Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Panthalassa

Mục lục Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

14 quan hệ: Bắc Mỹ, Cổ sinh vật học, Gondwana, Kiến tạo mảng, Laurasia, Laurentia, Maroc, Pangaea, Pannotia, Rodinia, Siêu lục địa, Tây Ban Nha, Thái Bình Dương, Tiếng Hy Lạp cổ đại.

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Panthalassa và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Panthalassa và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Panthalassa và Gondwana · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Panthalassa và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Panthalassa và Laurasia · Xem thêm »

Laurentia

Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.

Mới!!: Panthalassa và Laurentia · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Panthalassa và Maroc · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Panthalassa và Pangaea · Xem thêm »

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Mới!!: Panthalassa và Pannotia · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Mới!!: Panthalassa và Rodinia · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Panthalassa và Siêu lục địa · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Panthalassa và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Panthalassa và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Panthalassa và Tiếng Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Toàn Đại Dương, Đại dương Panthalassa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »