Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hệ (địa tầng)

Mục lục Hệ (địa tầng)

Một hệ hay hệ địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một kỷ địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với kỷ địa chất tương ứng đó.

Mục lục

  1. 21 quan hệ: Giới (địa tầng), Hàm liên tục, Kỷ (địa chất), Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Creta, Kỷ Neogen, Kỷ Ordovic, Kỷ Paleogen, Kỷ Than đá, Liên đại Hiển sinh, Liên đại Nguyên sinh, Niên đại địa chất, Phân đại Đệ Tam, Thạch địa tầng, Thạch luận, Thế Eocen, Thế Miocen, Thế Oligocen, Thế Paleocen, Thế Thượng Tân, Thống (địa tầng).

  2. Giới (địa tầng)
  3. Kỷ địa chất
  4. Niên đại địa chất
  5. Thuật ngữ địa chất học
  6. Thời địa tầng học
  7. Đơn vị địa tầng
  8. Địa thời học
  9. Địa tầng học

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Xem Hệ (địa tầng) và Giới (địa tầng)

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Xem Hệ (địa tầng) và Hàm liên tục

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ (địa chất)

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Creta

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Neogen

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Ordovic

Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Paleogen

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Hệ (địa tầng) và Kỷ Than đá

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Xem Hệ (địa tầng) và Liên đại Hiển sinh

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Hệ (địa tầng) và Liên đại Nguyên sinh

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Xem Hệ (địa tầng) và Niên đại địa chất

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Xem Hệ (địa tầng) và Phân đại Đệ Tam

Thạch địa tầng

Salta (Argentina). Thạch địa tầng là một bộ phận của địa tầng học có nhiệm vụ mô tả và sắp xếp một cách có hệ thống các đá của vỏ Trái Đất vào các phân vị được đặt tên riêng biệt dựa vào đặc điểm thạch học và mối liên hệ địa tầng của chúng.

Xem Hệ (địa tầng) và Thạch địa tầng

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Xem Hệ (địa tầng) và Thạch luận

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Hệ (địa tầng) và Thế Eocen

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Hệ (địa tầng) và Thế Miocen

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Xem Hệ (địa tầng) và Thế Oligocen

Thế Paleocen

Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.

Xem Hệ (địa tầng) và Thế Paleocen

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Xem Hệ (địa tầng) và Thế Thượng Tân

Thống (địa tầng)

Một thống hay thống địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một thế địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với thế địa chất tương ứng đó.

Xem Hệ (địa tầng) và Thống (địa tầng)

Xem thêm

Giới (địa tầng)

Kỷ địa chất

Niên đại địa chất

Thuật ngữ địa chất học

Thời địa tầng học

Đơn vị địa tầng

Địa thời học

Địa tầng học

Còn được gọi là Hệ địa tầng.