Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lớp Mặt thằn lằn

Mục lục Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

40 quan hệ: Động vật, Động vật bò sát, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có màng ối, Động vật có xương sống, Động vật Một cung bên, Bò sát có vảy, Bò sát gai lưng, Bộ Cá sấu, Bộ Rùa, Cá sấu, Cá sấu mõm ngắn Mỹ, Chim, Crocodylomorpha, Crurotarsi, Dực long, Eunotosaurus, Kỷ Than đá, Khủng long, Khủng long hông chim, Khủng long hông thằn lằn, Odontochelys semitestacea, Parareptilia, Phân lớp Không cung, Rắn, Sauria, Sauropterygia, Sphenodon, Thằn lằn, Thằn lằn đầu rắn, Thằn lằn cá, Thằn lằn chúa, Thomas Henry Huxley, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Bò sát gai lưng

Rhynchocephalia là một bộ bò sát giống thằn lằn chỉ có 1 chi (Sphenodon) và 2 loài còn sinh tồn.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Bò sát gai lưng · Xem thêm »

Bộ Cá sấu

Bộ Cá sấu là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida) hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát (Reptilia), xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous, tầng Champagne).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Bộ Cá sấu · Xem thêm »

Bộ Rùa

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Bộ Rùa · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Cá sấu · Xem thêm »

Cá sấu mõm ngắn Mỹ

Cá sấu mõm ngắn Mỹ (danh pháp khoa học: Alligator mississippiensis) là một loài bò sát bản địa duy nhất Đông Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Cá sấu mõm ngắn Mỹ · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Chim · Xem thêm »

Crocodylomorpha

Crocodylomorpha là một nhóm archosauria gồm cá sấu và các họ hàng tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Crocodylomorpha · Xem thêm »

Crurotarsi

Crurotarsi là một nhóm bò sát thuộc Archosauriformes bao gồm các Archosauria (đại diện ngày nay là chim và cá sấu) và các loài Phytosauria bề ngoài giống cá sấu đã tuyệt chủng.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Crurotarsi · Xem thêm »

Dực long

Thằn lằn có cánh hay Dực long là các bò sát biết bay trong nhánh hoặc bộ Pterosauria.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Dực long · Xem thêm »

Eunotosaurus

Eunotosaurus là một loài bò sát có quan hệ chặt chẽ với rùa là một trong những loài rùa được biết đến sớm nhất cách đây 260 triệu năm, ngay trước thời đại khủng long.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Eunotosaurus · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long hông chim

Ornithischia hay Predentata là một bộ đã tuyệt chủng, là những khủng long ăn cỏ.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Khủng long hông chim · Xem thêm »

Khủng long hông thằn lằn

Saurischia (Khủng long hông thằn lằn, bắt nguồn từ 2 từ Hy Lạp "sauros" (σαυρος) có nghĩa là "thằn lằn" và "ischion" (σαυρος) có nghĩa là khớp hông), là một trong hai phân nhóm cơ bản của khủng long (Dinosauria).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Khủng long hông thằn lằn · Xem thêm »

Odontochelys semitestacea

Odontochelys semitestacea là một loài rùa cổ đã tuyệt chủng chỉ được biết đến nhờ hóa thạch được tìm thấy ở Quế Châu Trung Quốc.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Odontochelys semitestacea · Xem thêm »

Parareptilia

Parareptilia (nghĩa là "nhóm bên cạnh của bò sát") là một tên gọi khoa học nói chung được định nghĩa rất khác nhau, trong quá khứ từng được coi là một phân lớp của động vật bò sát và động vật dạng bò sát đã tuyệt chủng, nhưng về tổng thể hiện nay các nhà khoa học coi nó là nhóm (phân lớp hay nhánh) đã tuyệt chủng bao gồm các loại động vật bò sát không cung nguyên thủy, hay là sự lựa chọn thay thế chính xác hơn về mặt miêu tả theo nhánh cho thuật ngữ Anapsida.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Parareptilia · Xem thêm »

Phân lớp Không cung

Phân lớp Không cung (danh pháp khoa học: Anapsida) là một nhóm động vật có màng ối (Amniota) với hộp sọ không có hốc thái dương gần thái dương.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Phân lớp Không cung · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Rắn · Xem thêm »

Sauria

Sauria được xác định là nhóm bao gồm tổ tiên chung của Archosauria và Lepidosauria, cùng với tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Sauria · Xem thêm »

Sauropterygia

Sauropterygia ("thằn lằn chân chèo") là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, gồm nhiều loài bò sát biển, phát triển từ những tổ tiên trên đất liền ngay sau sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi và phát triển mạnh mẽ trong Đại Trung sinh rồi tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Sauropterygia · Xem thêm »

Sphenodon

Sphenodon (tiếng Anh: tuatara) là một chi bò sát đặc hữu New Zealand.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Sphenodon · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Thằn lằn · Xem thêm »

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Thằn lằn đầu rắn · Xem thêm »

Thằn lằn cá

Ichthyosauria (có nghĩa là "Thằn lằn cá" hay "Ngư long" trong tiếng Hy Lap - ιχθυς hay ichthys có nghĩa là "cá" và "σαυρος" hay "sauros" có nghĩa là "thằn lằn") là loài bò sát biển khổng lồ có hình thù giống như cá heo trong một ví dụ điển hình của tiến hóa hội tụ.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Thằn lằn cá · Xem thêm »

Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Thằn lằn chúa · Xem thêm »

Thomas Henry Huxley

Thomas Henry Huxley PC FRS (4 tháng 5 năm 1825 – 29 tháng 6 năm 1895) là một nhà sinh học, giải phẫu học người Anh, được biết đến như "Chó bun của Darwin" ("Darwin's Bulldog") vì sự ủng hộ nhiệt liệt với thuyết tiến hóa của Charles Darwin.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Thomas Henry Huxley · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Lớp Mặt thằn lằn và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhóm Mặt thằn lằn, Sauropsida.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »