Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Rhyax

Mục lục Kỷ Rhyax

Kỷ Rhyax hay kỷ Tằng Xâm (Rhyacian, từ tiếng Hy Lạp: Ρυαξ (rhyax), có nghĩa là "sự xâm nhập của dung nham") là kỷ địa chất thứ hai trong đại Cổ Nguyên Sinh, sau kỷ Sideros và trước kỷ Orosira.

5 quan hệ: Dung nham, Kỷ (địa chất), Kỷ Orosira, Kỷ Sideros, Tiếng Hy Lạp.

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Kỷ Rhyax và Dung nham · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Kỷ Rhyax và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ Orosira

Kỷ Orosira hay kỷ Tạo Sơn (Orosirian, từ tiếng Hy Lạp: orosira, nghĩa là "dãy núi") là kỷ địa chất thứ ba trong đại Cổ Nguyên Sinh và kéo dài từ khoảng 2.050 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.800 Ma.

Mới!!: Kỷ Rhyax và Kỷ Orosira · Xem thêm »

Kỷ Sideros

Kỷ Sideros hay kỷ Thành Thiết (sideros, nghĩa là "sắt") là kỷ địa chất đầu tiên của Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) và nó kéo dài từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.300 Ma.

Mới!!: Kỷ Rhyax và Kỷ Sideros · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Kỷ Rhyax và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kỷ Tằng Xâm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »