Mục lục
24 quan hệ: Bộ binh, Cộng hưởng từ hạt nhân, Dẫn nhiệt, Ernst Ruska, ETH Zürich, Gerd Binnig, Giải Nobel Vật lý, Hoa Kỳ, IBM, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Kim loại, New Jersey, Nghĩa vụ quân sự, Nhà vật lý, Nhật Bản, Siêu dẫn, St. Gallen, Tây Ban Nha, Từ trường, Thụy Sĩ, Tiến sĩ, Vật lý học, Wolfgang Ernst Pauli, Zürich.
- Người Thụy Sĩ đoạt giải Nobel
- Nhà vật lý Thụy Sĩ
- Nhà vật lý thực nghiệm
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Heinrich Rohrer và Bộ binh
Cộng hưởng từ hạt nhân
Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.
Xem Heinrich Rohrer và Cộng hưởng từ hạt nhân
Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ.
Xem Heinrich Rohrer và Dẫn nhiệt
Ernst Ruska
Kính hiển vi điện tử do Ernst Ruska làm năm 1933 Ernst Ruska tên đầy đủ là Ernst August Friedrich Ruska (25.12.1906 – 27.5.1988) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1986 cho công trình nghiên cứu quang học điện tử, trong đó có việc thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.
Xem Heinrich Rohrer và Ernst Ruska
ETH Zürich
thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.
Xem Heinrich Rohrer và ETH Zürich
Gerd Binnig
Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.
Xem Heinrich Rohrer và Gerd Binnig
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Xem Heinrich Rohrer và Giải Nobel Vật lý
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
IBM
IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.
Kính hiển vi quét xuyên hầm
Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.
Xem Heinrich Rohrer và Kính hiển vi quét xuyên hầm
Kim loại
oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.
Xem Heinrich Rohrer và Kim loại
New Jersey
New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.
Xem Heinrich Rohrer và New Jersey
Nghĩa vụ quân sự
Nghĩa vụ quân sự hay còn gọi là quân dịch, theo định nghĩa đơn giản nhất là nghĩa vụ mà một cá nhân hay một nhóm người thực hiện trong quân đội hoặc lực lượng dân quân, cho dù họ phải thực hiện một công việc đã được sắp xếp trước và không được lựa chọn.
Xem Heinrich Rohrer và Nghĩa vụ quân sự
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Heinrich Rohrer và Nhà vật lý
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Heinrich Rohrer và Nhật Bản
Siêu dẫn
Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).
Xem Heinrich Rohrer và Siêu dẫn
St. Gallen
St. Gallen (hoặc St Gall; Saint-Gall; San Gallo; Son Gagl) là thủ phủ của bang St. Gallen ở Thụy Sĩ.
Xem Heinrich Rohrer và St. Gallen
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Heinrich Rohrer và Tây Ban Nha
Từ trường
Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.
Xem Heinrich Rohrer và Từ trường
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Heinrich Rohrer và Thụy Sĩ
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Xem Heinrich Rohrer và Tiến sĩ
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Heinrich Rohrer và Vật lý học
Wolfgang Ernst Pauli
Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.
Xem Heinrich Rohrer và Wolfgang Ernst Pauli
Zürich
Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.
Xem thêm
Người Thụy Sĩ đoạt giải Nobel
- Élie Ducommun
- Albert Einstein
- Alfred Werner
- Bác sĩ không biên giới
- Carl Spitteler
- Charles Édouard Guillaume
- Charles Albert Gobat
- Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân
- Emil Theodor Kocher
- Felix Bloch
- Heinrich Rohrer
- Henry Dunant
- Hermann Hesse
- Hermann Staudinger
- Jacques Dubochet
- Karl Alexander Müller
- Kurt Wüthrich
- Leopold Ružička
- Max Theiler
- Michel Mayor
- Paul Hermann Müller
- Paul Karrer
- Phòng Hòa bình Quốc tế
- Richard R. Ernst
- Tadeus Reichstein
- Tổ chức Lao động Quốc tế
- Vladimir Prelog
- Walter Rudolf Hess
- Werner Arber
- Wolfgang Ernst Pauli
- Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế
- Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
Nhà vật lý Thụy Sĩ
- Albert Einstein
- Alfred Kleiner
- Felix Bloch
- Heinrich Rohrer
- Karl Alexander Müller
Nhà vật lý thực nghiệm
- Édouard Branly
- Aleksandr Mikhailovich Prokhorov
- Cecil Frank Powell
- Chandrasekhara Venkata Raman
- Charles Édouard Guillaume
- Charles Thomson Rees Wilson
- Emilio G. Segrè
- Enrico Fermi
- Ernest Rutherford
- Ernest Walton
- Ernst Mach
- Felix Bloch
- Gabriel Lippmann
- Galileo Galilei
- George Paget Thomson
- Guglielmo Marconi
- Heinrich Rohrer
- Henri Becquerel
- Igor Yevgenyevich Tamm
- Ilya Mikhailovich Frank
- Isaac Newton
- James Chadwick
- John Cockcroft
- Joseph John Thomson
- Kai Siegbahn
- Manne Siegbahn
- Marie Curie
- Maurice de Broglie
- Michael Faraday
- Nicolaas Bloembergen
- Otto Stern
- Patrick Blackett
- Pavel Alekseyevich Cherenkov
- Philipp Lenard
- Pierre-Gilles de Gennes
- Pieter Zeeman
- Rainer Weiss
- Richard E. Taylor
- Ronald Drever
- Victor Francis Hess
- Wilhelm Röntgen
- William Henry Bragg
- William Lawrence Bragg