!!: Virus và Bệnh tả · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Virus và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ cắm dây

Bộ cắm dây với một mạch đầy đủ Một máy đếm nhị phân được thiết kế trên một bộ cắm dây Bộ cắm dây (tiếng Anh: breadboard, protoboard) là một loại board dùng để tạo mẫu những mạch điện t. Danh từ này thường dùng để diễn tả những mạch không cần sử dụng mỏ hàn.

Mới!!: Virus và Bộ cắm dây · Xem thêm »

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Mới!!: Virus và Bộ gen · Xem thêm »

Biểu hiện gen

Biểu hiện gen, (thuật ngữ tiếng Anh: gene expression hay expression), ám chỉ mọi quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong gen (gen là một đoạn/chuỗi ADN) để chuyển thành các axít amin (hay protein) (mỗi loại protein sẽ thể hiện một cấu trúc và chức năng riêng của tế bào).

Mới!!: Virus và Biểu hiện gen · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Virus và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Virus và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.

Mới!!: Virus và Cân bằng nội môi · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Virus và Côn trùng · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Virus và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Virus và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Cúm

siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.

Mới!!: Virus và Cúm · Xem thêm »

Cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library''). Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú.

Mới!!: Virus và Cúm gia cầm · Xem thêm »

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Mới!!: Virus và Cạnh tranh · Xem thêm »

Cảm lạnh

Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.

Mới!!: Virus và Cảm lạnh · Xem thêm »

Cặp bazơ

Mô tả cặp bazơ Watson-Crick adenine-thymine. Một cặp bazơ (cb, viết tắt tiếng Anh là bp trong base pair) là một đơn vị gồm hai nucleobazơ liên kết với nhau bởi các liên kết hydro.

Mới!!: Virus và Cặp bazơ · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Virus và Cellulose · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Virus và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Virus và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Mới!!: Virus và Châu Phi Hạ Sahara · Xem thêm »

Chết rụng tế bào

Sự chết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.

Mới!!: Virus và Chết rụng tế bào · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Mới!!: Virus và Chọn lọc tự nhiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Virus và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Virus và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Virus và Chile · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Virus và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình tan

Các bacteriophage (ăn vi khuẩn) làm chết tế bào chủ gọi là độc (virulent) và chúng sinh sản theo chu trình tan (lytic cycle).

Mới!!: Virus và Chu trình tan · Xem thêm »

Chu trình tiềm tan

Tiềm tan Chu trình tiềm tan hay Tiềm sinh virus (tiếng Anh là lysogeny hoặc lysogenic cycle) là một pha (phase) trong chu kỳ sinh sản của virus.

Mới!!: Virus và Chu trình tiềm tan · Xem thêm »

Chuột lang nhà

Chuột lang nhà (tên khoa học Cavia porcellus, tiếng Anh: guinea pig), còn gọi là bọ ở miền nam Việt Nam, là một loài thuộc bộ Gặm nhấm, họ Chuột lang.

Mới!!: Virus và Chuột lang nhà · Xem thêm »

Contagium vivum fluidum

Martinus Beijerinck  Contagium vivum fluidum (tiếng Latinh: "contagious living fluid") là một cụm từ đầu tiên được sử dụng để mô tả một virus và nhấn mạnh khả năng trượt qua các bộ lọc lưới tốt nhất có sẵn và cho phép nó gần như là chất lỏng.

Mới!!: Virus và Contagium vivum fluidum · Xem thêm »

CRISPR

CRISPR là một họ các trình tự DNA ở trong vi khuẩn và vi khuẩn cổ.

Mới!!: Virus và CRISPR · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Virus và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cytokine

Cytokine là các protein hay glycoprotein không phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởi các tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào khác không phải bạch cầu.

Mới!!: Virus và Cytokine · Xem thêm »

Dịch bệnh

Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic, trong tiếng Hy Lạp, từ dịch bệnh có nghĩa là ἐπί epi "upon or above" và δῆμος demos "people") là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một cồng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc ít hơn.

Mới!!: Virus và Dịch bệnh · Xem thêm »

Dịch tễ học

Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tình trạng sức khỏe quần chúng và các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe đó.

Mới!!: Virus và Dịch tễ học · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Virus và Di truyền học · Xem thêm »

Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy

Dmitri Iosifovich Ivanovsky Dmitri Iosifovich Ivanovsky là nhà vi khuẩn học xuất sắc người Nga.

Mới!!: Virus và Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Virus và DNA · Xem thêm »

DNA microarray

DNA microarray (còn gọi là DNA chip hay gene chip) là một tấm thủy tinh hoặc nhựa trên đó có gắn các đoạn DNA thành các hàng siêu nhỏ.

Mới!!: Virus và DNA microarray · Xem thêm »

DNA polymerase

Các enzim ADN polymeraza (DNA polymerases) tạo ra các phân tử ADN bằng cách lắp ráp các nucleotide, đơn phân của ADN.

Mới!!: Virus và DNA polymerase · Xem thêm »

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Virus và Dương vật · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Virus và Electron · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Mới!!: Virus và Enzym · Xem thêm »

Enzyme phiên mã ngược

Trong các lĩnh vực sinh học phân tử và hóa sinh, một enzyme phiên mã ngược, cũng gọi là polymerase DNA phụ thuộc vào RNA là một enzyme polymerase DNA sao chép RNA sang DNA sợi đơn.

Mới!!: Virus và Enzyme phiên mã ngược · Xem thêm »

Ernst Ruska

Kính hiển vi điện tử do Ernst Ruska làm năm 1933 Ernst Ruska tên đầy đủ là Ernst August Friedrich Ruska (25.12.1906 – 27.5.1988) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1986 cho công trình nghiên cứu quang học điện tử, trong đó có việc thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.

Mới!!: Virus và Ernst Ruska · Xem thêm »

Félix d'Herelle

Félix d'Herelle (25 tháng 4 năm 1873 – 22 tháng 2 năm 1949) là một nhà vi sinh học mang quốc tịch Pháp-Canada, ông là người đồng khám phá ra bacteriophage (virus có đặc tính xâm lấn vi khuẩn) và các thí nghiệm trong phát triển liệu pháp phage.

Mới!!: Virus và Félix d'Herelle · Xem thêm »

Frederick Twort

Frederick William Twort FRS (22 tháng 10 năm 1877 - 20 tháng 3 năm 1950) là một nhà nghiên cứu vi khuẩn học người Anh và là người phát hiện ban đầu về vi khuẩn (virus gây nhiễm vi khuẩn) vào năm 1915.

Mới!!: Virus và Frederick Twort · Xem thêm »

Giác mạc

Giác mạc (tiếng Anh: Cornea) là phần trước trong suốt của mắt bao gồm móng mắt, đồng tử và tiền phòng.

Mới!!: Virus và Giác mạc · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Virus và Giải Nobel · Xem thêm »

Hình thái học (sinh học)

Hình thái học của một con ''Caprella mutica ''đực Hình thái học là một nhánh của lĩnh vực sinh học, giải quyết việc nghiên cứu về hình dáng và cấu trúc của sinh vật và các điểm đặc trưng về cấu trúc cụ thể của chúng.

Mới!!: Virus và Hình thái học (sinh học) · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Virus và Hóa thạch · Xem thêm »

Hải cẩu cảng biển

Phoca vitulina là một loài động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Virus và Hải cẩu cảng biển · Xem thêm »

Hậu môn

Hình minh họa trực tràng và hậu môn. Hậu môn, là một cơ quan của hệ tiêu hóa.

Mới!!: Virus và Hậu môn · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Virus và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Virus và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng

Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome; viết tắt: SARS) là một chứng bệnh hô hấp ở con người gây ra bởi một loại virus mang tên virus SARS.

Mới!!: Virus và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng · Xem thêm »

Heinz Fraenkel-Conrat

Heinz Ludwig Fraenkel-Conrat (29.7.1910 – 10.4.1999) là một nhà hóa sinh, nổi tiếng về công trình nghiên cứu virus.

Mới!!: Virus và Heinz Fraenkel-Conrat · Xem thêm »

Herpes đơn dạng

Herpes simplex (tiếng Hy Lạp cổ: ἕρπης - herpes có nghĩa là bò hoặc trườn, simplex - tiếng Latin có nghĩa là "đơn giản") là một bệnh do virus gây ra, bởi cả hai loại virus herpes simplex loại 1 (HSV-1) và loại 2 (HSV-2).

Mới!!: Virus và Herpes đơn dạng · Xem thêm »

HIV

HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch ở người) là một lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội và ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống của người bị nhiễm.

Mới!!: Virus và HIV · Xem thêm »

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Mới!!: Virus và HIV/AIDS · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Virus và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Howard Martin Temin

Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.

Mới!!: Virus và Howard Martin Temin · Xem thêm »

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission).

Mới!!: Virus và Huỳnh quang · Xem thêm »

Huyền phù

Huyền phù bột mì trong nước. Huyền phù (Nổi lơ lửng, từ phù có nghĩa là nổi và huyền là treo hay đeo lơ lửng) là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể).

Mới!!: Virus và Huyền phù · Xem thêm »

Hydroxyl

Hydroxyl (tên Việt hóa Hiđrôxyl) trong hóa học là sự kết hợp của một nguyên tử oxy với một nguyên tử hydro bằng liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Virus và Hydroxyl · Xem thêm »

Interferon

Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.

Mới!!: Virus và Interferon · Xem thêm »

John Franklin Enders

John Franklin Enders (10.2.1897 – 8.9.1985) là một nhà khoa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1954.

Mới!!: Virus và John Franklin Enders · Xem thêm »

Jonas Salk

Jonas Edward Salk (/sɔːlk/; 18 tháng 10 năm 1914 – 23 tháng 6 năm 1995) là một nhà vi rút học và nhà nghiên cứu y khoa người Mỹ gốc Do Thái.

Mới!!: Virus và Jonas Salk · Xem thêm »

Kaposi's sarcoma

Kaposi's sarcoma (gọi tắt là KS) là một dạng ung thư gây ra bởi virus HHV8 (human herpesvirus 8), hay còn được gọi là virus KSHV (Kaposi's sarcoma-associated herpesvirus) hay tác nhân KS.

Mới!!: Virus và Kaposi's sarcoma · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Virus và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Virus và Kính hiển vi điện tử quét · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Virus và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi lực nguyên tử

Sơ đồ giải thích cơ chế làm việc của kính hiển vi lực nguyên tử Sự biến đổi của lực tương tác giữa mũi dò và bề mặt mẫu theo khoảng cách. hiển vi điện tử quét đầu dò của AFM sau khi sử dụng. Kính hiển vi lực nguyên tử hay kính hiển vi nguyên tử lực (tiếng Anh: Atomic force microscope, viết tắt là AFM) là một thiết bị quan sát cấu trúc vi mô bề mặt của vật rắn dựa trên nguyên tắc xác định lực tương tác nguyên tử giữa một đầu mũi dò nhọn với bề mặt của mẫu, có thể quan sát ở độ phân giải nanômét, được sáng chế bởi Gerd Binnig, Calvin Quate và Christoph Gerber vào năm 1986.

Mới!!: Virus và Kính hiển vi lực nguyên tử · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Virus và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Virus và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể.

Mới!!: Virus và Kháng nguyên · Xem thêm »

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Mới!!: Virus và Kháng sinh · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Virus và Kháng thể · Xem thêm »

Khoa tâm thần

Khoa tâm thần là một khoa trong y khoa chuyên về nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các rối loạn tâm thần, trong đó gồm các bất thường mang tính cảm xúc, hành vi, nhận thức và tri giác.

Mới!!: Virus và Khoa tâm thần · Xem thêm »

Kitin

''N''-acetylglucosamine lặp lại để tạo thành các chuỗi dài trong liên kết β-1,4. Cánh bọ cánh cứng chụp gần bao gồm chitin. Kitin hay Chitin (C8H13O5N)n là một polymer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn xuất của glucose, và được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp giới tự nhiên.

Mới!!: Virus và Kitin · Xem thêm »

Lở mồm long móng

Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê...

Mới!!: Virus và Lở mồm long móng · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Virus và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp lipid kép

Lớp lipid kép hay màng lipid kép là màng hay một vùng của màng chứa các phân tử lipid, thường là phospholipid). Lớp lipid kép là thành phần quan trọng của tất cả các loại màng sinh học, kể cả màng tế bào.

Mới!!: Virus và Lớp lipid kép · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Virus và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Virus và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Mới!!: Virus và Lipid · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Virus và Loài · Xem thêm »

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Mới!!: Virus và Louis Pasteur · Xem thêm »

Luc Montagnier

Luc Montagnier (sinh năm 1932 tại Chabris) là một nhà virus học người Pháp.

Mới!!: Virus và Luc Montagnier · Xem thêm »

Martinus Beijerinck

Martinus Willem Beijerinck (16 tháng 3 năm 1851 – 1 tháng 1 năm 1931) là một nhà vi sinh học và thực vật học Hà Lan.

Mới!!: Virus và Martinus Beijerinck · Xem thêm »

Màng tế bào

Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.

Mới!!: Virus và Màng tế bào · Xem thêm »

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống.

Mới!!: Virus và Mô · Xem thêm »

Mạng lưới nội chất

Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực.

Mới!!: Virus và Mạng lưới nội chất · Xem thêm »

Mầm bệnh

papaya, causado por ''Asperisporium caricae''. Một mầm bệnh (tiếng Anh là pathogen) hoặc tác nhân gây bệnh là một vi sinh vật, theo nghĩa rộng nhất có thể là virus, vi khuẩn, nấm...

Mới!!: Virus và Mầm bệnh · Xem thêm »

Mật độ dân số

Mật độ dân số theo quốc gia, 2006 Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.

Mới!!: Virus và Mật độ dân số · Xem thêm »

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Mới!!: Virus và Miễn dịch · Xem thêm »

Miễn dịch tự nhiên

Còn gọi là miễn dịch không đặc hiệu,miễn dịch bẩm sinh: là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây độc từ môi trường bằng các phản ứng không đặc hiệu của cơ thể.

Mới!!: Virus và Miễn dịch tự nhiên · Xem thêm »

Miễn dịch thu được

Miễn dịch thu được hay là miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch xuất hiện do kháng thể đặc hiệu tương ứng với từng kháng nguyên được tạo ra sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên.

Mới!!: Virus và Miễn dịch thu được · Xem thêm »

Mimivirus

Mimivirus là một chi virus bao gồm một loài được khám phá ra, loài này có tên khoa học Acanthamoeba polyphaga mimivirus (APMV).

Mới!!: Virus và Mimivirus · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Virus và Muỗi · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Virus và Nanômét · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: Virus và Nature (tập san) · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Virus và Nấm · Xem thêm »

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Mới!!: Virus và Nội tiết tố · Xem thêm »

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Mới!!: Virus và Ngành (sinh học) · Xem thêm »

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Mới!!: Virus và Ngành Giun tròn · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Mới!!: Virus và Ngô · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Virus và Ngựa · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Virus và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Virus và Nhân tế bào · Xem thêm »

Nhập bào

Nhập bào (endocytosis; endo có nghĩa là bên trong) là quá trình ngược với quá trình xuất bào, xảy ra khi tế bào thu nhận các đại phân t. Sự nhập bào gồm hai bước: Bước 1: Sự tạo thành các bóng màng hay bóng không bào chứa các đại phân t. Trong bước này, các đại phân tử lọt vào bên trong màng nguyên sinh chất của các bóng không bào và được bao kín lại.

Mới!!: Virus và Nhập bào · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: Virus và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Nhiễm virus papilloma ở người

Nhiễm virus papilloma ở người do lây siêu vi trùng dạng DNA có khả năng gây nhiều chứng bệnh từ nhẹ đến trầm trọng.

Mới!!: Virus và Nhiễm virus papilloma ở người · Xem thêm »

Nitơ monoxit

Mônôxít nitơ, monoxit nitơ, nitơ mônôxít hay nitơ monoxit (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị ôxy ôxi hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxit là chất khí màu nâu đỏ: NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét.

Mới!!: Virus và Nitơ monoxit · Xem thêm »

Nước nở hoa

Nước nở hoa đặc trưng cho các vấn đề môi trường đối với các hệ sinh thái và con người Nước nở hoa hay tảo nở hoa là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh(như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.

Mới!!: Virus và Nước nở hoa · Xem thêm »

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Mới!!: Virus và Penicillin · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Virus và Pháp · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Virus và Phân loài · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Virus và Phân tử · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Virus và Phốtpho · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

Mới!!: Virus và Phiên mã · Xem thêm »

Plasmid

'''Figure 1:''' Sơ đồ minh họa một tế bào vi khuẩn với plasmid ở bên trong. (1) DNA nhiễm sắc thể. (2) Plasmids Plasmids (thường) là các phân tử ADN mạch đôi dạng vòng nằm ngoài ADN nhiễm sắc thể (Hình 1).

Mới!!: Virus và Plasmid · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Virus và Protein · Xem thêm »

Quai bị

Quai bị (tiếng Anh: Mumps) dân gian còn gọi là bệnh má chàm bàm là một bệnh toàn thân biểu hiện bằng sưng một hay nhiều tuyến nước bọt, thường gặp nhất là các tuyến mang tai.

Mới!!: Virus và Quai bị · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Virus và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Virus và Quang hợp · Xem thêm »

Quá trình nhân đôi DNA

236x236px Trong sinh học phân tử, quá trình nhân đôi DNA hay tổng hợp DNA là một cơ chế sao chép các phân tử DNA xoắn kép trước mỗi lần phân bào.

Mới!!: Virus và Quá trình nhân đôi DNA · Xem thêm »

Retrovirus

Retrovirus là một từ để gọi các loại virus mà vật chất di truyền của chúng là phân tử RNA.

Mới!!: Virus và Retrovirus · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Virus và Ribosome · Xem thêm »

Rickettsia

Rickettsia được Ricketts và Wilder phát hiện năm 1910.

Mới!!: Virus và Rickettsia · Xem thêm »

Rosalind Franklin

Rosalind Elsie Franklin (sinh ngày 25 tháng 7 năm 1920 - mất ngày 16 tháng 4 năm 1958) là một nhà lý sinh học và tinh thể học tia X có những đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về cấu trúc phân tử của ADN, ARN, virus, than đá, và than chì.

Mới!!: Virus và Rosalind Franklin · Xem thêm »

Sởi

Sởi (tiếng Anh: measles hay rubella) là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa.

Mới!!: Virus và Sởi · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Virus và Sự sống · Xem thêm »

Sốt vàng

Sốt vàng là chứng bệnh sốt gây vàng da do siêu vi trùng thuộc họ Flaviviridae gây ra.

Mới!!: Virus và Sốt vàng · Xem thêm »

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết hay chính xác hơn là sốt xuất huyết do virus là một nhóm các bệnh do một số họ virus sau: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.

Mới!!: Virus và Sốt xuất huyết · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Virus và Sinh học · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Virus và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Mới!!: Virus và Sinh học tế bào · Xem thêm »

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Mới!!: Virus và Sinh khối · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Virus và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Suy giảm miễn dịch

Các bệnh suy giảm miễn dịch (immunodeficiency diseases) là một nhóm các tình trạng khác nhau gây nên do một hay nhiều khiếm khuyết của hệ miễn dịch và biểu hiện trên lâm sàng bởi gia tăng tình trạng dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng với hậu quả cấp tính, tái diễn hay mạn tính thường là nặng nề.

Mới!!: Virus và Suy giảm miễn dịch · Xem thêm »

Tái tổ hợp di truyền

Tái tổ hợp di truyền là sự sinh sản con cái với các sự kết hợp những đặc tính khác với bố mẹ.

Mới!!: Virus và Tái tổ hợp di truyền · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Virus và Tảo · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Virus và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Mới!!: Virus và Tế bào chất · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Virus và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tổ tiên chung gần nhất

Trong sinh học và gia phả học, tổ tiên chung gần nhất, viết tắt tiếng Anh là MRCA (Most recent common ancestor), của một tập hợp bất kỳ các sinh vật là một cá thể gần đây nhất mà từ đó tất cả các sinh vật trong một nhóm đều là hậu duệ trực tiếp.

Mới!!: Virus và Tổ tiên chung gần nhất · Xem thêm »

Thạch (món ăn)

Rau câu Thạch hay Rau câu hay Thạch rau câu là một món ăn nhẹ làm từ gelatin có thêm mùi vị (gelatin vốn dĩ không có mùi vị).

Mới!!: Virus và Thạch (món ăn) · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Virus và Thận · Xem thêm »

Thủy đậu

250px Bệnh thủy đậu (còn gọi là bệnh trái rạ) bệnh do virus Varicella zoster gây ra.

Mới!!: Virus và Thủy đậu · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Virus và Thực vật · Xem thêm »

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ. Hậu duệ của họ nay vẫn còn nhưng là thiểu số. Một số được đồng hóa và hòa nhập vào xã hội chung ở châu Mỹ. Họ cũng thường được gọi là thổ dân châu Mỹ, thổ dân, Các dân tộc đầu tiên (tại Canada), "người Ấn Độ" (do nhầm lẫn của Christopher Columbus), sách giáo khoa Việt Nam phiên âm là người Anh-điêng hay người da đỏ (theo cách gọi của người Việt). Danh từ da đỏ được dịch từ redskin của tiếng Anh - một từ nay không mấy dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ nay được phổ biến là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kỳ thị và là tên gọi thông dụng.

Mới!!: Virus và Thổ dân châu Mỹ · Xem thêm »

Thuốc kháng virus

Thuốc kháng virus (tiếng Anh: Antiviral drugs) là một loại thuốc được sử dụng đặc biệt để điều trị bệnh virus nhiều hơn là các loại vi khuẩn khác.

Mới!!: Virus và Thuốc kháng virus · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Virus và Thuốc lá · Xem thêm »

Thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm, hay còn gọi là phẩm nhuộm, là tên gọi chung để chỉ các hợp chất hữu cơ mang màu (có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp).

Mới!!: Virus và Thuốc nhuộm · Xem thêm »

Thương hàn

Thương hàn là chứng bệnh đường tiêu hóa do nhiễm vi trùng ''Salmonella enterica'' serovar Typhi.

Mới!!: Virus và Thương hàn · Xem thêm »

Tiêm chủng

Tiêm chủng là việc truyền chất kháng nguyên vào cơ thể (một dạng vắc xin) nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát triển sự miễn dịch thích ứng đối với một căn bệnh.

Mới!!: Virus và Tiêm chủng · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Virus và Tiến hóa · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Virus và Tinh thể · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Virus và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Virus và Trao đổi chất · Xem thêm »

Trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay con mới đẻ là thuật ngữ chỉ về một trẻ em được sinh ra trong vòng một giờ, ngày, hoặc một vài tuần nhất định từ khi lọt lòng.

Mới!!: Virus và Trẻ sơ sinh · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Virus và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng hoặc ung thư biểu mô vòm họng (NPC) là loại ung thư thường gặp nhất ở vòm họng, hầu hết là ở vòm họng phía sau hoặc chỗ thắt vòm họng hoặc "ngách hầu" chiếm 50%.

Mới!!: Virus và Ung thư vòm họng · Xem thêm »

Vật liệu di truyền

Vật liệu di truyền (tiếng Anh là genetic material) để chỉ các đại phân tử đóng vai trò lưu giữ và truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào, hoặc thế hệ cơ thể.

Mới!!: Virus và Vật liệu di truyền · Xem thêm »

Vật trung gian truyền bệnh

Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là Vector (Véc-tơ) là là sinh vật mang mầm bệnh (ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người kháchttp://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area.

Mới!!: Virus và Vật trung gian truyền bệnh · Xem thêm »

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Mới!!: Virus và Vắc-xin · Xem thêm »

Vắc-xin bại liệt

Vắc-xin bại liệt được sử dụng trên khắp thế giới để chống bệnh bại liệt chia làm hai loại.

Mới!!: Virus và Vắc-xin bại liệt · Xem thêm »

Vector (sinh học phân tử)

pBR322 là một plasmid được sử dụng rộng rãi như một vector tạo dòng Trong sinh học phân tử, vector được hiểu là một đoạn ADN có khả năng vận chuyển gen mã hóa những tính trạng cần thiết từ sinh vật này đến đoạn gen của sinh vật khác, nhằm sao chép sự ưu thế về tính trạng đó sang sinh vật đích để mong muốn chúng có tính trạng tương tự với sinh vật nguồn gen.

Mới!!: Virus và Vector (sinh học phân tử) · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Virus và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Virus và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Mới!!: Virus và Vi sinh vật học · Xem thêm »

Viêm gan siêu vi B

Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do viêm gan siêu vi B gây ra, truyền nhiễm theo đường máu và sinh dục lây đến gần một phần 3 dân số trên toàn thế giới, nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

Mới!!: Virus và Viêm gan siêu vi B · Xem thêm »

Viện Pasteur

Viện Pasteur tại Nha Trang Viện Pasteur (tiếng Pháp: Institut Pasteur) là một cơ sở phi lợi nhuận tư nhân Pháp dành riêng cho các nghiên cứu về sinh học, vi sinh vật, dịch bệnh và vắc xin.

Mới!!: Virus và Viện Pasteur · Xem thêm »

Viroid và Prion

Viroid và prion là hai dạng sống đơn giản (được cho là đơn giản hơn virút).

Mới!!: Virus và Viroid và Prion · Xem thêm »

Virus Ebola

Ebola (tiếng Anh: Ebola virus, viết tắt: EBOV) là loại virus gây bệnh sốt xuất huyết ở người và các loài linh trưởng khác.

Mới!!: Virus và Virus Ebola · Xem thêm »

Virus học

Virus học là một ngành khoa học nghiên cứu virus - thực thể kí sinh kích cỡ hạ hiển vi với vật chất di truyền được bọc trong một vỏ protein và các tác nhân giống như virus.

Mới!!: Virus và Virus học · Xem thêm »

Virus herpes

Virus herpes là họ virus lớn có cấu trúc DNA gây bệnh ở động vật, bao gồm cả con người.

Mới!!: Virus và Virus herpes · Xem thêm »

Virus khảm thuốc lá

Virus khảm thuốc lá (Tobacco mosaic virus - TMV) là một loại virus ARN gây bệnh cho thực vật, đặc biệt là cây thuốc lá và các thành viên khác của họ Solanaceae.

Mới!!: Virus và Virus khảm thuốc lá · Xem thêm »

Virus Marburg

Virus Marburg là một virus sốt xuất huyết thuộc họ virus Filoviridae và là thành viên của loài Marburg marburgvirus, chi Marburgvirus.

Mới!!: Virus và Virus Marburg · Xem thêm »

Virus rota

Virus rota là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiêu chảy nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, và là một trong số các loại vi rút gây nhiễm trùng thường được gọi là cúm dạ dày, mặc dù không có liên quan đến cúm.

Mới!!: Virus và Virus rota · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Virus và Washington, D.C. · Xem thêm »

Wendell Meredith Stanley

Wendell Meredith Stanley (16.8.1904 – 15.6.1971) là nhà hóa sinh, nhà virus học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1946.

Mới!!: Virus và Wendell Meredith Stanley · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Virus và Wolfram · Xem thêm »

Xử lý ARN

Xử lý ARN hay Biến đổi ARN, (tiếng Anh: RNA processing) là quá trình diễn ra ngay sau quá trình phiên mã.

Mới!!: Virus và Xử lý ARN · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Virus và Y học · Xem thêm »

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Mới!!: Virus và Y tế · Xem thêm »

Yersinia pestis

Yersinia pestis là một loài vi khuẩn hình que thuộc họ Enterobacteriaceae.

Mới!!: Virus và Yersinia pestis · Xem thêm »

Zidovudine

Zidovudine hay còn gọi là azidothymidine (AZT) là một loại dược phẩm.

Mới!!: Virus và Zidovudine · Xem thêm »

Zona (bệnh)

Bệnh zona (zôna hay zôna thần kinh) là dạng tái hoạt của virus varicella zoster, tức là bệnh nhân trước đó đã từng mắc bệnh thủy đậu (trái rạ).

Mới!!: Virus và Zona (bệnh) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Siêu vi khuẩn, Siêu vi trùng, Vi rút, Vi-rút, Virus (sinh học), Virut, Virút.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »