Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Siberi (lục địa)

Mục lục Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

38 quan hệ: Đại Cổ Nguyên Sinh, Đại Cổ sinh, Đại Tân Nguyên Sinh, Đại Tân sinh, Đại Trung Nguyên Sinh, Đại Trung sinh, Ấn Độ, Baltica, Bắc Cực (lục địa), Bắc Mỹ, Cao nguyên Trung Sibir, Cận nhiệt đới, Châu Á, Gondwana, Himalaya, Kazakhstania, Kỷ Cambri, Kỷ Creta, Kỷ Cryogen, Kỷ Ediacara, Kỷ Jura, Kỷ Permi, Kỷ Sideros, Kỷ Stenos, Kỷ Than đá, Laurasia, Laurentia, Lục địa Á-Âu, Liên đại Hiển sinh, Liên đại Nguyên sinh, Nền (địa chất), Nga, Pangaea, Pannotia, Rodinia, Siêu lục địa, Thế Eocen, Xibia.

Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Cổ Nguyên Sinh · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại Tân Nguyên Sinh

Đại Tân Nguyên Sinh hay đại Tân Nguyên Cổ (Neoproterozoic) là đại thứ ba và là cuối cùng của liên đại Nguyên Sinh.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Tân Nguyên Sinh · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đại Trung Nguyên Sinh

Đại Trung Nguyên Sinh (Mesoproterozoic) là một đại địa chất bắt đầu từ khoảng 1.600 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 1.000 Ma.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Trung Nguyên Sinh · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Ấn Độ · Xem thêm »

Baltica

Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Baltica · Xem thêm »

Bắc Cực (lục địa)

Bắc Cực (tiếng Anh: Arctica) là tên gọi của một lục địa cổ, được hình thành khoảng 2,5 tỷ năm trước trong đại Tân Thái Cổ.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Bắc Cực (lục địa) · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Cao nguyên Trung Sibir

Bản đồ địa hình Nga Cao nguyên Trung Sibir (Среднесиби́рское плоского́рье) vùng đất có độ cao khác nhau giữa hai con sông Enisei và Lena tại Sibir.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Cao nguyên Trung Sibir · Xem thêm »

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Cận nhiệt đới · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Châu Á · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Gondwana · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Himalaya · Xem thêm »

Kazakhstania

Kazakhstania hay còn gọi là Khối Kazakhstan là một khu vực lục địa nhỏ nằm bên trong của châu Á ngày nay.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kazakhstania · Xem thêm »

Kỷ Cambri

Kỷ Cambri (hay) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, bắt đầu vào khoảng 542 triệu năm (Ma) trước vào cuối thời kỳ liên đại Nguyên Sinh và kết thúc vào khoảng 488,3 Ma với sự khởi đầu của kỷ Ordovic (theo ICS, 2004).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Cambri · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Cryogen · Xem thêm »

Kỷ Ediacara

Kỷ Ediacara là một kỷ địa chất trong đại Tân Nguyên Sinh.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Ediacara · Xem thêm »

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Jura · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Sideros

Kỷ Sideros hay kỷ Thành Thiết (sideros, nghĩa là "sắt") là kỷ địa chất đầu tiên của Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) và nó kéo dài từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.300 Ma.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Sideros · Xem thêm »

Kỷ Stenos

Kỷ Stenos hay kỷ Hiệp Đái (Stenian, từ tiếng Hy Lạp: stenos, nghĩa là "hẹp").

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Stenos · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Laurasia · Xem thêm »

Laurentia

Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Laurentia · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Liên đại Hiển sinh · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Nền (địa chất)

Trong địa chất học, một nền là một khu vực lục địa được che phủ bằng các địa tầng, chủ yếu là bằng phẳng hay hơi nghiêng và thuộc dạng trầm tích, nằm trên một móng gồm đá lửa hay đá biến chất vững chắc với sự biến dạng có sớm hơn.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Nền (địa chất) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Nga · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Pangaea · Xem thêm »

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Pannotia · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Rodinia · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Siberi (lục địa) và Siêu lục địa · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Thế Eocen · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Siberi (lục địa) và Xibia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Siberi (châu lục), Siberi (thềm lục địa), Siberia (lục địa).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »