Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Than đá

Mục lục Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

87 quan hệ: Acanthodes (cá), Amphibamus, Archaeothyris, Động vật Một cung bên, Động vật thân lỗ, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Baltica, Bậc (địa tầng), Bắc Mỹ, Bộ Bọ ngựa, Bộ Cỏ tháp bút, Bộ Phù du, Bộ Rùa, Cacbon, Cacbonat, Cách mạng công nghiệp, Cát kết, Côn trùng, Cháy rừng, Châu Âu, Chim, Chuồn chuồn, Commentry, Cornwall, Dãy Appalachia, Dãy núi Ural, Dương xỉ hạt, Edmondia, Gián, Gondwana, Họ Thanh tùng, Hoa Nam (lục địa), Huệ biển, Hylonomus, Illinois, Kansas, Kazakhstania, Kỷ Devon, Kỷ Permi, Kiến tạo sơn, Laurasia, Lục địa, Lớp Cá sụn, Lớp Cá vây thùy, Lớp Mặt thằn lằn, Lớp Thú, Lớp Thạch tùng, Lớp Tuế, Lepospondyli, Liên lớp Cá xương, ..., Lignin, Mảng Á-Âu, Mực nước biển, Mối, Murchisonia, Nam Mỹ, Nấm, Nền cổ Hoa Bắc, Ngành Tay cuộn, Ngành Thông, Nhiệt đới, Niên đại địa chất, Pangaea, Panthalassa, Pelycosauria, Phân lớp Cá mang tấm, Phân lớp Cúc đá, Rừng, Rhizodontida, San hô, Sông băng, Siêu lục địa, Siberi (lục địa), Tầng Bashkiria, Tầng Gzhel, Tầng Kasimov, Tầng Moskva, Tầng Serpukhov, Tầng Tournai, Tầng Visé, Than đá, Thềm lục địa, Thực vật, Thực vật hạt trần, Tiến hóa, Trùng lỗ, Vi khuẩn. Mở rộng chỉ mục (37 hơn) »

Acanthodes (cá)

Acanthodes (nghĩa là cuống gai hay gốc gai) là một chi cá mập gai (Acanthodii) đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Acanthodes (cá) · Xem thêm »

Amphibamus

Amphibamus là một chi lưỡng cư Temnospondyli từ Kỷ Cacbon (Pennsylvania giữa) của Châu Âu và Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Amphibamus · Xem thêm »

Archaeothyris

Archaeothryis là một chi động vật một cung bên của họ Ophiacodontidae nó là một trong các chi Synapsida cổ nhất, sống cách nay 306 triệu năm, sinh sống ở Nova Scotia vào kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Archaeothyris · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật thân lỗ · Xem thêm »

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ủy ban quốc tế về địa tầng học · Xem thêm »

Baltica

Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.

Mới!!: Kỷ Than đá và Baltica · Xem thêm »

Bậc (địa tầng)

Một bậc hay một tầng động vật là đơn vị chia nhỏ của các lớp đá được sử dụng chủ yếu là các nhà cổ sinh vật học khi nghiên cứu về các hóa thạch hơn là các nhà địa chất khi nghiên cứu về các thành hệ đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bậc (địa tầng) · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bộ Bọ ngựa

Bộ Bọ ngựa, danh pháp khoa học: Mantodea là một bộ thuộc Liên bộ Cánh lưới Dictyoptera.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Bọ ngựa · Xem thêm »

Bộ Cỏ tháp bút

Bộ Mộc tặc (danh pháp khoa học: Equisetales) là một bộ trong lớp Mộc tặc (Equisetopsida) của ngành Dương xỉ (Pteridophyta) với chỉ một chi còn loài sinh tồn là mộc tặc (Equisetum) xếp trong họ Equisetaceae.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Cỏ tháp bút · Xem thêm »

Bộ Phù du

Bộ Cánh phù du (danh pháp khoa học: Ephemeroptera) là một bộ thuộc một nhóm Palaeoptera, cùng với bộ Chuồn chuồn.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Phù du · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Rùa · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cacbon · Xem thêm »

Cacbonat

Cacbonat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbonate /kaʁbɔnat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cacbonat · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Kỷ Than đá và Cát kết · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Côn trùng · Xem thêm »

Cháy rừng

Một vụ cháy rừng ở Montana Cháy rừng hay còn gọi lửa rừng là sự kiện lửa phát sinh trong một khu rừng, tác động hoặc làm tiêu hủy một số hoặc toàn bộ các thành phần của khu rừng đó.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cháy rừng · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kỷ Than đá và Châu Âu · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Kỷ Than đá và Chim · Xem thêm »

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Chuồn chuồn · Xem thêm »

Commentry

Commentry là một xã ở tỉnh Allier thuộc miền trung nước Pháp.

Mới!!: Kỷ Than đá và Commentry · Xem thêm »

Cornwall

Cornwall (hay; Kernow) là một hạt nghi lễ của Anh, thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cornwall · Xem thêm »

Dãy Appalachia

Trời mưa ở vùng núi Great Smoky, miền Tây Bắc Carolina "Appalachia", phía trung và nam của dãy Appalachia ở Hoa Kỳ, cũng bao gồm hai cao nguyên Allegheny và Cumberland Dãy Appalachia (phát âm như "A-pa-lấy-sân" hay "A-pa-lát-chân"; tiếng Pháp: les Appalaches) là dãy núi khá rộng ở Bắc Mỹ, có phần ở Canada nhưng phần lớn ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Dãy Appalachia · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Dương xỉ hạt

Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).

Mới!!: Kỷ Than đá và Dương xỉ hạt · Xem thêm »

Edmondia

Edmondia là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Kỷ Than đá và Edmondia · Xem thêm »

Gián

Gián là một số loài côn trùng thuộc bộ Blattodea mà có thể mang mầm bệnh cho con người.

Mới!!: Kỷ Than đá và Gián · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Kỷ Than đá và Gondwana · Xem thêm »

Họ Thanh tùng

Họ Thanh tùng hay họ Thông đỏ (danh pháp khoa học: Taxaceae), khi hiểu theo nghĩa hẹp (sensu stricto) là một họ của 3 chi và khoảng 7 tới 12 loài thực vật quả nón, còn khi hiểu theo nghĩa rộng (sensu lato) là họ của 6 chi và khoảng 30 loài.

Mới!!: Kỷ Than đá và Họ Thanh tùng · Xem thêm »

Hoa Nam (lục địa)

Lục địa Hoa Nam hay nền cổ Hoa Nam hoặc nền cổ Dương Tử là một lục địa hay nền cổ cổ đại, bao gồm Nam và Đông nam Trung Quốc (vì thế mà có tên gọi này), một phần Đông Dương và các phần khác của Đông Nam Á như Borneo và các đảo cận kề.

Mới!!: Kỷ Than đá và Hoa Nam (lục địa) · Xem thêm »

Huệ biển

Huệ biển là các loài động vật biển có thuộc lớp Crinoidea của động vật (Echinodermata).

Mới!!: Kỷ Than đá và Huệ biển · Xem thêm »

Hylonomus

Hylonomus (hylo- "rừng" + nomos " ở") là một chi động vật bò sát từng sống cách nay 312 triệu năm vào cuối kỷ Than đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Hylonomus · Xem thêm »

Illinois

Illinois là tiểu bang thứ 21 của Hoa Kỳ, gia nhập liên bang năm 1818.

Mới!!: Kỷ Than đá và Illinois · Xem thêm »

Kansas

Kansas (phát âm như là Ken-dợtx) là tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kansas · Xem thêm »

Kazakhstania

Kazakhstania hay còn gọi là Khối Kazakhstan là một khu vực lục địa nhỏ nằm bên trong của châu Á ngày nay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kazakhstania · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kiến tạo sơn · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Laurasia · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lục địa · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Thú · Xem thêm »

Lớp Thạch tùng

Lớp Thạch tùng hay lớp Thông đất (danh pháp khoa học: Lycopodiopsida, danh pháp cũ Lycopsida) là một lớp thực vật, thường được gộp nhóm lỏng lẻo như là các đồng minh của dương xỉ, và bao gồm các loài thạch tùng, thông đất, thạch sam.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Thạch tùng · Xem thêm »

Lớp Tuế

Lớp Tuế, tên khoa học Cycadopsida, là nhóm thực vật có hạt đặc trưng bởi thân gỗ mập mạp với lá cứng thường xanh tạo thành một tán lớn.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Tuế · Xem thêm »

Lepospondyli

Lepospondyli là một nhóm động vật bốn chân đa dạng sống từ đầu kỷ Cacbon đến đầu Permi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lepospondyli · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Kỷ Than đá và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Lignin

Một cấu tạo có thể xảy ra của lignin Lignin, trong tiếng Việt thường đọc thành linhin hay lignhin, là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định hình khác với xenlulo.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lignin · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Kỷ Than đá và Mực nước biển · Xem thêm »

Mối

Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.

Mới!!: Kỷ Than đá và Mối · Xem thêm »

Murchisonia

Murchisonia là một chi thực vật có hoa trong họ Asparagaceae.

Mới!!: Kỷ Than đá và Murchisonia · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Kỷ Than đá và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Kỷ Than đá và Nấm · Xem thêm »

Nền cổ Hoa Bắc

Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Than đá và Nền cổ Hoa Bắc · Xem thêm »

Ngành Tay cuộn

Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda- tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Tay cuộn · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Thông · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Kỷ Than đá và Nhiệt đới · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Than đá và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Kỷ Than đá và Pangaea · Xem thêm »

Panthalassa

Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Panthalassa · Xem thêm »

Pelycosauria

Pelycosauria (từ tiếng Hy Lạp πέλυξ pelyx "bát" hoặc "rìu" và sauros σαῦρος "thằn lằn") là một nhóm không chính thức (trước đây được coi là một bộ) bao gồm các động vật Một cung bên cơ bản và nguyên thủy sống vào thời kỳ cuối Đại Cổ Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Pelycosauria · Xem thêm »

Phân lớp Cá mang tấm

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: Elasmobranchii) là một phân lớp của cá sụn (Chondrichthyes) bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập.

Mới!!: Kỷ Than đá và Phân lớp Cá mang tấm · Xem thêm »

Phân lớp Cúc đá

Cúc đá là tên gọi chỉ một nhóm các loài động vật không xương sống biển trong phân lớp Ammonoidea thuộc lớp chân đầu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Phân lớp Cúc đá · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Rừng · Xem thêm »

Rhizodontida

Rhizodontida (nghĩa là răng rễ) là một bộ cá vây thùy dạng bốn chân sống vào thời kỳ tầng Givet đến thế Pennsylvania tại nhiều nơi trên thế giới - loài cổ nhất được biết tới xuất hiện cách nay khoảng 377 triệu năm (Mya), loài cuối cùng khoảng 310 Mya.

Mới!!: Kỷ Than đá và Rhizodontida · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Kỷ Than đá và San hô · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Sông băng · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Mới!!: Kỷ Than đá và Siêu lục địa · Xem thêm »

Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Siberi (lục địa) · Xem thêm »

Tầng Bashkiria

Tầng Bashkiria là tầng động vật đầu tiên trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Bashkiria · Xem thêm »

Tầng Gzhel

Tầng Gzhel là tầng động vật cuối cùng trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Gzhel · Xem thêm »

Tầng Kasimov

Tầng Kasimov là tầng động vật thứ ba trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Kasimov · Xem thêm »

Tầng Moskva

Tầng Moskva là tầng động vật thứ hai trong số bốn tầng thuộc thế Pennsylvania của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Moskva · Xem thêm »

Tầng Serpukhov

Tầng Serpukhov là tầng động vật cuối cùng trong ba tầng thuộc thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Serpukhov · Xem thêm »

Tầng Tournai

Tầng Tournai là một trong ba tầng động vật thuộc thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Tournai · Xem thêm »

Tầng Visé

Tầng Visé là một trong ba tầng động vật trong thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Visé · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Than đá · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tiến hóa · Xem thêm »

Trùng lỗ

Trùng lỗ (foraminifera hoặc đôi khi gọi tắt là foram) là một nhóm lớn các loài sinh vật nguyên sinh amip, là một trong những nhóm loài phiêu sinh phổ biến nhất.

Mới!!: Kỷ Than đá và Trùng lỗ · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Vi khuẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Carboniferous, Kỷ Cacbon, Kỷ Carbon, Kỷ Than Đá, Kỷ Thạch Thán, Kỉ Than Đá.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »