Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sarawak

Mục lục Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

160 quan hệ: A.M. Azahari, Abdullah bin Ahmad Badawi, AFP, Alfred Russel Wallace, Andesit, Anh giáo, Antimon, Úc, Đông Kalimantan, Đại học Kỹ thuật Swinburne, Đại học Putra Malaysia, Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội Thể thao châu Á 1962, Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung, Đảng Cộng sản Indonesia, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đế quốc Anh, Đế quốc Brunei, Đế quốc Nhật Bản, Ấn Độ giáo, Bahá'í giáo, Bang của Malaysia, Bangkok Post, Barisan Nasional, Bau, Sarawak, Báp-tít, Bãi ngầm James, Bún Laksa, Bắc Kalimantan, Belaga, Sarawak, Betong, Sarawak, Biển Đông, Bintulu, Borneo, Brunei, Bumiputera (Malaysia), Cát kết, Cụm bãi cạn Luconia, Cồng chiêng, Ceratogymna fistulator, Charles Brooke, Rajah của Sarawak, Charles Vyner Brooke, Chồn bay Sunda, Chỉ số phát triển con người, Chert, Chi Đước, Chi Dầu, Chiến dịch Mã Lai, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dừa nước, ..., Di sản thế giới, Diwali, Elizabeth II, Gia trưởng, Giáo hội Anh, Gonystylus bancanus, Gordon Brown, Halal, Hang Deer, Hang Niah, Học thuyết địa máng, Hồi giáo, Hệ thống Westminster, Indonesia, James Brooke, Kalimantan, Kapit, Kawaguchi Kiyotake, Kỷ Creta, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Không tôn giáo, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khỉ vòi, Kitô giáo, Kuala Lumpur, Kuching, Labuan, Lawas, Liên bang Malaya, Limbang, Malaysia, Malaysia Airlines, Marudi, Mảng Sunda, Miri, Muhammad, Mukah, Nữ hoàng Victoria, Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989), Nổi dậy cộng sản Sarawak, New Zealand, Người Ả Rập, Người Java, Người Khách Gia, Người Malaysia gốc Hoa, Người Mã Lai, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Oncosperma tigillarium, Petronas, Phù sa, Phật giáo, Phong trào Giám Lý, Podzol, Pontianak (thành phố), Rafflesia, Sabah, Sago, Sarikei, Sân bay Bintulu, Sân bay Limbang, Sân bay Marudi, Sân bay Miri, Sân bay Mukah, Sân bay Mulu, Sân bay quốc tế Kuching, Sân bay Sibu, Sông Rajang, Selangor, Shari'a, Sibu (huyện), Sikh giáo, Singapore, Singkawang, Suharto, Sukarno, Sumatra, Sydney, Tawau, Tàu corvette, Tây Java, Tây Kalimantan, Tê giác, Tình trạng khẩn cấp Malaya, Tết Nguyên Đán, Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Thời đại đồ đá giữa, Thời đại đồ đá mới, Thứ sáu Tuần Thánh, The Christian Science Monitor, The Straits Times, Thuyết vật linh, Tiếng Phủ Tiên, Trung Đông, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tunku Abdul Rahman, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Vùng đặc quyền kinh tế, Vịnh Brunei, Voi Borneo, Vu-lan, Vua Malaysia, Vườn quốc gia Gunung Mulu. Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »

A.M. Azahari

A.M. Azahari (1929-2002), tên đầy đủ là Sheikh Azahari bin Sheikh Mahmud, là lãnh tụ của Đảng nhân dân Brunei, đảng đã tiến hành cuộc lật đổ bất thành vua Omar Ali Saifuddin III trong cuộc bạo động Brunei năm 1962.

Mới!!: Sarawak và A.M. Azahari · Xem thêm »

Abdullah bin Ahmad Badawi

Abdullah bin Haji Ahmad Badawi (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1939) là một nhà chính trị người Mã Lai từng là Thủ tướng Malaysia giai đoạn 2003-2009.

Mới!!: Sarawak và Abdullah bin Ahmad Badawi · Xem thêm »

AFP

Trụ sở AFP tại Paris Agence France-Presse (AFP) là hãng thông tấn lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Sarawak và AFP · Xem thêm »

Alfred Russel Wallace

Alfred Russel Wallace, OM, FRS (8 tháng 1 năm 1823 – 7 tháng 11 năm 1913) là nhà tự nhiên học, thám hiểm, địa lý, nhân chủng học và sinh học người Anh.

Mới!!: Sarawak và Alfred Russel Wallace · Xem thêm »

Andesit

hình hạnh nhân chứa zeolit. Đường kính quan sát là 8 cm. Andesit là một loại đá mácma phun trào có thành phần trung tính, với kiến trúc ẩn tinh đến ban tinh.

Mới!!: Sarawak và Andesit · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Sarawak và Anh giáo · Xem thêm »

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sarawak và Antimon · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Sarawak và Úc · Xem thêm »

Đông Kalimantan

Đông Kalimantan (tiếng Indonesia: Kalimantan Timur, gọi và viết tắt là Kaltim), là một tỉnh của Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Đông Kalimantan · Xem thêm »

Đại học Kỹ thuật Swinburne

Viện Đại học Công nghệ Swinburne hay Đại học Công nghệ Swinburne (tiếng Anh: Swinburne University of Technology, được gọi tắt là Swinburne Uni hay Swinburne) là một viện đại học công lập ở Melbourne, bang Victoria, Úc.

Mới!!: Sarawak và Đại học Kỹ thuật Swinburne · Xem thêm »

Đại học Putra Malaysia

Đại học Putra Malaysia (Universiti Putra Malaysia, UPM) thành lập vào ngày 21 tháng 5 năm 1931 được biết đến là trường chuyên về Nông nghiệp.

Mới!!: Sarawak và Đại học Putra Malaysia · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (tiếng Anh: SEA Games hay South East Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể thao châu Á, với sự tham gia của các vận động viên từ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.

Mới!!: Sarawak và Đại hội Thể thao Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1962

Đại hội Thể thao châu Á 1962, hay Á vận hội IV, được tổ chức từ ngày 24 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 1962 tại Jakarta (Indonesia), đây là lần thứ hai Á vận hội được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954).

Mới!!: Sarawak và Đại hội Thể thao châu Á 1962 · Xem thêm »

Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung

Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth Games), trước đây gọi là Đại hội Thể thao Đế quốc Anh (British Empire Games, 1930-1950), Đại hội Thể thao Đế quốc Anh và Khối Thịnh vượng chung (British Empire and Commonwealth Games, 1954-1966), và Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung Anh (British Commonwealth Games, 1970-1974)) là một sự kiện thể thao tổng hợp quốc tế với sự tham gia của các vận động viên đến từ Thịnh vượng chung các quốc gia. Sự kiện được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1930, và từ đó được tổ chức 4 năm một lần (ngoại trừ lần vào năm 1942 và 1946 do chiến tranh). Đây được cho là sự kiện thể thao tổng hợp lớn thứ ba trên thế giới, sau Thế vận hội và Á vận hội. Liên đoàn Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung (CGF) giám sát các đại hội, thể chế này cũng kiểm soát chương trình thi đấu và lựa chọn thành phố đăng cai. Mỗi kỳ đại hội có một thành phố đăng cai được lựa chọn, và có 18 thành phố tại bảy quốc gia từng tổ chức sự kiện này. Bên cạnh nhiều môn thể thao Thế vận hội, đại hội cũng bao gồm một số môn thể thao được chơi phần lớn tại các quốc gia Thịnh vượng chung, như bóng gỗ trên cỏ và bóng lưới. Có sáu đội tuyển tham dự tất cả các kỳ Đại hội là Anh, Canada, New Zealand, Scotland, Úc và Wales. Mặc dù Thịnh vượng chung các quốc gia có 53 thành viên, song có 70 đội tuyển tham gia Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung do một số lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, thuộc địa vương thất, và các đảo quốc cạnh tranh dưới quốc kỳ riêng của họ. Bốn quốc gia thuộc Anh Quốc là Anh, Scotland, Wales, và Bắc Ireland cũng cử các đội tuyển riêng tham dự.

Mới!!: Sarawak và Đại hội thể thao Khối Thịnh vượng chung · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Indonesia

Đảng cộng sản Indonesia (tiếng Indonesia: Partai Komunis Indonesia, PKI) từng là đảng cộng sản không cầm quyền lớn nhất trên thế giới trước khi bị đàn áp năm 1965 và bị cấm hoạt động từ năm 1966.

Mới!!: Sarawak và Đảng Cộng sản Indonesia · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Sarawak và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Sarawak và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Brunei

Đế quốc Brunei là một Hồi quốc Mã Lai tập trung ở Brunei trên bờ biển phía bắc đảo Borneo tại Đông Nam Á. Vương quốc được thành lập vào đầu thế kỷ 7, bắt đầu như là một vương quốc thương mại đường biển nhỏ dưới sự cai trị của người ngoại giáo bản địa hoặc vua Hindu.

Mới!!: Sarawak và Đế quốc Brunei · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Sarawak và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Sarawak và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Sarawak và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Bang của Malaysia

Malaysia là một liên bang bao gồm 13 bang và 3 lãnh thổ liên bang.

Mới!!: Sarawak và Bang của Malaysia · Xem thêm »

Bangkok Post

Bangkok Post là một nhật báo giấy khổ rộng bằng tiếng Anh xuất bản ở Bangkok, Thái Lan.

Mới!!: Sarawak và Bangkok Post · Xem thêm »

Barisan Nasional

Barisan Nasional (tiếng Mã Lai; tên gọi trong lịch sử là Mặt trận Dân tộc, thường được viết tắt là BN) là một liên minh chính trị lớn ở Malaysia, được thành lập vào năm 1973 như là sự kế thừa cho Alliance (Perikatan).

Mới!!: Sarawak và Barisan Nasional · Xem thêm »

Bau, Sarawak

Huyện Bau là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Bau, Sarawak · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Sarawak và Báp-tít · Xem thêm »

Bãi ngầm James

Bãi ngầm James hay bãi cạn James (tiếng Anh: James Shoal;, Hán-Việt: Tăng Mẫu ám sa/Chiêm Mỗ sa; tiếng Mã Lai: Beting Serupai) là một rạn san hô trong biển Đông với chiều sâu khoảng 22 mét so với mặt biển.

Mới!!: Sarawak và Bãi ngầm James · Xem thêm »

Bún Laksa

Bún Laksa là món bún nước có nguồn gốc xuất xứ từ những người Peranakan là những người Hoa định cư dọc eo biển Malacca.

Mới!!: Sarawak và Bún Laksa · Xem thêm »

Bắc Kalimantan

Bắc Kalimantan (Kalimantan Utara) là một tỉnh của Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Bắc Kalimantan · Xem thêm »

Belaga, Sarawak

Huyện Belaga là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Belaga, Sarawak · Xem thêm »

Betong, Sarawak

Huyện Betong là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Betong, Sarawak · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Sarawak và Biển Đông · Xem thêm »

Bintulu

Bintulu là một thành phố ven biển và là thủ phủ của quận Bintulu thuộc Hạt Bintulu của bang Sarawak, Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Bintulu · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Sarawak và Borneo · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Sarawak và Brunei · Xem thêm »

Bumiputera (Malaysia)

Bumiputera hay Bumiputra (chữ Jawi: بوميڤوترا) là một thuật ngữ dùng để mô tả người Mã Lai và các dân tộc bản địa khác tại Đông Nam Á, đặc biệt được sử dụng tại Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Bumiputera (Malaysia) · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Sarawak và Cát kết · Xem thêm »

Cụm bãi cạn Luconia

Cụm bãi cạn Luconia là một tập hợp nhiều rạn đá ngầm (hay bãi cạn) ở phía nam biển Đông.

Mới!!: Sarawak và Cụm bãi cạn Luconia · Xem thêm »

Cồng chiêng

Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định). Cồng chiêng là nhạc cụ Đông Nam Á thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm.

Mới!!: Sarawak và Cồng chiêng · Xem thêm »

Ceratogymna fistulator

Ceratogymna fistulator là một loài chim trong họ Bucerotidae.

Mới!!: Sarawak và Ceratogymna fistulator · Xem thêm »

Charles Brooke, Rajah của Sarawak

Rajah Charles được mô tả trên đồng 1 cent Charles Brooke (Charles Anthoni Johnson Brooke; 3 tháng 6 năm 1829 – 17 tháng 5 năm 1917), tên khai sinh là Charles Anthoni Johnson, là nguyên thủ của Vương quốc Sarawak từ ngày 3 tháng 8 năm 1868 đến khi ông mất.

Mới!!: Sarawak và Charles Brooke, Rajah của Sarawak · Xem thêm »

Charles Vyner Brooke

Vyner, Rajah của Sarawak (Charles Vyner de Windt Brooke; 26 tháng 9 năm 1874 – 9 tháng 5 năm 1963) là Rajah Trắng thứ ba và cũng là cuối cùng của Vương quốc Sarawak.

Mới!!: Sarawak và Charles Vyner Brooke · Xem thêm »

Chồn bay Sunda

Chồn bay Sunda, tại Việt Nam gọi đơn giản là chồn bay (danh pháp hai phần: Galeopterus variegatus), còn biết đến như là chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo là một loài chồn bay (Cynocephalidae), bộ Dermoptera.

Mới!!: Sarawak và Chồn bay Sunda · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Sarawak và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chert

Đá chert Chert là một loại đá trầm tích vi tinh chứa các hạt silica rất mịn và có thể chứa các hóa thạch nhỏ.

Mới!!: Sarawak và Chert · Xem thêm »

Chi Đước

Chi Đước (tên khoa học Rhizophora) là một chi gồm những cây sống trong rừng ngập mặn nhiệt đới.

Mới!!: Sarawak và Chi Đước · Xem thêm »

Chi Dầu

Chi Dầu (danh pháp khoa học: Dipterocarpus) là một chi thực vật có hoa và là chi điển hình của họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Mới!!: Sarawak và Chi Dầu · Xem thêm »

Chiến dịch Mã Lai

Chiến dịch Mã Lai (tiếng Nhật:マレー作戦) hay Trận Mã Lai (Tiếng Anh:Battle of Malaya) là cuộc tấn công thuộc địa Mã Lai của Đế quốc Anh bởi Lục quân Đế quốc Nhật Bản từ ngày 8 tháng 12 năm 1941 đến ngày 31 tháng 1 năm 1942 trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Sarawak và Chiến dịch Mã Lai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Sarawak và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Dừa nước

Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.

Mới!!: Sarawak và Dừa nước · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Sarawak và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diwali

Pháo bông và đèn hoa lễ Diwali tại Amritsar Diwali hay Dīpāvali (tiếng Sanskrit nghĩa là một dãy đèn) là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ hai của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ. Đây còn được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi là dipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng của các thiện trước cái ác. Lễ hội cũng đóng vai trò quan trọng trong Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jain. Diwali hay Divali (còn được gọi là Deepavali và "Lễ hội đèn") là một lễ hội Hindu cổ đại cử hành vào mùa thu hàng năm.The New Oxford Dictionary of English (1998) ISBN 0-19-861263-X – p.540 "Diwali /dɪwɑːli/ (also Divali) noun a Hindu festival with lights...". Các lễ hội tâm linh có nghĩa là chiến thắng của ánh sáng trước bóng đêm. Hinduism Today (2012)Jean Mead, How and why Do Hindus Celebrate Divali?, ISBN 978-0-237-534-127 Việc chuẩn bị lễ hội và nghi lễ thường kéo dài trong một thời gian kéo dài năm ngày, nhưng ban đêm lễ hội chính của Diwali trùng với tối nhất, đêm trăng mới của tháng Kartika Hindu Âm dương. Trong lịch Gregorian, Diwali rơi từ giữa tháng mười đến giữa tháng mười một. Trước khi tới đêm Diwali, người dân phải làm sạch, cải tạo và trang trí nhà cửa và văn phòng của họ. Vào đêm Diwali, người Ấn Độ giáo mặc những bộ quần áo mới hay bộ quần áo tốt nhất của họ, thắp sáng lên Diyas (đèn và nến) bên trong và bên ngoài nhà của họ, tham gia puja gia đình (cầu nguyện) thường để Lakshmi - nữ thần của sự giàu có và thịnh vượng. Sau puja, pháo hoa sẽ được bắn, sau đó một bữa tiệc gia đình bao gồm Mithai (kẹo), và trao đổi quà tặng giữa gia đình và bạn bè thân thiết. Diwali cũng đánh dấu một giai đoạn mua sắm lớn ở các quốc gia nơi nó được tổ chức. Devita Saraf, The Wall Street Journal (August 2010) Diwali là một lễ hội quan trọng đối với người theo đạo Hindu. Tên của ngày lễ hội cũng như các nghi lễ của Diwali khác nhau đáng kể giữa người Hindu, dựa trên các khu vực của Ấn Độ. Ở nhiều vùng của Ấn Độ, các lễ hội bắt đầu với Dhanteras, tiếp theo là Naraka Chaturdasi vào ngày thứ hai, Diwali vào ngày thứ ba, Diwali Padva dành riêng cho mối quan hệ vợ chồng vào ngày thứ tư, và lễ hội kết thúc với Bhau-beej dành riêng cho tình anh chị em vào ngày thứ năm. Dhanteras thường rơi vào mười tám ngày sau Dussehra. Cùng đêm mà người Hindu mừng Diwali, Kỳ Na Giáo cử hành một lễ hội của ánh sáng để đánh dấu sự thành tựu moksha bởi Mahavira, và người theo đạo Sikh làm lễ hội Bandi Chhor Divas. Diwali là một ngày lễ chính thức ở Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Mauritius, Guyana, Trinidad và Tobago, Suriname, Malaysia, Singapore, Fiji và Pakistan.

Mới!!: Sarawak và Diwali · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: Sarawak và Elizabeth II · Xem thêm »

Gia trưởng

Gia trưởng là hành vi thực hiện bởi một cá nhân, tổ chức hay nhà nước, vì lợi ích của họ mà hạn chế sự tự do hoặc tự chủ của người hay hội nhóm nào đó.

Mới!!: Sarawak và Gia trưởng · Xem thêm »

Giáo hội Anh

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thức ở Anh Cát Lợi (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu.

Mới!!: Sarawak và Giáo hội Anh · Xem thêm »

Gonystylus bancanus

''Gonystylus spp.'' Gonystylus bancanus là một loài thực vật thuộc họ Thymelaeaceae.

Mới!!: Sarawak và Gonystylus bancanus · Xem thêm »

Gordon Brown

James Gordon Brown (sinh năm 1951) là Thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo của Đảng Lao động (Công đảng) từ năm 2007 đến năm 2010.

Mới!!: Sarawak và Gordon Brown · Xem thêm »

Halal

Một bữa ăn Halal tại Trung Á theo tiếng Arab là hợp pháp hay hợp quy (được phép), sự hợp pháp ở đây phải theo chuẩn của Kinh Qur’an.

Mới!!: Sarawak và Halal · Xem thêm »

Hang Deer

Hang Deer là một hang ở Borneo, Malaysia, trong Vườn quốc gia Gunung Mulu, một di sản thế giới UNESCO ở Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Hang Deer · Xem thêm »

Hang Niah

Hang Niah là hang nổi tiếng, nằm trong Vườn quốc gia Niah, ở huyện Mir, Sarawak, Malaysia trên đảo Borneo.

Mới!!: Sarawak và Hang Niah · Xem thêm »

Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

Mới!!: Sarawak và Học thuyết địa máng · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Sarawak và Hồi giáo · Xem thêm »

Hệ thống Westminster

Nghị viện Anh, thường được biết đến với tên Cung điện Westminster ở, London. Hệ thống Westminster là hệ thống nhà nước dân chủ nghị viện theo mô hình chính trị của Vương quốc Anh.

Mới!!: Sarawak và Hệ thống Westminster · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Sarawak và Indonesia · Xem thêm »

James Brooke

James Brooke, (29 tháng 4 năm 1803 – 11 tháng 6 năm 1868), là một người Anh sinh trưởng tại lãnh thổ do Công ty Đông Ấn Anh cai trị tại Ấn Độ, ông trở thành Rajah Trắng (vua người da trắng) đầu tiên của Vương quốc Sarawak trên đảo Borneo tại Đông Nam Á. Sau vài năm theo học tại Anh, ông phục vụ trong Lục quân Bengal, sau đó bị thương và giải ngũ.

Mới!!: Sarawak và James Brooke · Xem thêm »

Kalimantan

Kalimantan là phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Indonesia trên đảo Borneo.

Mới!!: Sarawak và Kalimantan · Xem thêm »

Kapit

Huyện Kapit là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Kapit · Xem thêm »

Kawaguchi Kiyotake

là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Sarawak và Kawaguchi Kiyotake · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Sarawak và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Sarawak và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Sarawak và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Mới!!: Sarawak và Không tôn giáo · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Sarawak và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khỉ vòi

Khỉ vòi hay khỉ mũi vòi (Danh pháp khoa học: Nasalis larvatus) hoặc còn gọi là khỉ mũi dài hay bekantan (tiếng Mã Lai), là một loài khỉ phân bố ở vùng Cựu thế giới và là loài đặc hữu của các hòn đảo Đông Nam Á ở Borneo.

Mới!!: Sarawak và Khỉ vòi · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Sarawak và Kitô giáo · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kuching

Kuching (chữ Jawi), gọi chính thức là Thành phố Kuching, là thủ phủ và thành phố đông dân nhất của bang Sarawak tại Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Kuching · Xem thêm »

Labuan

Labuan là một Lãnh thổ Liên bang của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Labuan · Xem thêm »

Lawas

Huyện Lawas là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Lawas · Xem thêm »

Liên bang Malaya

Liên bang Malaya (Persekutuan Tanah Melayu) gồm 11 bang (chín bang Mã Lai và hai khu định cư Eo biển Penang và Malacca) tồn tại từ ngày 31 tháng 1 năm 1948 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963.

Mới!!: Sarawak và Liên bang Malaya · Xem thêm »

Limbang

Huyện Limbang là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Limbang · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Sarawak và Malaysia · Xem thêm »

Malaysia Airlines

Malaysia Airlines head office Malaysia Airlines (viết tắt: MAS; tiếng Mã Lai: Penerbangan Malaysia) (MYX: MAS) là hãng hàng không quốc gia của Malaysia, phục vụ các chuyến bay quốc tế và nội địa (Đã phá sản về mặt lý thuyết).

Mới!!: Sarawak và Malaysia Airlines · Xem thêm »

Marudi

Huyện Marudi là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Marudi · Xem thêm »

Mảng Sunda

Bản đồ mảng Sunda (trên bản đồ bằng tiếng Pháp là "Sonde") và các mảng kiến tạo cận kề. Mảng Sunda là một mảng kiến tạo nằm ở đông nam châu Á và nói chung được coi là một phần của mảng Á-Âu.

Mới!!: Sarawak và Mảng Sunda · Xem thêm »

Miri

Miri Miri là thành phố ở bang Sarawak, Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Miri · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Sarawak và Muhammad · Xem thêm »

Mukah

Huyện Mukah là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Mukah · Xem thêm »

Nữ hoàng Victoria

Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.

Mới!!: Sarawak và Nữ hoàng Victoria · Xem thêm »

Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989)

Chiến tranh nổi dậy cộng sản, cũng gọi là Tình trạng khẩn cấp Malaya lần thứ hai, diễn ra tại Malaysia từ năm 1968 đến năm 1989, liên quan đến Đảng Cộng sản Malaya (MCP) và lực lượng an ninh của chính phủ Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989) · Xem thêm »

Nổi dậy cộng sản Sarawak

Nổi dậy cộng sản Sarawak diễn ra tại Malaysia từ năm 1962 đến năm 1990, liên quan đến Đảng Cộng sản Bắc Kalimantan và Chính phủ Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Nổi dậy cộng sản Sarawak · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Sarawak và New Zealand · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Sarawak và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Người Java · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Sarawak và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Malaysia gốc Hoa

Người Malaysia gốc Hoa (Hán-Việt: "Mã Lai Tây Á Hoa Nhân") là người Malaysia có nguồn gốc người Hoa.

Mới!!: Sarawak và Người Malaysia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Sarawak và Người Mã Lai · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sarawak và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sarawak và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Sarawak và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Sarawak và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Sarawak và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Oncosperma tigillarium

Oncosperma tigillarium là loài thực vật có hoa thuộc họ Arecaceae.

Mới!!: Sarawak và Oncosperma tigillarium · Xem thêm »

Petronas

Petronas, viết tắt của Petroliam Nasional Berhad About PETRONAS, là một công ty dầu khí thuộc sở hữu của Malaysia được thành lập ngày 17 tháng 8 năm 1974.

Mới!!: Sarawak và Petronas · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Sarawak và Phù sa · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Sarawak và Phật giáo · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Sarawak và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Podzol

Phẫu diện của spodozol. Podzol (hay spodozol) là một loại đất điển hình của các rừng cây lá kim (hay taiga).

Mới!!: Sarawak và Podzol · Xem thêm »

Pontianak (thành phố)

Pontianak là thành phố ở phía tây Indonesia, trên đảo Borneo, thủ phủ của tỉnh Kalimantan Barat, tại khu vực giao nhau của sông Kapuas Nhỏ và sông Landak, gần Biển Đông.

Mới!!: Sarawak và Pontianak (thành phố) · Xem thêm »

Rafflesia

Rafflesia là một chi thực vật có hoa trong họ Rafflesiaceae.

Mới!!: Sarawak và Rafflesia · Xem thêm »

Sabah

Sabah là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sarawak).

Mới!!: Sarawak và Sabah · Xem thêm »

Sago

Sago là một tinh bột chiết xuất từ ​​ruột xốp của nhiều loại cây cọ nhiệt đới khác nhau, đặc biệt là Metroxylon sagu.

Mới!!: Sarawak và Sago · Xem thêm »

Sarikei

Huyện Sarikei là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sarikei · Xem thêm »

Sân bay Bintulu

Sân bay Bintulu là một sân bay ở thị xã Bintulu, bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Bintulu · Xem thêm »

Sân bay Limbang

Sân bay Limbang là một sân bay ở Limbang, Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Limbang · Xem thêm »

Sân bay Marudi

Sân bay Marudi là một sân bay ở Marudi, một thị xã ở bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Marudi · Xem thêm »

Sân bay Miri

Sân bay Miri (IATA: MYY, ICAO: WBGR) (tiếng Mã Lai: Lapangan Terbang Miri) phục vụ thành phố Miri, Sarawak ở Đông Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Miri · Xem thêm »

Sân bay Mukah

Sân bay Mukah là một sân bay ở Mukah, một thị xã ở bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Mukah · Xem thêm »

Sân bay Mulu

Sân bay Mulu là một sân bay ở bang Sarawak của Malaysia, là cửa ngõ vào Vườn quốc gia Gunung Mulu.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Mulu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kuching

Sân bay Quốc tế Kuching Kuching International Airport (KIA) (Malay: Lapangan Terbang Antarabangsa Kuching) (tiếng Quan Thoại):古晋国际机场) (tiếng Nhật: クチン国際空港)là sân bay của thành phố Kuching, Malaysia. Đây là sân bay quốc tế chính của Sarawak, cách Kuching 22 km. Đây cũng là căn cứ không quân của Không lực Hoàng gia Malaysia. Nhà ga mới được xây dựng có năng lực phục vụ 5 triệu khách/năm. Năm 2005, sân bay này phục vụ 3,35 triệu khách với 39.430 chuyến bay, thông qua 28.406 tấn hàng.

Mới!!: Sarawak và Sân bay quốc tế Kuching · Xem thêm »

Sân bay Sibu

Sân bay Sibu là một sân bay ở Sibu, một thị xã ở bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sân bay Sibu · Xem thêm »

Sông Rajang

Sông Rajang là một con sống ở Sarawak, Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sông Rajang · Xem thêm »

Selangor

Selangor (chữ Jawi: سلاڠور, dân số 4,1 triệu) là một trong 13 bang của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Selangor · Xem thêm »

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Mới!!: Sarawak và Shari'a · Xem thêm »

Sibu (huyện)

Huyện Sibu là một huyện thuộc bang Sarawak của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Sibu (huyện) · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Sarawak và Sikh giáo · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Sarawak và Singapore · Xem thêm »

Singkawang

Singkawang town, West Kalimantan, Indonesia Singkawang là một thành phố thuộc tỉnh Tây Kalimanta Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Singkawang · Xem thêm »

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Mới!!: Sarawak và Suharto · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Sarawak và Sukarno · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Sarawak và Sumatra · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Sarawak và Sydney · Xem thêm »

Tawau

Tawau (Jawi) trước đây gọi là Tawao, là thành phố và trung tâm hành chính của Tawau, Sabah, Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Tawau · Xem thêm »

Tàu corvette

Dupleix'' (1856–1887) Corvette (nguồn gốc từ tiếng Pháp: corvair; tiếng Việt còn có thể dịch là tàu hộ tống nhỏ, tàu hộ vệ hay hộ vệ hạm (護衛艦)) là một kiểu tàu chiến nhỏ, cơ động, trang bị vũ khí nhẹ, thường nhỏ hơn một chiếc tàu frigate (khoảng trên 2.000 tấn) và lớn hơn một tàu tuần duyên hoặc khinh tốc đỉnh (500 tấn hay nhẹ hơn), mặc dù nhiều thiết kế gần đây có kích cỡ và vai trò tương tự như là tàu frigate.

Mới!!: Sarawak và Tàu corvette · Xem thêm »

Tây Java

Tây Java là một tỉnh của Indonesia trên đảo Java.

Mới!!: Sarawak và Tây Java · Xem thêm »

Tây Kalimantan

Tây Kalimantan (tiếng Indonesia: Kalimantan Barat, thường viết tắt là Kalbar) là một tỉnh của Indonesia ở Kalimantan - phần đảo Borneo thuộc Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Tây Kalimantan · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: Sarawak và Tê giác · Xem thêm »

Tình trạng khẩn cấp Malaya

Tình trạng khẩn cấp Malaya (Darurat) là một chiến tranh du kích kéo dài từ 1948-1960 tại Malaya giữa các lực lượng Thịnh vượng chung và Quân Giải phóng Dân tộc Malaya (MNLA), cánh quân sự của Đảng Cộng sản Malaya.

Mới!!: Sarawak và Tình trạng khẩn cấp Malaya · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Sarawak và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất

Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO; tiếng Mã Lai: Pertubuhan Kebangsaan Melayu Bersatu) là chính đảng lớn nhất của Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Sarawak và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Sarawak và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Sarawak và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Mới!!: Sarawak và Thời đại đồ đá giữa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Sarawak và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thứ sáu Tuần Thánh

Thứ sáu Tuần Thánh (hay Thứ sáu Tốt lành) là một ngày lễ diễn ra vào Thứ sáu trước Lễ Phục Sinh.

Mới!!: Sarawak và Thứ sáu Tuần Thánh · Xem thêm »

The Christian Science Monitor

The Christian Science Monitor (viết tắt: CSM) là tổ chức tin tức quốc tế, cung cấp thông tin toàn cầu thông qua website, tuần báo, tin vắn hàng ngày, thư điện tử tin tức, tin tức qua Amazon Kindle và trang trực tuyến dành cho thiết bị di động.

Mới!!: Sarawak và The Christian Science Monitor · Xem thêm »

The Straits Times

The Straits Times là một nhật báo khổ rộng tiếng Anh, được xuất bản tại Singapore, có chủ sở hữu là Singapore Press Holdings (SPH).

Mới!!: Sarawak và The Straits Times · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Sarawak và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Tiếng Phủ Tiên

Tiếng Phủ Tiên (tiếng Hoa giản thể: 莆仙语, phồn thể: 莆仙語, Hưng Hóa Bình thoại tự: Pô-sing-gṳ̂) hay tiếng Hưng Hóa và tiếng Mân Phủ Tiên, là một tập hợp các phương ngữ có thể hiểu lẫn nhau được của tiếng Mân được nói tại thành phố Phủ Điền, tỉnh Phúc Kiến.

Mới!!: Sarawak và Tiếng Phủ Tiên · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Sarawak và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Sarawak và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tunku Abdul Rahman

Tunku Abdul Rahman Putra Al-Haj ibni Almarhum Sultan Abdul Hamid Halim Shah II (Jawi: تونكوعبدالرحمن ڤوترا الهاج ابن المرحوم سلطان عبدالحميد حاليم شه;, 8 tháng 2 năm 1903 – 6 tháng 12 na,ư 1990) là chính trị gia người Malaysia, ông giữ chức Thủ hiến của Liên bang Malaya từ năm 1955 đến năm 1957, trước khi trở thành Thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.

Mới!!: Sarawak và Tunku Abdul Rahman · Xem thêm »

Tư tưởng Mao Trạch Đông

Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.

Mới!!: Sarawak và Tư tưởng Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Sarawak và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vịnh Brunei

Vịnh Brunei (Teluk Brunei) thuộc bờ biển phía tây bắc đảo Borneo, nằm ở Brunei và Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Vịnh Brunei · Xem thêm »

Voi Borneo

Voi Borneo (Danh pháp khoa học: Elephas maximus borneensis) hay còn gọi là Voi lùn Borneo hay đơn giản là Voi lùn là một phân loài của loài voi châu Á sinh sống tại đảo Borneo của Indonesia.

Mới!!: Sarawak và Voi Borneo · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Sarawak và Vu-lan · Xem thêm »

Vua Malaysia

Quốc vương Malaysia (tiếng Mã Lai: Yang di-Pertuan Agong, tiếng Anh: Malaysia King) là người đứng đầu nhà nước Liên bang Malaysia.

Mới!!: Sarawak và Vua Malaysia · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gunung Mulu

Vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak, Borneo, giáp giới với Brunei, là di sản thế giới được UNESCO công nhận.

Mới!!: Sarawak và Vườn quốc gia Gunung Mulu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »