Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hermann Staudinger

Mục lục Hermann Staudinger

Hermann Staudinger (23.3.1881 – 8.9.1965) là nhà hóa học người Đức, người đã chứng minh sự hiện hữu của các đại phân tử, mà ông mô tả đặc điểm như là các polymer.

28 quan hệ: Đại công quốc Hessen, Đại học Freiburg, Đại học Strasbourg, Đế quốc Đức, Đức, Cao su, Cellulose, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, ETH Zürich, Freiburg, Hóa học, Hóa học polymer, Hóa hữu cơ, Hệ keo, Hermann Emil Fischer, Jacobus Henricus van 't Hoff, Liên kết cộng hóa trị, Nhiễu xạ tia X, Ni lông, Penicillin, Polyester, Polyme, Protein, Thụy Sĩ, Tiến sĩ, Tinh bột, Worms, Zürich.

Đại công quốc Hessen

Đại công quốc Hessen và Rhein (tiếng Đức: Großherzogtum Hessen und bei Rhein), tên ban đầu từ giữa 1806 đến 1816 là Đại công quốc Hessen (tiếng Đức: Großherzogtum Hessen), là một cựu quốc gia tại châu Âu, từng là quốc gia thành viên của Liên minh các quốc gia Đức từ năm 1806.

Mới!!: Hermann Staudinger và Đại công quốc Hessen · Xem thêm »

Đại học Freiburg

Đại học Freiburg (tiếng Đức: Albert-Ludwigs-Universität Freiburg, thông dụng là Uni Freiburg hoặc chỉ là Freiburg), là một trường đại học nghiên cứu công cộng nằm ở Freiburg im Breisgau, Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Hermann Staudinger và Đại học Freiburg · Xem thêm »

Đại học Strasbourg

Đại học Strasbourg là một trường đại học ở Strasbourg, Alsace, Pháp, là trường đại học lớn nhất ở Pháp, với khoảng 43.000 sinh viên và hơn 4.000 nhà nghiên cứu.

Mới!!: Hermann Staudinger và Đại học Strasbourg · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Hermann Staudinger và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hermann Staudinger và Đức · Xem thêm »

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Mới!!: Hermann Staudinger và Cao su · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Hermann Staudinger và Cellulose · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Hermann Staudinger và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Hermann Staudinger và ETH Zürich · Xem thêm »

Freiburg

Freiburg là tên của.

Mới!!: Hermann Staudinger và Freiburg · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Hermann Staudinger và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học polymer

Hóa học polymer là phân ngành hóa học quan tâm đến những cấu trúc, tổng hợp hóa học và đặc tính của các polymer, đặc biệt là các polymer tổng hợp như nhựa và cao su tổng hợp.

Mới!!: Hermann Staudinger và Hóa học polymer · Xem thêm »

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Mới!!: Hermann Staudinger và Hóa hữu cơ · Xem thêm »

Hệ keo

Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Mới!!: Hermann Staudinger và Hệ keo · Xem thêm »

Hermann Emil Fischer

Hermann Emil Fischer (ngày 9 tháng 10 năm 1852 - ngày 15 tháng 7 năm 1919) là nhà hóa học người Đức và Ông đã nhận được Giải Nobel Hóa học vào năm 1902.

Mới!!: Hermann Staudinger và Hermann Emil Fischer · Xem thêm »

Jacobus Henricus van 't Hoff

Jacobus Henricus van 't Hoff (30 tháng 8 năm 1852 - 1 tháng 3 năm 1911) là một nhà vật lý học và hóa học người Hà Lan và là người đầu tiên được nhận giải Nobel hóa học.

Mới!!: Hermann Staudinger và Jacobus Henricus van 't Hoff · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Hermann Staudinger và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Mới!!: Hermann Staudinger và Nhiễu xạ tia X · Xem thêm »

Ni lông

Ni lông (từ tiếng Pháp: nylon) là một tên gọi chung cho một nhóm các polyme tổng hợp được gọi chung về như polyamit, lần đầu tiên sản xuất trên 28 tháng 2 năm 1935 bởi Wallace Carothers ở DuPont.

Mới!!: Hermann Staudinger và Ni lông · Xem thêm »

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Mới!!: Hermann Staudinger và Penicillin · Xem thêm »

Polyester

SEM picture of a bend in a high-surface area '''polyester''' fiber with a seven-lobed cross section Close-up of a polyester shirt Stretching polyester fabric Polyester là một loại sợi tổng hợp với thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene (nguồn gốc từ dầu mỏ).

Mới!!: Hermann Staudinger và Polyester · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Mới!!: Hermann Staudinger và Polyme · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Hermann Staudinger và Protein · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Hermann Staudinger và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Hermann Staudinger và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Hermann Staudinger và Tinh bột · Xem thêm »

Worms

Worms có thể là.

Mới!!: Hermann Staudinger và Worms · Xem thêm »

Zürich

Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.

Mới!!: Hermann Staudinger và Zürich · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »