Mục lục
26 quan hệ: Aargau (bang), Đại học California tại Berkeley, Đại học Genève, Đại học Nam California, Đại học Stanford, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Daniel Nathans, Di truyền học, DNA tái tổ hợp, Dược lý học, Enzym giới hạn, ETH Zürich, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Hamilton O. Smith, Hóa học, Hóa sinh, Kháng Cách, Lý sinh học, Sinh học phân tử, Sinh học tế bào, Thụy Sĩ, Tiến sĩ, Vật lý học, Vi sinh vật học, Viện Công nghệ Massachusetts, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học.
- Giáo sư Đại học Nam California
- Người Thụy Sĩ đoạt giải Nobel
Aargau (bang)
Aargau là một trong số 26 bang của Thụy Sĩ và nằm ở khu vực nói tiếng Đức của Thụy Sĩ.
Xem Werner Arber và Aargau (bang)
Đại học California tại Berkeley
Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.
Xem Werner Arber và Đại học California tại Berkeley
Đại học Genève
Trường Đại học Genève (tiếng Pháp: Université de Genève) là một trường đại học tại Genève, Thụy Sĩ.
Xem Werner Arber và Đại học Genève
Đại học Nam California
Viện Đại học Nam California hay Đại học Nam California (tiếng Anh: University of Southern California, viết tắt USC) là một viện đại học tư thục, phi lợi nhuận, tọa lạc ở thành phố Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Xem Werner Arber và Đại học Nam California
Đại học Stanford
Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".
Xem Werner Arber và Đại học Stanford
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem Werner Arber và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Daniel Nathans
Daniel Nathans (30 tháng 10 năm 1928 – 16 tháng 11 năm 1999) là một nhà vi sinh học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978.
Xem Werner Arber và Daniel Nathans
Di truyền học
DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.
Xem Werner Arber và Di truyền học
DNA tái tổ hợp
DNA tái tổ hợp là phân tử DNA được tạo thành từ hai hay nhiều trình tự DNA của các loài sinh vật khác nhau.
Xem Werner Arber và DNA tái tổ hợp
Dược lý học
Dược lý học hay dược học (pharmacology) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác (hoặc nguyên lý tác động) của thuốc lên cơ thể sống.
Xem Werner Arber và Dược lý học
Enzym giới hạn
Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu.
Xem Werner Arber và Enzym giới hạn
ETH Zürich
thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.
Xem Werner Arber và ETH Zürich
Giáo hoàng Biển Đức XVI
Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Werner Arber và Giáo hoàng Biển Đức XVI
Hamilton O. Smith
Hamilton Othanel Smith (sinh ngày 23.8.1931) là nhà vi sinh vật học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978.
Xem Werner Arber và Hamilton O. Smith
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Hóa sinh
Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Xem Werner Arber và Kháng Cách
Lý sinh học
Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.
Xem Werner Arber và Lý sinh học
Sinh học phân tử
Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.
Xem Werner Arber và Sinh học phân tử
Sinh học tế bào
Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.
Xem Werner Arber và Sinh học tế bào
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Werner Arber và Vật lý học
Vi sinh vật học
Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).
Xem Werner Arber và Vi sinh vật học
Viện Công nghệ Massachusetts
Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.
Xem Werner Arber và Viện Công nghệ Massachusetts
Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học
Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.
Xem Werner Arber và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học
Xem thêm
Giáo sư Đại học Nam California
- Arieh Warshel
- Daniel McFadden
- George Andrew Olah
- James Heckman
- Jane Goodall
- Mark Kac
- Maximilian Schell
- Nguyễn Thanh Việt
- Richard E. Bellman
- Werner Arber
Người Thụy Sĩ đoạt giải Nobel
- Élie Ducommun
- Albert Einstein
- Alfred Werner
- Bác sĩ không biên giới
- Carl Spitteler
- Charles Édouard Guillaume
- Charles Albert Gobat
- Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân
- Emil Theodor Kocher
- Felix Bloch
- Heinrich Rohrer
- Henry Dunant
- Hermann Hesse
- Hermann Staudinger
- Jacques Dubochet
- Karl Alexander Müller
- Kurt Wüthrich
- Leopold Ružička
- Max Theiler
- Michel Mayor
- Paul Hermann Müller
- Paul Karrer
- Phòng Hòa bình Quốc tế
- Richard R. Ernst
- Tadeus Reichstein
- Tổ chức Lao động Quốc tế
- Vladimir Prelog
- Walter Rudolf Hess
- Werner Arber
- Wolfgang Ernst Pauli
- Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế
- Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu